Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tìm hiểu về khung ma trận đề kiểm tra docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.74 KB, 11 trang )

Tìm hiểu về khung ma trận
đề kiểm tra

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 2
Môn: Vật lý 12
(Thời gian kiểm tra: 45 phút )


Phạm vi kiến thức: Chương 1. Dao động cơ



Đối tượng: HS trung bình



Phương án kiểm tra: Tự luận (70%), trắc nghiệm (30%)


ĐỀ KIỂM TRA 2 (45 phút)
1. Trắc nghiệm

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng.


Chu kì của một vật dao động tuần hồn là
A. khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần.
B. khoảng thời gian ngắn nhất để một trạng thái dao động lặp lại giống hệt
như cũ.
C. khoảng thời gian tối thiểu để vật có li độ và chiều chuyển động như cũ.
D. khoảng thời gian để vật quay lại vị trí cũ.


Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Chất
điểm đổi chiều chuyển động khi hợp lực tác dụng lên chất điểm
A. đổi chiều.

B. bằng khơng.

C. có độ lớn cực đại.

D. ngược chiều chuyển động.

Câu 3: Một con lắc lò xo, nếu tần số tăng 4 lần và biên độ giảm 2 lần thì năng
lượng của nó
A. khơng đổi.

B. giảm 2 lần.

C. giảm 4 lần.

D. tăng 4

lần.
Câu 4: Dao động duy trì và dao động cưỡng bức khác nhau chủ yếu ở
A. ngoại lực tác dụng.

B. biên độ.

C. pha ban đầu.

D. tần số.


Câu 5: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có
biên độ là A1 và A2 với A2= 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là
A. A1.

B. 2A1.

C. 3A1.

D. 4A1.

Câu 6: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. li độ dao động
B. biên độ dao động
C. bình phương biên độ dao động
D. tần số dao động.


1. Tự luận
Câu 7: (1 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong dao động điều
hoà.
Câu 8: (2 điểm) Tại nơi có g » 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hồ
với chu kì dao động là 1,5 s. Chiều dài của con lắc đơn đó là bao nhiêu ?
Câu 9: (3 điểm) Một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng vào điểm cố định,
đầu dưới treo vật có khối lượng m = 100 g. Vật dao động điều hoà với tần số f = 5
Hz, cơ năng là 0,08 J, lấy g = 10 m/s2.
a)

Tính độ cứng k của lị xo.

b)


Tính thế năng đàn hồi của con lắc lò xo tại li độ x = 2 cm.

c)

Tính tỉ số động năng và thế năng tại li độ x = 2 cm.

Câu 10: (1 điểm) Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc
w với các biên độ : A1 = A2 = 5 cm và có độ lệch pha . Tìm biên độ dao động tổng
hợp của hai dao động trên.

Thang điểm và đáp án đề 2


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 3
Môn: Vật lý 12
(Thời gian kiểm tra: 45 phút)


Phạm vi kiến thức: Chương 1. Dao động cơ



Đối tượng: HS trung bình




Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm (100%)


ĐỀ KIỂM TRA 3 (45 phút)


Câu 1. Gia tốc tức thời trong dao động điều hoà biến đổi
A. cùng pha với li độ.

B. ngược pha với li

C. trễ pha so với li độ.

D. lệch pha so với li

độ.

độ.
Câu 2. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong khơng khí

A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng dây treo.
C. do lực cản mơi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 3: Câu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hồ có biểu thức li
độ :
x = Acos(wt + j) ?
A. Tần số góc w tùy thuộc đặc điểm của hệ.
B. Biên độ A tùy thuộc cách kích thích.
C. Biên độ A tùy thuộc gốc thời gian.
D. Pha ban đầu j tùy thuộc điều kiện ban đầu.
Câu 4. Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà với tần số f. Nếu tăng
chiều dài lên hai lần thì tần số thay đổi thế nào ?

A. Tăng 2 lần.

B. Tăng lần.

C. Giảm 2 lần.

D. Giảm lần.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về động năng và thế
năng trong dao động điều hoà của con lắc đơn ?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi con lắc đi qua vị trí cân bằng
B. Động năng bằng 0 khi con lắc ở vị trí biên


C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi con lắc ở vị trí biên
D. Thế năng bằng 0 khi con lắc có góc lệch cực đại
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng ?
A. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của
ngoại lực biến thiên tuần hồn có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ f0.
B. Biên độ cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng
hưởng.
D. Khi cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá
trị cực đại.
Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần
số góc w tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi qua vị trí cân bằng độ dãn của lị xo

A. Dl =

B. Dl =


C. Dl =

D. Dl =

Câu 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động giữa hai điểm thấp nhất
và cao nhất cách nhau 6,5 cm. Khối lượng quả nặng 100 g, độ cứng của lò xo là k =
16 N/m. Lấy p2 » 10, g = 10 m/s2. Giá trị cực tiểu của lực đàn hồi tác dụng vào quả
nặng là
A. 1,8 N

B. 0,32 N

C. 0,24 N

D. 0,48 N

Câu 9. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt
là 3,6 cm và 4,8 cm, biên độ dao động tổng hợp khơng thể có giá trị nào dưới đây ?
A. 12 cm.

B. 8,4 cm.

C. 6 cm.

D. 1,6

cm.
Câu 10. Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10 m/s2.
Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là T. Khi thang máy đi lên

nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2 thì chu kì của con lắc tăng hay giảm bao nhiêu
phần trăm so với khi thang máy đứng yên ?


A. Giảm 10 %

B. Tăng 5 %

C. Giảm 5%

D.

Tăng 10 %
Câu 11. Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của dao động điều hồ ?
A. Khi vật dao động điều hồ đi qua vị trí biên thì gia tốc triệt tiêu.
B. Gia tốc trong dao động điều hồ ln ln tỉ lệ và trái dấu với li độ.
C. Chu kì của hệ dao động điều hồ phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Vectơ vận tốc đổi chiều khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng.
Câu 12. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = –10cos6t (cm).
Biên độ và pha ban đầu của dao động là
A. –10 cm ; 0 rad.

B. 10 cm ; 0 rad.

C. 10 cm ; p rad.

D. –10 cm ; 6 rad.

Câu 13. Một chất điểm dao động điều hoà trên đoạn thẳng, giữa hai điểm P
và Q. Gọi O là vị trí cân bằng, N là trung điểm của OQ. Thời gian để vật đi từ O đến N

bằng 0,25 s. Tần số dao động của chất điểm là
A. 1/3 Hz

B. 0,15 Hz

C. 1,5 Hz

D. 3 Hz

Câu 14. Một con lắc đơn dao động điều hồ với biên độ góc nhỏ. Chu kì của
con lắc không thay đổi khi
A. tăng chiều dài của con lắc.

B. đưa con lắc lên đỉnh tháp

C. tăng biên độ góc đến 24o.

D. giảm khối lượng của con lắc.

cao.

Câu 15. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 1,8 s, thời gian ngắn nhất để
con lắc đi từ vị trí có li độ x = A/2 đến vị trí biên là
A. 0,9 s

B. 0,4 s

C. 0, 6 s

D. 0,3 s


Câu 16. Một con lắc lò xo gồm một quả cầu khối lượng m1 gắn vào lò xo có
độ cứng k. Trong khoảng thời gian Dt, quả cầu khối lượng m1 thực hiện n1 dao


động, nếu thay bằng quả cầu khối lượng m2 thì cũng trong khoảng thời gian Dt, số
dao động giảm đi một nửa. Tính tỉ lệ .
A. .

B. .

C. 4.

D. 2.

Câu 17. Một con lắc lị xo có độ cứng k = 40 N/m dao động với chu kì 0,314 s.
Gia tốc có độ lớn cực đại là 12 m/s2. Năng lượng của nó là
A. 48 mJ

B. 9 mJ.

C. 18 m J.

D. 24

mJ.
Câu 18. Hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng phương và có cùng biên độ

5 cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 5cm. Độ lệch pha của hai dao động hợp
thành là

A. p/6 rad.

B. p/3 rad.

C. p/2 rad.

D. p

rad.
Câu 19. Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức.
A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn.
B. Tần số của dao động cưỡng bức cũng là tần số riêng của hệ.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
tuần hoàn.
Câu 20. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45 cm
thì nước trong xơ bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong
xơ là 0,3 s. Vận tốc bước của người đó là
A. 5,4 km/h.

B. 3,6 m/s.

Thang điểm và đáp án đề 3

C. 4,8 km/h.

D. 4,2 km/h.





×