Trường THPT Yên Lập
55 câu hỏi và bài tập ôn tập thi tốt nghiệp và đh
Môn: vật lí
Phần: sóng cơ và dòng điện xoay chiều
1).Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình sóng: u =
4cos( )
6
5
.
3
xt
cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường có giá trị:
A. 2 m/s. B. 1m/s. C. 0,4m/s. D. Một giá trị khác.
2). Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25
cm luôn dao động lệch pha nhau rad
4
. Vận tốc truyền sóng nước là:
A. 500 m/s. B. 1 km/s. C. 250 m/s. D. 750 m/s.
3). Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
phương truyền sóng dao động lệch pha nhau rad
2
:
A. 0,75 m. B. 3 m. C. 0,5 m. D. Một giá trị khác.
4). Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là:
A. 1 m. B. 2,5 m. C. 5 m. D. 1,25m.
5). Hai cuộn dây (R
1
,L
1
) và (R
2
,L
2
) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U.
Gọi U
1
và U
2
là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn (R
1
,L
1
) và (R
2
,L
2
). Điều kiện để U=U
1
+U
2
là:
A.
2
2
1
1
R
L
R
L
; B.
1
2
2
1
R
L
R
L
; C.L
1
L
2
=R
1
R
2
; D. L
1
+L
2
=R
1
+R
2
6).Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C=10
-4
/π(F). Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u với tần số góc ω=100π(rad/s). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị
của
21
RR thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R
1
R
2
bằng:
A. 10; B.10
2
; C.10
3
; D. 10
4
.
7) .Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R=R
0
thìPmax . Khi đó:
A. R
0
=(Z
L
-Z
C
)
2
; B.
CL
ZZR
0
; C.R
0
=Z
C
-Z
L
; D.R
0
=Z
L
-Z
C
8).Cho mạch điện xoay chiều RLC, ω thay đổi được, khi ω
1
=50π(rad/s) hoặc ω
2
= 200π(rad/s) thì công suất của mạch là
như nhau. Hỏi với giá trị nào của ω thì công suất trong mạch cực đại?
A.100π(rad/s); B.150π(rad/s); C.125π(rad/s); 175π(rad/s).
9).Cho đoạn mạch RLC nối tiếp L=1/2π(H), R=50Ω, f=50Hz, C thay đổi được. Điều chỉnh C để U
Cmax
. Tìm giá trị của
C khi đó?
A.10
-4
/π(F); B.10
-4
/2π(F); C.2.10
-4
/π(F); D.1,5.10
-4
/π(F)
10).Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch )(100sin2120 Vtu
, hiệu điện thế
hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số
công suất của mạch?
A.
2
3
; B.
2
2
; C.1/2; D.0,8
11). Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính dung kháng nếu giảm tần số dòng điện thì hệ số công suất sẽ:
A.không đổi; B.tăng lên; C.giảm xuống; D.có thể tăng hoặc giảm.
12).Cho đoạn mạch AM (là cuộn dây L,r) mắc nối tiếp với đoạn MB (gồm R nối tiếp C). Khi u
AM
vuông pha với u
MB
thì
hệ thức nào sau đây là đúng:
A.L=C.r.R; B.C=L.r.R; C.R=L.C.r; D.r=L.C.R.
13).Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi được. Khi C
1
=2.10
-4
/π(F) hoặc C
2
=10
-4
/1,5.π(F) thì công suất của mạch có
trá trị như nhau. Hỏi với trá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại.
A10
-4
/2π(F); B.10
-4
/π(F); C. 2.10
-4
/3π(F); D. 3.10
-4
/2π(F);
14).Cho đoạn mạch RLC nối tiếp,R thay đổi được, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u=60
2
sin100πt(V).
Khi R
1
=9Ω hoặc R
2
=16Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại, giá
trị cực đại đó?
A.12Ω; 150W; B.12;100W; C.10Ω;150W; D.10Ω;100W
15).Một máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có U
P
=220(V), tải tiêu thụ là 3 cuộn dây giống nhau (R=60Ω, Z
L
=80Ω)
mắc hình sao. Tìm công suất các tải tiêu thụ?
A.258,6W; B.290,4W; C.100,5W; D.120,4W.
16).Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường
độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25Hz;
B. 100Hz; C. 12,5Hz; D. 400Hz.
17).Chọn đáp án sai:Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì:
A.cosφ=1; B.
2
L
C ;
C.U
L
=U
C
; D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI
18).Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với hiệu điện thế của
đoạn mạch là tuỳ thuộc:
A. R và C; B. L và C; C. L, C và ω; D. R, L, C và ω.
19).Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:
A. L, C và ω; B. R, L, C; C. R, L, C và ω; D. ω.
20).Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R=40Ω, C=10
-4
/0,3π(F), L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức
)(100sin2120 Vtu
.Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là:
A.150V; B.120V; C.100(V); D.200(V)
21).Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết các giá trị R=25Ω,Z
L
=16Ω,Z
C
=9Ω ứng với tần số f. Thay
đổi f đến khi tần số có giá trị bằng f
0
thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Ta có:
A.f
0
>f; B.f
0
<f; C.f
0
=f; D. Không có giá trị nào của f
0
thoả điều kiện cộng hưởng.
22).Một bàn ủi được coi như một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện AC 110V – 50Hz. Khi mắc nó
vào mạng AC 110V – 60Hz thì công suất toả nhiệt của bàn ủi:
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi. D. Có thể tăng, có thể giảm.
23).Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: ))(6/100sin(2100 Vtu
và cường độ dòng
điện qua mạch là: ))(2/100sin(24 Ati
. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A. 200W; B. 400W; C. 800W D.600W.
24).Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R nối tiếp cuộn dây(L,r) nối tiếp tụ C. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch là U=200V, tần số f = 50 Hz, điện trở R=50Ω, U
R
=100V, U
r
=20V.Công suất tiêu thụ của mạch đó là:
A. 60 W; B. 120W; C. 240W; D. 480W.
25).Chọn đáp án sai:Trong máy phát điện xoay chiều một pha:
A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. B. Phần cảm là bộ phận đứng yên.
C. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng. D. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm.
26).Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều
có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng:
A. 300 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 1500 vòng/phút.
27).Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V trên đường dây có điện trở
tổng cộng 20Ω. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là:
A. 40V; B. 400V; C. 80V; D. 800V.
28).Cùng một công suất điện Pđược tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 400 kV so với
khi dùng hiệu điện thế 200 kV là:
A. Lớn hơn 2 lần.; B. Lớn hơn 4 lần. C. Nhỏ hơn 2 lần.; D. Nhỏ hơn 4 lần.
29).Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có U
L
=U
R
=U
C
/2 thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua
mạch là:
A.u nhanh pha π/4 so với i; B. u chậm pha π/4 so với i;
C.u nhanh pha π/3 so với i; D.u chậm pha π/3 so với i;
30). Đoạn mạch RLC nối tiếp R=150Ω, C=10
-4
/3π(F). Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (thuần cảm) lệch pha 3π/4 so
với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=U
0
sin100πt(V). Tìm L?
A.1,5/π(H); B. 1/π(H); 1/2π(H); 2/π(H)
B
L
R
N
C
A
M
31).Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Tìm U
R
biết
CL
ZRZ 2
3
8
.
A.60(V); B.120(V); C.40(V); D.80(V)
32).Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:
A. Độ lệch pha của u
R
và u là π/2; B. Pha của u
L
nhanh hơn pha của i một góc π/2
C. Pha của u
C
nhanh hơn pha của i một góc π/2; D. Pha của u
R
nhanh hơn pha của i một góc π/2
33).Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay
chiều áp vào hai đầu mạch thì:
A.Cường độ dòng điện qua mạch tăng B.Hiệu điện thế hai đầu R giảm
C.Tổng trở mạch giảm D.Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng
34 : Một đoạn mạch RLC không phân nhánh ( R là biến trở) . Đặt vào hai đầu đạn mạch một điện áp xoay chiều có biên độ
và tần số không đổi . Điều Chỉnh R thì thấy khi R =R
m
= 30 thì công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại.Có hai giá trị của
biến trở R
1
và R
2
công suất tiêu thụ bằng nhau và bằng P
1
<P
max
. Nếu R
1
= 20 thì R
2
bằng bao nhiêu?
a. 50 b. 10 c. 450 d. không xác định được vì chưa biết f và U
0
35: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện ápdao động điều hoà có biểu thức u = 220 2cosωt (V). Biết
điện trở thuần của mạch là 100Ω . Khiω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là:
a. 220W. b. 242W c. 440W d. 484W.
36 : Điều nào sau đây là sai khi nói về máy biến thế?
a. Máy biến thế là thiết bị cho phép thay đổi điện ápcủa dòng điện xoay chiều.
b. Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
c. Máy biến thế chỉ dùng đối với dòng điện xoay chiều một pha.
d. Máy biến thế nào cũng có cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp.
37: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 3, có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
50/ (µF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện ápxoay chiều u = U
0
sin(100t -/4) (V) thì biểu thức cường độ dòng
điện tức thời qua mạch i = 2sin(100t -/12) (A). Xác định L.
a. L = 0,4/ (H). b. L = 0,6/ (H). c. L = 1/ (H). d. L = 0,5/ (H).
38 : Đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ. Biết điện ápu
AN
và u
MB
lệch pha nhau 90°. Hãy tìm mối liên hệ giữa
R, L và C.
a. C = R
2
L. b. L =
C
R
2
. c. R =
L
C
. d. C =
R
2
L
.
39: Cho mạch điện như hình vẽ . Số chỉ các vôn kế bằng nhau và
bằng 11V ; R = 5. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức
)(314cos220 Vtu . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :
a. )()43,0314cos(22,2 Ati b. )()43,0314cos(22,2 Ati
c. )()3/314cos(22,2 Ati
d. )()4/314cos(22,2 Ati
40: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = 110
2
sin(100t – /3 ) (V) thì cường độ dòng điện chạy
qua mạch I = 4cos(100t – /3 ). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch điện đó nhận giá trị nào sau đây ?
a. 311W b. 622W c. 381W d. kết quả khác
41: Một máy hạ áp có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là k = 6 . Người ta mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một
động cơ điện xoay chiều 150W – 25V , hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Bỏ qua mất mát năng lượng qua máy biến
thế . Khi động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn sơ cấp có giá trị là
a. 0,8A b. 1A c. 1,25A d. 1,6A
42 : Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều n = 160sin100t (V) , t đo bằng giây . Tại thời điểm t
1
điện áp u
=80V và đang giảm . Hỏi đến thời điểm t
2
= (t
1
+0,005) (s) điện áp bằng bao nhiêu?
a. 80 3 V b. – 80 3 V c. 120V d. – 120V
43 : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp u = 120cos100t (V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V . Biểu thức cường độ dòng điện qua
mạch là :
A
R
M
L
B
V
1
V
2
L
R
C
B
F
A
a. )4/100cos(2
ti (A) b. )4/100cos(22
ti (A)
c. )4/100cos(2
ti (A) d. )4/100cos(22
ti (A)
44: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp , gọi U
R
, U
L
, U
C
lần lượt là điện áp hai đầu điện trở R, hai đầu
cuộn cảm thuần , hai đầu tụ điện . Khi U
R
= U
L
= U
C
/2 thì:
a. Điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn cường độ dòng điện góc 30
0
b. Điện áp hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện góc 30
0
c. Điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn cường độ dòng điện góc 45
0
d. Điện áp hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện góc 45
0
e.
45: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có
điện trở R = 110. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
a. 440W. b. 115W. c. 172.7W d. 460W.
46: Trong hệ thống truyền tải dòng điện xoay chiều ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì:
a. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trong
ba dây pha.
b. điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa một dây pha và dây trung hoà. *
c. Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha
2π
3
so với điện ápgiữa dây pha đó và dây trung hoà.
d. Cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn luôn bằng 0.
47: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là
100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
a. 160V b. 80V. c. 60V d. 40V.
48 : Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai
đầu mạch là u = 100 2cos(100πt) (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu
dụng là 3 (A) và lệch pha
π
3
so với điện áp hai đầu mạch. Giá trị của R và C là:
a. R = 50 3Ω ;C =
10
-3
5π
(F). b. R =
50
3
Ω ;C =
10
-4
π
(F). c. R = 50 3Ω ;C =
10
-4
π
(F). d . R =
50
3
Ω ;C =
10
-3
5π
(F).
49: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần , độ tự cảm L = 1/10 (H) , mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
C = 10
-3
/5 (F) và một điện trở R. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 100cos(100t) (V), biết tổng trở của đoạn mạch Z =
50. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và điện trở R là :
a.P = 40W; R=20 b. P =60W; R = 30 c. P =120W; R =30 d.P = 40W;R = 10
50: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số
khác của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
a. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. b. Điện áphiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng.
c. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. d. Điện áphiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm.
51: Xét mạch điện như hình vẽ: u
AB
= 200 2 cos100πt (V). U
AF
= 200(V).
Biết u
AF
lệch pha /2 so với u
AB
. Biểu thức u
AF
là:
a. u
AF
= 200 2 cos(100πt - /4) (V). b. u
AF
= 200 2 cos(100πt -/2) (V).
c. u
AF
= 200 2cos(100πt +/4) (V). d. u
AF
= 200 2cos(100πt +/2) (V).
52: Đoạn mạch xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u =120 2cos100πt (V) ; C =
2
π
10
-4
(F) ; cường độ dòng điện trong mạch là i = 3 2cos(100πt +/6) (A). Giá trị của R và L là:
A. R = 20 3 (Ω) ; L = 0,3/ (H). B. R = 20 (Ω) ; L = 0,3/ (H).
C. R = 20 3 (Ω) ; L = 2/ (H). D. R = 20 (Ω) ; L = 2/ (H).
53 : Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp , nếu tăng tần số của điện áp hai đầu đoạn mạch thì :
a. Điện trở R tăng b. Dung kháng tăng c. cảm kháng giảm d. dung kháng giảm , cảm kháng tăng
54 : Một đoạn mạch RLC không phân nhánh ( R là biến trở) . Đặt vào hai đầu đạn mạch một điện áp xoay chiều có biên
độ và tần số không đổi . Điều Chỉnh R thì thấy khi R =R
m
= 30 thì công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại.Có hai giá trị
của biến trở R
1
và R
2
công suất tiêu thụ bằng nhau và bằng P
1
<P
max
. Nếu R
1
= 20 thì R
2
bằng bao nhiêu?
a. 50 b. 10 c. 450 d. không xác định được vì chưa biết f và U
0
55: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện ápdao động điều hoà có biểu thức u = 220 2cosωt (V).
Biết điện trở thuần của mạch là 100Ω . Khiω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là:
a. 220W. b. 242W c. 440W d. 484W.
K53B. ĐHSP Hà Nội