Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kinh nghiệm từ việc làm một số thí nghiệm môn vật lý THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.55 KB, 15 trang )

Phòng giáo dục Thọ Xuân
----------
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:
kinh nghiệm từ việc làm
một số thí nghiệm
môn Vật lí thcs
GV: Trần Văn Tuấn
ĐV: Trờng THCS Lê Thánh Tông
GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoá
Năm học 2007 2008
A.Phần mở đầu:
I. Lí do chọn đề tài:
Khi làm thí nghiệm thực hành, thí nghiệm kiểm tra, ở các tiết dạy và học
môn Vật lí trong trờng THCS có rất nhiều TN làm không thành công hay thành
công nhng mất nhiều thời gian. Dẫn đến GV không hoàn thành bài dạy, HS
không nắm đợc bài học. Làm chất lợng dạy và học kém không hiệu quả; Làm
mất lòng tin của HS vào khoa học. Để giúp đỡ đồng nghiệp và HS tháo gỡ những
vớng mắc trên tôi xin đa ra sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Kinh nghiệm từ
việc làm một số thí nghiệm môn Vật lí THCS .
II. Mục đích của đề tài:
Giúp GV và HS :
- Biết cách làm thành công một số thí nghiệm Vật lí khó, phức tạp.
- Hiểu mục tiêu làm thí nghiệm.
- Vận dụng làm thành công thí nghiệm và làm thạo các thí nghiệm vật lí.
III. Nhiệm vụ và giới hạn đề tài:
1. Nhiệm vụ đề tài:
- Đa ra một số kinh nghiệm để làm thành công một số thí nghiệm khó, các thí
nghiệm có đồ dùng hỏng, kém chất lợng, các thí nghiệm thiếu đồ dùng mà
GVvà HS có thể mắc phải sai lầm.
- Đa ra những thiếu sót do xác định mục đích TN cha chính xác; hiểu nội dung


thí nghiệm cha đúng; cách bố trí làm thí nghiệm, cách làm thí nghiệm, cách quan
sát hiện tợng của thí nghiệm, cách sử dụng đồ dùng thí nghiệm còn lúng túng,
dẫn đến làm các thí nhiệm không thành công, không đúng, không chính xác.
- Đa ra cách khắc phục để làm thành công, làm đúng, làm chính xác thí nghiệm.
2. Giới hạn đề tài:
Các thí nghiệm có trong SGK Vật lí THCS.
IV. Đối tợng nghiên cứu đề tài:
HS lớp 6,7,8 và9.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
- Làm thí nghiệm thử theo sáng kiến kinh nghiệm.
- Hớng dẫn HS áp dụng kinh nghiệm để làm thí nghiệm
- Nhận xét đánh giá rút ra kinh nghiệm.
- Bổ sung để sửa đổi phơng pháp làm thí nghiệm và đồ dùng cần thiết cho thí
nghiệm
VI: Cơ sở khoa học:
- Dựa vào nội dung SGK vật lý THCS.
- Dựa vào nội dung các bài thực hành cụ thể trong từng bài học, tiết học.
- Dựa vào tài liệu hớng dẫn làm thí nghiệm có trong phòng thí nghiệm.
2
GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoá
- Dựa vào nội dung các lớp học chuyên đề môn Vật lý THCS.
- Dựa vào đối tợng HS để nghiên cứu.
- Dựa vào tài liệu tự học BDTX chu kì 2004-2007
VII: Thực trạng dạy học của GV và khả năng học
của HS:
1. Thực trạng dạy học của GV.
- Đã có thói quen sử dụng đồ dụng dạy học trong từng bài dạy, tiết học.
- Cha chú ý chu đáo công dụng của đồ dùng dụng cụ thí nghiệm.
- Cha nắm vững và đầy đủ mục tiêu của từng thí nghiệm trong mỗi bài, tiết dạy.
- Ngại làm thí nghiệm, làm thí nghiệm qua loa, làm thí nghiệm không thành

công.Tổ chức buổi thí nghiệm cha chu đáo.Quản lý HS làm thí nghiệm cha tốt
2. Khả năng của HS :
- Có t chất để nắm vững cách làm thí nghiệm và làm thí nghiệm. Cha chú ý đến
kết quả thí nghiệm, mục tiêu thí nghiệm, ý đồ thí nghiệm.
- Một số HS không tập trung cao cùng nhóm để làm thí nghiệm, còn làm ồn và
làm việc riêng.
- Các thí nghiệm phức tạp và khó, thờng làm không thành công và không có hiệu
quả...
VIII: Khảo sát thực tế:
- GVvà HS đều có sách giáo khoa, sách bài tập Vật lý THCS và các sách tham
khảo khác thuộc bộ môn Vật lý.
- Ham thích làm thí nghiệm Vật lý.
- Đồ dùng thí nghiệm cơ bản đầy đủ, đáp ứng cho việc dạy và học bộ môn vật lý.
Nhng có một số đồ dùng bị hỏng, kém chất lợng cha đực sửa chữa bổ sung.
- Phong chức năng bàn, ghế làm thí nghiệm cha phù hợp
B. Nội dung:
I. Nội dung đề tài:
Sau đây là những kinh nghiệm để làm thành công một số thí nghiệm khó và
phức tạp mà bản thân, nhiều đồng nghiệp và HS làm không thành công, hoặc nếu
thành công cũng mất nhiều thời gian.
Tôi đã nghiên cứu, làm thí nghiệm kiểm tra, áp dụng dạy thử nghiệm cho nhiều
lớp ở nhiều năm,. Thấy có hiệu quả dạy và học cao. Tôi xin đợc trình bày nội
dung các kinh nghiệm của mình nh sau.
1. Thí nghiệm 4.3 -Bài 4 Đo thể tích một vật rắn không thấm n ớc -
(Lớp 6).
a. Nội dung thí nghiệm:
Nhiều học sinh đổ nớc vào bình tràn khi nớc mấp mé miệng tràn nhng cha tràn
nớc ra ngoài do còn màng căng của nớc với thành bình. Nếu nhúng vật vào để lấy
nớc tràn và coi phần nớc tràn ra ngoài đó bằng thể tích của vật.
b. Mục tiêu thí nghiệm:

3
GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoá
Lấy lợng nớc tràn ra bằng bình tràn có thể tích bằng thể tích vật rắn không
thấm nớc.
c. Nguyên nhân sai sót:
khi nớc mấp mé miệng tràn nhng cha tràn nớc ra ngoài do còn màng căng của n-
ớc với thành bình. Nếu nhúngvật vào thì nớc phải dâng lên một chút mới tràn ra
ngoài. Lấy Phần nớc tràn để xác định thể tích của vật.
Làm nh vậy thì thể tích phần nớc tràn ra bé hơn thể tích của vật, dẫn đến sai số
lớn trong phép đo.
d. Khắc phục:
Hớng dẫn học sinh tiến hành làm thí nghiệm nh sau:
Khi đổ nớc vào bình tràn, đổ nớc vào quá một chút cho nớc thừa tràn ra ngòai
một chút, để bình tràn đứng yên, thả vật vào và hứng phần nớc đó để tính bằng
thể tích của vật.
2. Thí nghiệm hình 16.4- Bài 16: "Ròng rọc"- (Lớp 6).
a. Nội dung thí nghiệm:
Dùng lực kế để kéo một vật lên thông qua sợi dây vắt qua ròng rọc cố định.
b. Mục tiêu thí nghiệm:
Thí nghiêm dùng lực kế đo lực kéo vật lên theo phơng thẳng đứng, chiều từ
trên xuống.
c. Sai lầm có thể mắc phải:
Thí nghiệm này khi đo lực cần phải để đầu móc vật lên trên, đầu nâng lực kế
kéo xuống phía dới. Nh vậy lực cần đo bị sai. Nguyên nhân là do ngoài giá trị lực
cần đo còn có cả trọng lợng của lực kế kéo giản lò xo của lực kế.
d. Khắc phục:
Treo ngợc lực kế đứng cân bằng trên giá, để cho lực kế đứng cân bằng, điều
chỉnh cho kim lực kế cân bằng lại ở vạch o rồi mới làm thí nghiệm.
3. Thí nghiệm hình 21.1a, hình 21.1b- Bài 21: "Một số ứng dụng của sự nở
vì nhiệt" - (Lớp 6).

a. Nội dung thí nghiệm:
Dùng lửa đèn cồn nung một thanh thép đợc gông chắc hai đầu trên một giá. Một
đầu của thanh thép đợc chốt bằng chốt gang, đầu còn lại vặn chặt bằng đai ốc.
b. Mục tiêu thí nghiệm:
Thông qua thí nghiệm HS nắm đợc về sự nở nhiệt của các chất rắn sinh lực rất
lớn.
c. Sai lầm có thể mắc phải:
- Khi gông thanh thép lên giá vặn đai ốc không chặt.
- Để ngọn đèn cồn nung thanh thép không đúng vị trí ngọn đèn cồn toả nhiệt cao
nhất.
- Khi tắt đèn cồn thổi bằng miệng, hay dội nớc
d. Khắc phục:
Trớc khi làm thí nghiệm cần phải chú ý một số việc sau:
-Trớc khi đốt cồn nung thanh sắt cần vặn chặt đai ốc thanh thép.
-Phải để thanh thép cần nung ở 1/3 ngọn đèn cồn kể từ trên xuống để lấy nhiệt
cao nhất của đèn cồn cung cấp.
- Khi tắt đèn cồn không đợc thổi, dội nớc mà phải dùng tấm kim loại đậy kín
ngọn đèn cồn để tắt lửa.
4
GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoá
4. Thí nghiệm hình 21.4 - Bài 21: "Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt"-
(Lớp 6).
a. Nội dung thí nghiệm:
Dùng đèn cồn nung một đầu băng kép theo các t thế sau:
- Đặt phía lá đồng xuống dới để nung.
- Đặt phía lá thép xuống dới để nung.
- Đặt dọc sống thanh băng kép để nung đều đồng thời cả lá đồng và lá thép.
b. Mục tiêu của thí nghiệm:
Dùng đèn cồn nung nóng một đầu thanh băng kép để HS quan sát thấy đợc
- Các chất rắn khác nhau thì co giản vì nhiệt cũng khác nhau.

- Khi co giản vì nhiệt các chất rắn sinh ra một lực rất lớn.
- Thấy đợc ứng dụng của băng kép trong thực tế nh băng kép trong bàn là điện,
rơ le nhiệt trong máy biến thế
c. Khó khăn cho việc quan sát thí nghiệm trên lớp hay trong nhóm và các khắc
phục:
Nếu làm thí nghiệm trên bàn GV cả lớp quan sát, nên làm đồng thời hai thí
nghiệm hình 21.4a và hình 21.4b, cho HS quan sát, so sánh thì học sinh cả lớp
thấy rất rõ chỉ cong về phía lá thép mà không bao giờ cong về phía lá đồng.
Nêú cho HS làm thí nghiệm theo từng nhóm thì nên thay hai thí nghiệm
H21.4a và H21.4b bằng một thí nghiệm là: Để đứng đầu thanh băng kép nung
trong đèn cồn, không để nằm thanh băng kép nung nh trong các thí nghiệm
H21.4a và H21.4b SGK Vật lí lớp 6. Làm nh thế nhiệt năng cấp cho hai lá băng
kép nh nhau, nhng băng kép vẫn cứ cong về một phía (Phía gắn lá thép). Để
chứng tỏ các chất khác nhau thì nở vì nhiệt cũng khác nhau. Thấy sự nở vì nhiệt
sinh ra một lực rất lớn. Hơn nữa hiểu rõ cấu tạo băng kép và ứng dụng của băng
kép đặt trong bàn là điện
5. Thí nghiệm hình 11- bài 3 chuyển động đều - Chuyển động không đều -
( Lớp 8):
a. Nội dung thí nghiệm:
- Đặt bánh đà trên máng nghiêng.
- Cho bánh đà chuyển động trên đoạn máng nghiêng và đoạn máng nằm ngang.
- Dùng bút dạ đánh dấu vị trí trục bánh đà di chuyển đợc trong những khoảng
thời gian bằng nhau.
(Dùng máy gõ nhịp để nghe những khoảng thời gian bằng nhau).
b. Mục tiêu thí nghiệm:
HS thấy đợc vật chuyển động thẳng đều và chuyển động không đều: Cho bánh
đà lăn trên máng có hai đoạn đờng. Đoạn đờng đầu nằm nghiêng và đoạn đờng
sau nằm ngang. Đoạn đờng đầu làm thí nghiệm để thấy đợc trong những khoảng
thời gian nh nhau vật đi đợc những quãng đờng không bằng nhau. Đoạn đờng
sau làm thí nghiệm để thấy đợc trong những khoảng thời gian nh nhau vật đi đợc

những quãng đờng bằng nhau.
c. Sai lầm có thể mắc phải:
- Để máng nghiêng ở độ dốc lớn, làm bánh đà chuyển động quá nhanh.
- không đánh dấu kip thời những đoạn đờng bánh đà chuyển động trong những
khoảng thời gan bằng nhau.
- Để mặt máng nghiêng không đúng vị trí nằm ngang làm bánh đà khi chuyển
động lăn lệch sang phía thấp.
5
GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoá
- Đặt bánh đà không đúng chính giữa lòng máng nghiêng làm cho khi bánh đà
chuyển động cũng đi lệch hớng sang một bên.
- Quá trình đánh dấu các đoạn đờng di chuyển không đồng thời với trục lăn của
bánh đà.
- Không tập trung cao độ nghe tiếng gõ nhịp của máy đếm thời gian để vạch dấu
các đoạn đờng đi của trục bánh đà, dẫn đến đánh dấu các đoạn đờng chuyển động
bằng nhau của trục bánh đà trong những khoảng thời gian bằng nhau không
chính xác
d. Một số lu ý và cách khắc phục:
- Trớc khi làm thí nghiệm nên để phần máng nghiêng ở độ nghiêng vừa phải,
khoảng 1/3 của thanh đứng tạo mái nghiêng đồ dùng có trong phòng thi nghiệm
nhà trờng là đủ;
- Cần chỉnh máng nghiêng sao cho giọt nớc thăng bằng, đúng tâm.
- Đặt bánh xe sao cho chính giữa máng nghiêng rồi mới cho bánh xe chuyển
động.
- Bút dạ đánh dấu những quảng đờng bằng nhau trong những khoảng thời gian
bằng nhau, luôn di chuyển theo trục quay của bánh xe.
- tập trung cao độ để nghe máy đếm thời gian gõ nhịp và đánh dấu cho chính sác.
6. Thí nghiệm kiểm tra về 2 lực cân bằng tác dụng vào vật đang chuyển
động thì chúng chuyển động thẳng đề ( Máy A tút ): hình 5.3- bài 5 sự
cân bằng lực quán tính - ( Lớp 8).

a. Nội dung thí nghiệm:
Dùng mắy Atut: Cho hai quả nặng A và B giống hệt nhau móc nối với nhau
bằng một sợi dây, vắt qua một ròng rọc cố định. Cho quả nặng A kéo quả nặng B
chuyển động đi qua hai mắt cảm quang.
b. Mục tiêu thí nghiệm:
Chứng tỏ hai lực cân bằng tác dụng với nhau đang chuyển động thì chuyển
động thẳng đều.
c. Nguyên nhân có thể dẫn đến thí nghiệm không thành công:
- Làm thí nghiệm ở nơi có ánh sáng tốt, làm các đèn cảm quang không cảm nhận
đợc ánh sáng phát ra của quả nặng A khi đi qua. Nên các đèn cảm quang không
phát ra tín hiệu cho máy đếm thời gian hoạt động. Máy đếm thời gian không làm
việc. Thí nghiệm không thành công.
d. Phơng án khắc phục:
Thí nghiệm này cần làm trong điều kiện môi trờng trời tối thì các mắt cảm
quang mới cảm nhận đợc tín hiệu ánh sáng của quả nặng A đi qua. Có nh thế các
đèn cảm quang mới báo cho máy đếm thời gian đóng hay cắt khi vật A chuyển
động qua mắt các đèn cảm quang.
Muốn vậy khi làm thí nghiệm này cần đóng kín các cửa của phòng học.
7. Thí nghiệm hình 8.3- bài 8 áp suất chất lỏng bình thông nhau -
( Lớp 8).
a. Nội dung thí nghiệm:
- Dùng một bình trụ không đáy và có hai lỗ thông ở bên thành.
- Dùng các màng cao su mỏng bịt kín đáy và hai lỗ thông của ống trụ.
- Đổ nớc vào ống trụ.
b. Mục tiêu thí nghiệm:
6

×