Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Huy động vốn để phát triển DN vừa và nhỏ tại VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.3 KB, 13 trang )

Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát
triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

Việt Nam trong giai đoạn tới (2001 - 2005)
A. Đặt vấn đề
Trong các nền kinh tế hiện nay, kể cả các nền kinh tế phát triển, các
doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) đều có vai trò hết sức quan trọng. Nó
không chỉ tạo ra một tỷ lệ GDP đáng kể, mà còn góp phần tạo ra nhiều công
ăn việc làm cho xà hội, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và nguồn
lực tại chỗ. Vì vậy nhiều nớc trên thế giới đà có chính sách hỗ trợ phát triển
các doanh nghiƯp võa vµ nhá.
ë níc ta, nhÊt lµ trong thời kỳ đổi mới và chuyển đổi cơ chế quản lý
kinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đà có những bớc phát triển nhanh
chóng. Tới nay, theo kết quả điều tra thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đà tạo
ra tổng sản phẩm chiếm gần 80% GDP, chiếm 79% lực lợng lao động của
cả nớc, góp 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu là xuất khẩu gạo, thuỷ
sản, cà phê, chè kết quả này có đ kết quả này có đợc là do nhà nớc ta đà nhận thức đợc vai
trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện phát triển kinh tế thị
trờng định hớng Xà hội chủ nghĩa. Từ đó nhà nớc đà có những chính sách u
đÃi, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Mặc dù vậy, trên con đờng phát triển của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ còn gặp rất nhiều khó khăn trở ngại: Trình độ công nghệ sản xuất lạc
hậu, khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế thấp, trình độ
quản lý yếu kém, khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn đầu t kết quả này có đ
Vậy, phải làm gì để khắc phục những khó khăn, vớng mắc của các
doanh nghiƯp võa vµ nhá ë níc ta hiƯn nay? Cã rất nhiều các giải pháp để
giải quyết những khó khăn tồn đọng đó, giúp cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ phát triển đúng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế thị trờng.
Bài viết này em chỉ đề cập đến những khó khăn trong việc tiếp cận
với các nguồn vốn tại các doanh nghiệp vừa và nhá ë ViƯt Nam hiƯn nay, tõ
®ã ®a ra mét số giải pháp huy động vốn để thúc đẩy sự phát triển hơn nữa


của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn tới.
Để hoàn thành đợc bài viết này em xin chân thành cảm ơn Thầy
giáo_Thạc sỹ Vũ Cơng đà giúp đỡ và hớng dẫn em trong suốt quá trình viết.
Mặc dù đà cố gắng nghiên cứu tài liệu và viết bài, nhng do tầm hiểu
biết và thông tin thu thập đợc còn hạn chế nên bài viết của em không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


B. Giải quyết vấn đề
I.

Khái quát chung về doanh nghiệp võa vµ nhá.

1.

Quan niƯm vỊ doanh nghiƯp võa vµ nhá:

Thùc tế trên thế giới, các nớc có quan niệm rất khác nhau về doanh
nghiệp vừa và nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thức
dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên trong hàng
loạt các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức đợc sử dụng ở phần lớn các
nớc là quy mô vốn và số lợng lao động.
Mặt khác việc lợng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanh
nghiệp còn tuỳ thuộc vào những yếu tố nh:
+ Trình độ phát triển kinh tế - xà hội của mỗi nớc và những quy định
cụ thể phù hợp với trình ®é ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi trong tõng giai đoạn.
2



+ Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thức
cũng khác nhau.
Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1.
Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc và vùng lÃnh thổ.

Nớc
Inđônêxia
Xingapo
Thái Lan
Hàn Quốc
Nhật Bản
EU
Mêhicô
Mỹ

Tiêu thức áp dụng
Số lao động
Tổng vốn hoặc giá trị tài sản
<100
<0.6 tỷ Rupi
<100
<499 triệu USD
<100
<200 Bath
<300 trong CN, XD
<0.6 triệu USD
<200 trong TM&DV
<0,25 triệu USD

<100 trong bán buôn
<10 triệu yên
<50 trong bán lẻ
<100 triệu yên
<250
<27 triệu ECU
<250
<7 triệu USD
<500
<20 triệu USD

Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhá ViƯt Nam – NXB CTQG, tr2 NXB CTQG, tr2.

T¹i Việt Nam tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thể hiện
trong nghị định 90/2001/NĐ ngày 23-11-2001 của Chính Phủ. Theo quy
định này doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc định nghĩa nh sau: Doanh nghiệp
vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đà đăng ký kinh doanh
theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao
động trung bình hành năm không qua 30 ngời.
Nh vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có
đăng ký kinh doanh và thoả mÃn một trong hai điều kiện trên đều đợc coi là
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo cách phân loại này ở Việt Nam có khoảng
93% trong tỉng sè doanh nghiƯp hiƯn cã lµ doanh nghiƯp vừa và nhỏ, cụ thể
là 80% các doanh nghiệp nhà níc thc nhãm doanh nghiƯp võa vµ nhá,
trong khu vùc kinh tế t nhân doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tû träng 97%
xÐt vỊ vèn vµ 99% xÐt vỊ lao động so với tổng số doanh nghiệp của cả nớc.
2.

Đặc trng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.


2.1

Tính chất hoạt động kinh doanh:

Doanh nghiệp vừa và nhá thêng tËp trung ë nhiỊu khu vùc chÕ biÕn
vµ dịch vụ, tức là gần với ngời tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là:
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho
các doanh nghiệp lớn với t cách là tham gia vào các sản phẩm đầu t.

3


+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong
phú trong nền kinh tế nh các dịch vụ trong quá trình phân phối và thơng mại
hoá, dịch vụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ t vấn và hỗ trợ.
+ Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho ngời tiêu dùng cuối
cùng với t cách là nhà sản xuất toàn bộ.
Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các doanh nghiệp
vừa và nhỏ có lợi thế về tính linh hoạt. Có thể nói tính linh hoạt là đặc tính
trội của các doanh nghiƯp võa vµ nhá, nhê cÊu tróc vµ quy mô nhỏ nên khả
năng thay đổi mặt hàng, chuyển hớng kinh doanh thậm chí cả địa điểm kinh
doanh đợc coi là mặt mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.2. Về nguồn lực vật chất:
Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế bởi nguồn vốn,
tài nguyên, đất đai và công nghệ. Sự hữu hạn về nguồn lực này là do tôn chỉ
và nguồn gốc hình thành doanh nghiệp. Mặt khác còn do sự hạn hẹp trong
các quan hệ với thị trờng tài chính NXB CTQG, tr2 tiền tệ, quá trình tự tích luỹ thờng đóng
vai trò quyết định của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nhận thức về vấn đề này các quốc gia đang tích cựu hỗ trợ các doanh
nghiệp vừa và nhỏ để họ có thể tham gia tốt hơn trong các tổ chức hỗ trợ để

khắc phục sự hạn hẹp này.
2.3. Về năng lực quản lý điều hành:
Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô... các quản trị
gia doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng nắm bắt, bao quát và quán xuyến hầu hết
các mặt của hoạt động kinh doanh. Thông thờng họ đợc coi là nhà quản trị
doanh nghiệp hơn là nhà quản lý chuyên sâu.. Chính vì vậy mà nhiều kỹ
năng, nghiệp vụ quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất thấp so
với yêu cầu.
2.4. Về tính phụ thuộc hay bị động:
Do các đặc trng kể trên nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị thụ động
nhiều hơn ở thị trờng. Cơ hội đánh thức, dẫn dắt thị trờng của họ rất nhỏ.
Nguy cơ bị bỏ rơi, phó mặc đợc minh chứng bằng con số doanh nghiệp vừa
và nhỏ bị phá sản ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển. Chẳng hạn ở
Mỹ, bìng quân mỗi ngày có tới 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ phá sản (đơng
nhiên lại có số doanh nghiệp tơng ứng phù hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ
mới xuất hiện), nói cách khác các doanh nghiệp vừa và nhỏ cã “ti thä”
trung b×nh thÊp.

4


3.

Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt
Nam.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi
nớc, kể cả các nớc có trình độ phát triển cao. Trong xu thế hội nhập và toàn
cầu hoá nh hiện nay thì các nớc đều chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và
nhỏ nhằm huy động tối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho CN lớn, tăng sức cạnh

tranh của sản phẩm.
Đối với Việt Nam thì vị trí doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng quan
trọng. Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây. Cụ thĨ;
3.1.Doanh nghiƯp võa vµ nhá chiÕm tû träng lín trong tổng số các doanh
nghiệp.
Trong các loại hình sản xuất kinh doanh ë níc ta hiƯn nay doanh
nghiƯp võa vµ nhá có sức lan toả trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xÃ
hội. Theo tiêu chí mới thì doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 93% tổng số các
doanh nghiệp thuộc các hình thức: Doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t
nhân, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Qua số liệu tham khảo ở bảng 2 chóng ta cã thĨ thÊy theo tiªu chÝ vỊ
vèn thì doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 99.6% tổng số các doanh nghiệp t
nhân, chiếm 97.38% trong tổng số HTX, chiếm 94.72% trong tổng số các
công ty trách nhiệm hữu hạn, chiếm 42.37% trong tổng số các công ty cổ
phần và 65.88% trong tổng số các doanh nghiệp nhà nớc (Theo tiêu chí về
vốn của công văn 681/CP NXB CTQG, tr2 KT ngµy 20-06-1998).
Nh vËy cã thĨ nãi r»ng hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại
Việt Nam lµ doanh nghiƯp võa vµ nhá.
DN

Sè DN

1. DN trong níc.
-DNNN
- DNTN
- HTX
- CTCF
- CTTNHH
2. DN có vốn ĐT
nớc ngoài

- 100% vèn níc
ngoµi
- LDTPKTNN
- LDTPKTTN

23016
5873
10916
1867
118
4242

Vèn díi 1 tû Vèn tõ 1-5 tû
DN
%
DN
%
16547 71.9 4076 17.7
1585 28.0 2284 38.9
10383 95.1
485
4.4
1634 87.5
184
9.9
17
14.4
33
28.0
2928 69.0 1090 25.7


Vèn < 5 tû
DN
%
20623 89.6
3869 65.9
10868 99.6
1818 97.4
50
42.4
4018 97.7

692

123

17.8

107

15.4 230

150

19

12.7

26


17.3

433
59

77
11

17.8
18.6

58
12

13.4 135
20.3 23

5

45

Vèn >5 tû
DN %
2393 10.9
2004 34.1
48
0.4
49
2.6
68

57.6
224 5.28

33.2 462
30

66.8

105

70.0

31.2 298
39 36

68.8
64


- LDTPKTTT
- LDTPKTHH
- Hợp đồng hợp
tác KD
Tổng số

6
32

6
11


100
34.4

0
8

0
25.0

6
19

100
59.4

0
13

0
40.6

12

2

16.7

3


25.0

5

41.7

7

58.3

23708 16673 70.3 4183 17.6 20856
Nguån: Theo MPI – NXB CTQG, tr2 UNIDO tháng 1/99

88 2852

3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ở Việt
Nam.
Thực tế những năm qua cho thấy toàn bộ các doanh nghiệp vừa và nhỏ
mà phần lớn là khu vực ngoài quốc doanh là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn
việc làm cho tất cả các lĩnh vực. Cụ thể từ số liệu của tổng cục thống kê cho
thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ tuyển dụng gần 1 triêuh lao động chiếm 49%
lực lợng lao động trên phạm vi cả nớc, ở duyên hải miền Trung số lao động
làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ so với số lao động trong tất cả các
lĩnh vực chiếm cao nhất trong cả nớc (67%), Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất
(44%) so với mức trung bình của cả nớc.
Cụ thể từ năm 1996 đến nay số lao động làm việc trong khu vực kinh
tế t nhân chỉ giảm trong năm 1997, còn lại đều tăng. So sánh với tổng lao
động toàn xà hội thì khu vực này chiếm 11% qua các năm, riêng năm 200 là
12%. Năm 2000 số lợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân là
463844 ngời, so với năm 1999 tăng 778681 ngời (tăng 20.14%). Từ năm

1996 đến năm 2000, tốc độ tăng lao động ở doanh nghiệp bình quân là
2.01%/năm, số lao động làm việc trong doanh nghiệp tăng thêm 48745 ngời
(tăng 137.57%).
Trong khu vực kinh tế t nhân, lao động trong công nghiệp chiÕm tû
träng cao nhÊt 2712228 ngêi, chiÕm 45.67%, lao ®éng trong ngành khai thác
786792 ngời chiếm 16.94%. Qua những số liệu trên ta có thể thấy các doanh
nghiệp vừa và nhá cã vai trß hÕt søc quan träng trong viƯc tạo ra công ăn việc
làm chủ yếu ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu việc làm của ngời dân, góp phần
tạo ra thu nhập và nâng cao mức sống cho ngời dân.
3.3. Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động:
Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc
rất nhiều vào những nhà sàng lập ra chúng. Do đặc thù là số lợng doanh
nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn và thờng xuyên phải thay đổi để thích nghi với
môi trờng xung quanh, phản ứng với những tác động bất lọi do sự phát triển,
xu hớng tịch tụ và tập trung hoá sản xuất. Sự sáp nhập, giải thể và xuật hiện
các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn. Đó là
sức ép lớn buộc những ngời quản lý và sáng lập ra chúng phải có tính linh
hoạt cao trong quản lý và điều hành, dám ngh, dám làm và chấp nhận sự mạo
6

12


hiểm, sự có mặt của đội ngũ những ngời quản lý này cùng với khả năng,
trình độ, nhận thức của họ về tình hình thị trờng và khả năng nắm bắt cơ hội
kinh doanh sẽ tác động lớn đến hoạt động của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Họ luôn là ngời đi đầu trong đổi mới, tìm kiếm phơng thức mới, đặt ra nhiệm
vụ chuyển đổi cho phù hợp với môi trờng kinh doanh.
Đối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất
lớn vào sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu

kinh tế năng động, linh hoạt phù hợp cới thị trờng.
3.4

Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ:
Từ các đặc trng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa
và nhỏ đà tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất
kinh doanh. Thực tế ®· cho thÊy doanh nghiƯp võa vµ nhá ®· cã mặt ở hầu
hết các vùng, địa phơng. Chính điều này đà giúp cho doanh nghiệp tận dụng
và khai thác tốt các nguồn lực tại chỗ. Chúng ta có thể chứng minh thông qua
nguồn lực lao động: doanh nghiệp vừa và nhỏ đà sử dụng gần 1/2 lực lợng
sản xuất lao động phi nông nghiệp (49%) trong cả nớc, và tại một số vùng nó
đà sử dụng tuyệt đại đa số lực lợng sản xuất lao động phi nông nghiệp. Ngoài
lao động ra doanh nghiệp vừa và nhỏ còn sử dụng nguồn tài chính của dân c
trong vùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kết luận: Qua các phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rõ vai trò và
tầm quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên và tiềm năng phát
triển của khu vực này rất rộng lớn. Bởi vì cá doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là
động lực cho phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và huy động nguồn vốn
trong nớc kết quả này có đ Vì những lý do đó việc khuyến khích, hỗ trợ phát triển của
doanh nghiệp vừa và nhỏ là giải pháp quan trọng để thực hiện thành công
chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010, đảm bảo cho sự phát
triển bền vững của nền kinh tế nớc ta.
III. Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy
hơn nữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam.

Công việc đổi mới kinh tế và nỗ lực thực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hóa đất nớc đà tạo động lực đáng kể đối với sự tăng trởng kinh tế, trong
đó có khu vực ngoài quốc doanh – NXB CTQG, tr2 Chđ u lµ doanh nghiƯp vừa và nhỏ.
Hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ đang đóng vai trò quan trọng trong việc

tạo ra công ăn việc làm, huy động các nguồn vốn trong nớc cho hoạt động
kinh doanh và tăng trởng kinh tế. Ngoài ra trong quá trình vừa học vừa làm
doanh nghiệp vừa và nhỏ đà và đang đào tạo một đội cgũ các nhà doanh
nghiệp trẻ và công nhân, với kiến thức và tay nghề đang từng bớc đợc hoàn
thiện. Xét về mặt quản lý chung doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là lực lợng
quan trọng, góp phần hiệu suất và tính lhoạt cđa nỊn kinh tÕ.

7


Nhằm góp phần giải quyết một số khó khăn trong quá trình huy động
vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thúc đẩy sự phát triển hơn nữa theo
đúng tiềm năng của chúng thì em xin đa ra một số giải pháp sau sau đây:
1.

Thành lập các quỹ bảo lÃnh tín dụng:

Từ năm 1995, quỹ bảo lanhc tín dụng đà hoạt động thí điểm ở Bắc
Giang giữa ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn và trung tâm
t vấn doanh nghiệp Bắc Giang với viện Friedrich Erbut (Đức), sau đó là quỹ
bảo lÃnh tín dụng giữa NH Công Thơng Việt Nam và ngân hàng cân đối
Đức với giá trị 1 triêu DEM. Từ những kinh nghiệp khả quan bớc đầu đó
Chính Phủ đà ra nghị định số 90/2001/10-CP đáp ứng đợc yêu cầu về thành
lập quỹ tín dụng, và chúng ta nên nhanh chóng thành lập quỹ này để đáp
ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
nhỏ
Xuất phát từ tình thình thực tế phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa níc ta,
q b¶o lÃnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên là một tổ chức
trung gian giữa NH và DN, là một định chế tài chính phi lợi nhuận, nằm
trong hệ thống NH và chịu sự giám sát của NHNN.

Nguyên lý cơ bản của quỹ bảo lÃnh tín dụng là: Doanh nghiệp vừa và
nhỏ đi vay ngân hàng với sự bảo lÃnh của quỹ tín dụng. Quỹ là ngời trung
gian đắc lực giữa ngân hàng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc
thẩm định dự án của doanh nghiệp để kiến nghị NH cho vay. Quỹ đứng ra
bảo lÃnh cho các khoản vay cong thiếu thế chấp và trả nợ thay cho doanh
nghiệp nếu doanh nghiệp cha có khả năng trả nợ. Để đợc bảo lÃnh doanh
nghiệp phải nộp lệ phí bảo lÃnh cho quỹ (mức phí thí điểm võa qua lµ 1 – NXB CTQG, tr2
2% tỉng vèn vay). Quỹ có thể chỉ bảo lÃnh tối đa 70 NXB CTQG, tr2 80% vốn vay, phần
còn lại là NH gánh chịu để nâng cao trách nhiệm thẩm định của ngân hàng.
Ngoài ra Nhà nớc còn có thể hỗ trợ quỹ theo hớng:
+ Nhà nớc cung cấp vốn ban đầu, không hoặc có thể rút dần them
mức tích luỹ vốn của quỹ.
+ Nhà nớc tái bảo lÃnh miễn phí (mét tØ lƯ bÊt ky) cho q.
+ Cịng cho vay u đÃi (một tỷ lệ nhất định trên số d bảo lÃnh khi cần
thiết).
2.

Tăng cờng nghiệp vụ thuê, mua tài chính:

Nh đà trình bày ở phần II/2 thì nghiệp vụ thuê mua tài chính hiện nay
rất thực tế đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở chỗ: giao dịch ngắn, thời
hạn thuê mua tơng đối dài, quy mô của hợp đồng thuê đủ lớn để đáp ứng
nhu cầu trang bị của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nhng theo nghiên cứu của MPDF thì hiện nay các công ty thuê mua
tài chính đang gặp một số khó khăn. Hiện thời các công ty thuê mua tài
8


chính không có quyền đợc nhập khẩu thiết bị trực tiếp. Cơ sở đối việc hỗ trợ
và giám sát hoạt động thuê mua cha hoàn toàn hoàn thiện ví dụ nh cơ quan

công an cha có quyền hạn cần thiết để cấp biển đăng ký cho các loại xe
thuê mua, việc thực thi các hợp đồng thuê mua vẫn gặp rất nhiều khó khăn,
rắc rối. Số lợng các công ty thuê mua tài chính bị NHNN Việt Nam hạn
chế. Bên cạnh đó quá trình đăng ký gặp rất nhiều trở ngại, và mất rất nhiều
thời gian.
Vì thế để cung cấp vốn một cách khả thi, có hiệu quả cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thông qua hình thức thuê mua tài chính, nên
chăng có một số chính sách thông thoáng hơn cho ngành thuê, mua tài
chính. Ngoài ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có thể đề nghị các
công ty này cho thuê bất động sản và động sản mà họ dự kiến, ký hợp đồng
với các công ty tài chính và có sự hứa hẹn về việc bán tài sản tuỳ theo tình
hình.
3.

Ngân hàng nên có các chính sách hỗ trợ vốn thông qua hình thức
nới lỏng các quy định vay vốn. Để làm đ. Để làm đ ợc điều này thì các ngân
hàng phải làm những công việc cụ thể sau:

+ Điều cần thiết là phải nhận thức đúng vai trò của doanh nghiệp vừa
và nhỏ trong nền kinh tế từ đó tạo ra một sân chơi bình đẳng cho mọi doanh
nghiệp trong việc vay vốn ngân hàng.
+ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc vay vốn tín dụng với các thủ tục
không nên qua rờm rà, phức tạp, các quy định về thế chấp, công chứng, lệ
phí, thời gian cần sửa đổi cho rõ ràng, hợp lý và đơn giản hơn.
+ Tăng thêm nguồn vốn trung và dài hạn với lÃi suất u đÃi cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu t mở rộng sản xuất và hiện đại hoá trang thiết
bị.
+ Không nên hỗ trợ vốn chỉ dừng lại ở hỗ trợ ban đầu mà nên tiếp tục
hỗ trợ trong cả quá trình phát triển để đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý
sao cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ổn định hoạt động lâu dài.

4.

Cải tiến chính sách đất đai tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các
doanh nghiệp thế chấp quyền sở hữu đất để vay vốn.

Hiện nay trong chính sách đất đai của chúng ta có nhiều văn bản
pháp quy có liên quan đến đất, các quyền sử dụng và thế chấp các quyền đó
rất phức tạp, không rõ rµng, cơ thĨ lµ:
+ HƯ thèng cÊp phÐp cđa ChÝnh Phủ trong từng việc thực hiện quyền
sử dụng đất còn rất cồng kềnh, phiền toái, không có hiệu quả kinh tế và tạo
ra những cơ hội để trục lợi, lạm dụng khác.
+ Cha có hệ thống đăng ký công khai về các quyền hạn cho thuê đất
và thế chấp.
9


+ Về mặt hành chính giá trị của quyền sử dụng đất do UBND tỉnh,
thành phố, xác định chữ ký phải theo giá thị trờng, và đợc mỗi tỉnh áp dụng
một cách khác nha. Mặt khác NH định giá của quyền sử dụng đất cũng
không theo giá thị trờng và giả trị thực của nó. Điều này gây ra cho doanh
nghiệp một tổn thất lớn về giá trị tài sản thế chấp và trở ngại. Vì vậy để tạo
cho doanh nghiƯp võa vµ nhá dƠ dµng trong viƯc thÕ chÊp quyền sử dụng
đất để vay vốn tín dụng thì Nhà nớc nên cải tiến chính sách đất đai theo hớng:

Làm rõ và đẩy nhanh các thủ tục cấp quyền sử dụng đất
đai cho doanh nghiệp.

Thống nhất và hiện đại hoá việc đăng ký đất đai và nhà
xởng, hợp lý hoá các thủ tuck đăng ký đất đai và nhà xởng.


Phí và thuế trong việc đăng ký đất đai nên vợt quá 25%
giá trị tài sản.

5.

Nới lỏng các điều kiện.

Tổ chức thµnh lËp q theo kiĨu hiƯp héi kinh doanh.

Thùc tÕ hiện nay cho thấy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp thờng
không đợc hiểu nh là một nguồn lợi vì hầu hết các doanh nghiệp đều coi
các doanh nghiệp khác là các đối thủ cạnh tranh trong việc tiếp cận với
nguồn vốn, nguyên liệu, lao động của đát nớc. Nhận thức đợc vấn đề này từ
cuối những năm 90, Chính Phủ đà khuyến khích thành lập các hiệp hội
ngành nghề, với mục tiêu xây dựng các đầu mối cấp quốc gia cho các
doanh nghiệp trong hầu hết các ngành nghề và ngành hàng xuất khẩu. Nhng
trên thực tế có rất ít các hiệp hội đợc ra đời nh hiệp hội giµy da (LESAFO),
hiƯp héi hµng dƯt may (VITAS), hiƯp héi các nhà sản xuất và xuất khẩu
thuỷ sản (VASEP), và hiƯp héi rau qu¶ ViƯt Nam (Vina Fruit) … kÕt quả này có đ và chức
năng của các hiệp hội chỉ hỗ trợ cho các thành viên xúc tiến xuất khẩu
thông qua hội trợ triển lÃm, cung cấp các thông tin về thị trờng kết quả này có đ. Cha có
quảng cáo, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy để tăng
thêm chức năng này thì các hiệp hội nên tổ chức ra một quỹ chung cho các
thành viên. Nguyên tắc hoạt động của quỹ này có thể là: Các thành viên của
hiệp hội hàng tháng, hàng quý phải đóng góp một khoản tiền nhất định cho
hiệp hội, sau đó bốc thăm để phân chia thứ tự ứng tiền quỹ (thực ra đây là
cách chiếm dụng vốn giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong một thời
gian ngắn). Với cách thành lập theo kiểu này thì sẽ thu đợc rất nhiều lợi ích:
+ Giúp cho chủ doanh nghiệp nhanh chóng có đợc nguồn vốn lớn để
sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình tái sản xuất.


10


+ Tạo ra sự hợp tác, hỗ trợ giữa các ngành có liên quan từ đó tồn tại
một mối liên kết và bổ xung giữa các doanh nghiệp và đây là một nguông
mang lại lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiÖp.

11


c. Kết luận
Với mục tiêu chiến lợc đến năm 2010 là đa nớc ta thoát khỏi tình
trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân, tạo nên nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công
nghiệp theo hớng hiện đại, từng bớc phát triển nền kinh tế tri thức, nâng cao
rõ khả năng phát triển, cạnh tranh của nền kinh tế. Đồng thời có thể rút
ngắn thời gian phát triển so với các nớc đi trớc, vừa có những bớc tuần tự,
vừa có những bớc nhảy vọt.
Có thể coi đây là những đặc điểm lớn cho sự phát triển kinh tế nớc ta
đến đầu thế kỉ XXI mà ở các Đại hội Đảng trớc đây cha nêu ra hoặc cha đợc nhấn mạnh. Đó là những nhiệm vụ mang tính sống còn của đất nớc, phải
hoàn thành và hoàn thành một cách khẩn trơng với chất lợng và hiệu quả
mới để vợt qua những thách thức lớn lao của hội nhập và cạnh tranh kinh tế
quốc tế.
Để hớng vào mục tiêu nói trên thì chúng ta phải phát huy mọi tiềm
năng của các thành phần kinh tế, tập trung tháo gỡ mọi vớng mắc, xoá bỏ
mọi trở ngại để khơi dậy nguông lực trong dân, cổ vũ các nhà kinh doanh
và ngời dân ra sức làm giàu cho mình và cho đất nớc. Điều này thì thể hiệ
rõ nét trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính vì vậy mà đánh giá đúng
vai trò quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tháo gỡ một số khó

khăn trên con đờng hoạt động kinh doanh của chúng sẽ là một giải pháp
góp phần nâng cao hiêu suất và tính linh hoạt của nền kinh tế, thực hiện
chiến lợc đến năm 2010.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo_Thạc sỹ Vũ Cơng
ngời đà tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình viết. Cám ơn mọi ý kiến
đóng góp và chỉ bảo của các thầy và các cô.

12


Danh mục các tài liệu tham khảo
1.

Nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Tạp chí Ngân hàng 1,2/200

2.

Những giải pháp hỗ trợ cấp thiết để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở nớc ta.
Tạp chí KTPT số 133/99

3.

Bảo lÃnh tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ 2/99

4.

Vai trò, xu thế phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

Tạp chí nghiên cứu lý luận 1/99

5.

Từ kinh nghiệm và chính sách hỗ trợ vốn đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
Tạp chí thơng mại 1/2001

6.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta tiềm năng và hạn chế.
Tạp chí KTPT 114/2000

7.

Chuyên đề nghiên cứu kinh tế của MPDF.
Chuyên đề nghiên cứu kinh tế số 2,10/2000

8. Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi mới các
thu tụck hành chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Việt Nam.
9. Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhá ë ViƯt Nam.
NXB ChÝnh trÞ qc gia 2002

13



×