Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử đại học năm 2010_2011 Môn: vật lí doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.4 KB, 6 trang )

Sở GD & ĐT tỉnh Điện Biên
Đề thi thử đại học năm 2010_2011
Trường thpt chuyên lê quý đôn
Môn: vật lí
Thời gian làm bài: 90 phút
***


Câu 1: Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi
quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ
độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là
A. x = 5cos(40t -
2

)m. B. x = 0,5cos(40t +
2

)m.
C. x = 5cos(40t -
2

)cm. D. x = 0,5cos(40t)cm.
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,732m thực hiện dao động điều hoà trên một chiếc xe
lăn đang xuống dốc không ma sát. Dốc nghiêng góc ỏ = 30
0
so với phương ngang. Lấy g =


9,8m/s
2
, ð
2
= 9,8. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. T =
2 3
(s) B. T =
2 2
(s) C. T =
2 5
(s) D. T =
3 2
(s)
Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
cmtx )sin(4
1

 và cmtx )cos(34
2

 . Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = 8sin(ðt + ð/6)cm. B. x = 8cos(ðt + ð/6)cm. C. x = 8sin(ðt - ð/6)cm. D. x
= 8cos(ðt - ð/6)cm.
Câu 5: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động
trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là ỡ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB
một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động
đến khi dừng hẳn là
A. S = 50m. B. S = 25m. C. S = 50cm.
D. S = 25cm.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc
dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động
riêng.
C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động
riêng.
D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao
động riêng.
Câu 7: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
mm
xt
u )
21,0
(sin5 

,trong đó x tính
bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là
A. u
M
=0mm. B. u
M
=5mm. C. u
M
=5cm.
D. u
M
=2,5cm.
Câu 8: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được
sóng cơ học nào sau đây?

A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ỡs. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng
pha, cùng biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần
số, cùng pha.
Câu 10: Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại
ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là
A. ở = 20cm. B. ở = 40cm. C. ở = 80cm.
D. ở = 160cm.
Câu 11: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng
lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong
một chu kỳ là bao nhiêu?
A. Ät = 0,0100s. B. Ät = 0,0133s. C. Ät = 0,0200s.
D. Ät = 0,0233s.
Câu 12: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong
mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc ð/2
A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
Câu 13: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100Ù, hệ số tự cảm
)H(
1
L

 mắc nối tiếp với tụ điện )F(

2
10
C
4



. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
xoay chiều có dạng u = 200sin(100ðt)V. Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây
là:
A. u
d
= 200sin(100ðt +
2

)V. B. u
d
= 200sin(100ðt +
4

)V.
C. u
d
= 200sin(100ðt -
4

)V. D. u
d
= 200sin(100ðt)V.
Câu 14: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của

dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 0.
Câu 15: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200vòng dây giống nhau. Từ thông qua
một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz. Suất điện động
của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
A. E = 88858V. B. E = 88,858V. C. E = 12566V. D. E =
125,66V.
Câu 16: Một động cơ điện xoay chiều có hiệu suất 85% và sinh ra một công cơ học 80KW. Điện
năng do động cơ điện tiêu thụ trong 15 phút là
A. 8,47.10
6
J. B. 84,7.10
6
J. C. 1,41.10
6
J. D. 1,41.10
5
J.
Câu 17: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều
ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min. C. 1000vòng/min. D.
500vòng/min.
Câu 18:Một máy biến thế có lõi đối xứng 3 nhánh, có quấn hai cuộn dây. Nếu mắc cuộn này vào
hiệu điện thế xoay chiều thì đường sức từ kín chia đều cho hai nhánh còn lại. Nếu U
1
= 40V thì
cuộn kia hở có hiệu điện thế U
2
. Hỏi nếu mắc cuộn kia vào hiệu điện thế xoay chiều U
2

thì hiệu
điện thế ở cuộn này là U’ bằng bao nhiêu? (bỏ qua điện trở thuần của các cuộn )
A. 10V B. 20V C. 30V D. 40V.
Câu 19: Câu nào dưới đây là không đúng?
A. Khi chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều thì dòng điện qua dụng cụ
chỉnh lưu là dòng điện có cường độ thay đổi.
B. Nếu chỉ dùng hai điôt mắc với tải tiêu thụ, ta không thu được dòng chỉnh lưu cả hai nửa
chu kỳ.
C. Một dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần, nếu mắc nối tiếp với điện trở này
một điôt lý tưởng thì công suất tiêu thụ giảm đi 2 lần.
D. Một dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần, nếu mắc nối tiếp điện trở này với
một điôt lý tưởng thì hiệu điện thế hiệu dụng giảm đi 2 lần.
Câu 20: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp
điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I =
6,34mA.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam
châm hình chữ U.
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ
trường được sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện.
D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ
lớn, nhưng ngược chiều.
Câu 22: Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên.
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về quan hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và véc tơ
cảm ứng từ của điện từ trường đó?
A. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số.
B. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn có cùng pha.

C. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng phương.
D. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số, cùng pha và
có phương vuông góc với nhau.
Câu 23: Một mạch dao động gồm tụ điện C = 60
F

và hai cuộn cảm L
1
= 1mH và
L
2
= 2mH mắc song song với nhau như hình vẽ bên. Hãy tính cừơng độ cực đại của các
dòng điện chạy qua các cuộn cảm, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là
U
0
= 0,1V.
A. I
10
= 0,03A; I
20
= 0,01A. B. I
10
= 0,01A; I
20
= 0,02A.
C. I
10
= 0,02A; I
20
= 0,01A. D. I

10
= 0,02A; I
20
= 0,03A.
Câu 24: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh
của một lăng kính có góc chiết quang A = 8
0
theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác
của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết
quang 1m. biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là
1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là:
L
2

L
1

C
A. 1,22 cm B. 1,04 cm C. 0,97 cm
D. 0,83 cm
Câu 25: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về
chiết suất của một môi trường?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
Câu 26: Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ở,
khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng ở' > ở thì tại vị trí
của vân sáng bậc 3 của bức xạ ở có một vân sáng của bức xạ ở'. Bức xạ ở' có giá trị nào dưới đây:

A. ở' = 0,48 àm B. ở' = 0,52 àm C. ở' = 0,58 àm D. ở' = 0,60 àm
Câu 27: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng
D. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt
Câu 30: Chọn câu đúng: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng ở vào catôt của
tế bào quang điện có bước sóng giới hạn ở
0
. Đường đặc trưng V – A của tế bào
quang điện như hình vẽ bên thì
A. ở > ở
0
B. ở ≥ ở
0
C. ở < ở
0
D. ở = ở
0


Câu 31: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20àm vào một quả
cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30àm. Điện thế cực đại mà
quả cầu đạt được so với đất là:
A. 1,34V B. 2,07V C. 3,12V
D. 4,26V
Câu 32: Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36àm
vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3àA thì.
Nếu hiệu suất lượng tử (tỉ số electron bật ra từ catôt và số photon đến đập vào catôt trong một đơn
vị thời gian) là 50% thì công suất của chùm bức xạ chiếu vào catôt là
A. 35,5.10
-5
W B. 20,7.10
-5
W C. 35,5.10
-6
W
D. 20,7.10
-6
W
Câu 33: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62àm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần
lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f
1
= 4,5.10
14
Hz; f
2
= 5,0.10
13
Hz; f
3

= 6,5.10
13
Hz; f
4
=
6,0.10
14
Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
A. Chùm bức xạ 1 B. Chùm bức xạ 2 C. Chùm bức xạ 3
D. Chùm bức xạ 4
0




U
AK

Hình 7.9

i
Câu 34: Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122nm, bước sóng của
vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm. Bước sóng của vạch
thứ ba trong dãy Laiman là
A. 0,0224àm B. 0,4324àm C. 0,0975àm
D.0,3672àm
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron khác
nhau.

C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôton khác
nhau.
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.
Câu 36: Chất phóng xạ Po
210
84
phát ra tia ỏ và biến đổi thành Pb
206
82
. Biết khối lượng các hạt là
m
Pb
= 205,9744u, m
Po
= 209,9828u, m

= 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự
phân rã không phát ra tia ó thì động năng của hạt nhân con là
A. 0,1MeV B. 0,01MeV C. 0,02MeV D.
0,2MeV
Câu 37: Hạt ỏ có động năng K

= 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng
nPAl
30
15
27
13
 , khối lượng của các hạt nhân là m


= 4,0015u, m
Al
= 26,97435u, m
P
=
29,97005u, m
n
= 1,008670u, 1u = 931Mev/c
2
. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng
của hạt n là
A. K
n
= 0,018794MeV. B. K
n
= 0,18794MeV. C. K
n
= 0,01394MeV. D.
K
n
= 0.1394MeV.
Câu 38: Hạt nhân Co
60
27
có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối
lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co
60
27

A. 70,5MeV B. 70,4MeV C. 48,9MeV

D. 54,4MeV
Câu 39: Cho phản ứng hạt nhân nXT
3
1
 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
A. H
1
1
B. D
2
1
C. T
3
1

D. He
4
2

Câu 40: Cho phản ứng hạt nhân MeV6,17nHH
2
1
3
1
 , biết số Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
.
Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?

A. ÄE = 423,808.10
3
J. B. ÄE = 503,272.10
3
J. C. ÄE = 423,808.10
9
J. D.
ÄE = 503,272.10
9
J.
Câu 41: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa tia phản xạ và tia tới ?
A. Tia phản xạ ở trong cùng mặt phẳng với tia tới.
B. Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến của mặt phản xạ ở điểm tới.
C. Tia phản xạ và tia tới hợp với mặt phản xạ những góc bằng nhau.
D. Cả 3 kết luận trên đều đúng.
Câu 42: Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tạo ảnh qua gương phẳng ?
A. Vật thật qua gương phẳng cho ảnh thật. B. Vật thật qua gương phẳng
cho ảnh ảo.
C. Vật ảo qua gương phẳng cho ảnh ảo. D. A, B và C đều đúng.
Câu 43: Vật thật AB qua gương cầu lõm cho ảnh A
1
B
1
. Dịch vật ra xa 15cm, gương cầu cho ảnh
A
2
B
2
dịch đi 15cm. Biết ảnh A
1

B
1
cao gấp 4 lần ảnh sau A
2
B
2
. Tính tiêu cự của gương.
A. f = 10cm B. f = 10,5cm C. f = 40cm D.
Một kết quả khác.
Câu 44: Điểm sáng A trên trục chính của TKHT có f = 20cm và cách thấu kính 30cm.Thấu kính
bắt đầu chuyển động ra xa điểm A với vận tốc không đổi v = 5cm/s. Vận tốc và gia tốc của ảnh
tại thời điểm t = 1s nhận giá trị nào trong các giá trị sau
A. v = -3,89cm/s; a = 0. B. v = -3,89cm/s; a = -
5,93cm/s
2
.
C. v = -3,89cm/s; a = 5,93cm/s
2
. D. v = 3,89cm/s; a = 0.

Câu 45: Cho lăng kính chiết suất n = 1,732 với tiết diện thẳng là tam giác đều. Chiếu vào mặt
bên của lăng kính một chùm sáng đỏ song song, hẹp và nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính.
Khi góc tới i
1
= 60
0
thì kết luận nào sau đây là sai:
A.Góc lệch giữa tia tới và tia ló D = 30
0
. B. Góc chiết quang A = 60

0
.
C.Chùm sáng ló ra là chùm song song hẹp màu đỏ. D.Góc ló ra khỏi lăng kính i
2
=
60
o
.
Câu 46:
Một người mắt tốt quan sát Mặt trăng qua một kính thiên văn trong một trạng thái
không điều tiết. Vật kính có tiêu cự 1,2 m, thị kính có tiêu cự 4cm. Khoảng cách giữa vật kính
và thị kính và độ bội giác của ảnh có thể nhận các giá trị:

A. a =12,4cm; G = 30; B. a = 124 cm; G = 30 ; C. a= 1,24cm; G = 40; D. a =
1,44cm; G = 35.
Câu 47: Trong máy ảnh, khoảng cách từ vật kính đến phim là:
A.Phải luôn lớn hơn tiêu cự của vật kính. B. Phải luôn nhỏ hơn
tiêu cự của vật kính.
C. Phải lớn hơn và có thể bằng tiêu cự của vật kính. D.Tuỳ theo
cách điều chỉnh.
Câu 48: Một người cận thị khi không dùng kính nhìn rõ vật từ khoảng cách 1/6 m, khi dùng kính
nhìn rõ vật từ khoảng cách 1/4 m. Kính của người đó có độ tụ là:
A. -3 điốp B. 2 điốp C. - 2 điốp

D. 3 điốp
Câu 49: Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25cm, quan sát vật nhỏ bằng kính lúp có
tiêu cự f = 5cm. Tính phạm vi ngắm chừng của kính lúp khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh F' của kính
lúp.
A. 4cm B. 5cm C. 1cm


D. 2cm
Câu 50: Một kính hiển vi có thấu kính L
1
với tiêu cự 5 mm và thấu kính L
2
có tiêu cự 5 cm đặt
đồng trục cách nhau 175 mm. a, Cần dùng kímh nào để làm thị kính? b, Độ bội giác của kính hiển
vi này bằng bao nhiêu đối với mắt bình thường đặt sát thị kính và ngắm chừng ở vô cực?
A.a, Dùng L
1
làm thị kính. b, G = 1200. B. a, Dùng L
1
làm thị kính. b, G =
175.
C. a, Dùng L
1
hoặc L
2
làm thị kính. b, G = 96. D. a, Dùng L
2
làm thị kính. b, G =
120.

Hết


×