• Tính tất yếu và tác dụng của cơng
nghiệp hố, hiện đại hố
• Mục tiêu, quan điểm của cơng nghiệp
hố, hiện đại hố
• Nội dung cơ bản, lâu dài của cơng
nghiệp hố, hiện đại hố
• Nội dung của cơng nghiệp hoá, hiện đại
hoá từ năm 2001 đến 2010
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố là q trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh , dịch vụ và quản lý kinh tế,
xã hội.
So với việc thực hiện cơng nghiệp hố trước đây, nhận thức và
cách làm cơng nghiệp hố ở nước ta có sự phát triển phù hợp với tình hình
mới, đó là:
+ Thứ nhất, cơng nghiệp hố gắn với hiện đại hố, dựa vào tri thức và
phải gắn với phát triển tri thức.
+ Thứ hai, cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo cơ chế mới – cơ chế
thị trường.
+ Thứ ba, công nghiệp hố, hiện đại hố là sự nghiệp của
tồn dân.
+ Thứ tư, cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo xu thế quốc tế hoá và
hội nhập kinh tế thế giới.
Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển phải có cơ sở vật
chất tương ứng.
Cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội phải dựa trên những thành
tựu mới nhất của khoa học công nghệ, dựa trên một nền tri thức tiên
tiến, hiện đại.
Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội.
Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc tăng cừng, củng cố an ninh quốc
phòng.
Mục tiêu lâu dài của cơng nghiệp hố, hiện đại hố là xây dựng
đất nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện
đại.
Mục tiêu trung hạn là ra sức phấn đấu đến 2020 đưa nước ta cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Một là, giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với việc mở rông hợp
tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại .
Hai là, cơng nghiệp hố, hiện đại hố là sự nghiệp của tồn dân,
của mỗi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo.
Ba là, lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố căn
bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Bốn là, khoa học học và công nghệ là động lực của cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.
Năm là, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội là tiêu chuần cơ bản để
xác định phương án phát triển, lựa chọn phương án đầu tư và công
nghệ.
Sáu là, kết hợp chặt chẽ và phát triển kinh tế với củng cố
nền quốc phòng và an ninh của đất nước.
Tiếp tục những quan điểm chỉ đạo trên, Đại hội X của Đảng tiếp tục
nhấn mạnh một số vấn đề sau:
Thứ nhất, tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc
tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ hai, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của
nến kin tế và cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Thứ ba, coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng
trửng kinh tế trong mỗi bước phát triển kinh tế của đất nước,
ở từng vùng, từng địa phương, trong từng dự án kinh tế - xã
hội.
Thứ tư, xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý
theo ngành, lĩng vực và lãnh thổ.
a) áp dụng cách mạng khoa học công nghệ hiện đại nhằm phát
triển, xây dựng cơ sở vật chất kỹ tht cho chđ nghÜa x· héi
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố có nội dung cốt lõi là cải biến lao
động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến hiện đại
để đạt năng suất cao.
Đối vời nước ta, chúng ta phải kết hợp phát triển tuần tự với
nhảy vọt, phải thực hiện cơ khí hố, điện khí hố và tự động hố sản xuất,
trước hết là cơ khí hố một cách phổ biến.
Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển
nhanh chóng như hiện nay, Đảng ta đã quán triệt coi trọng nhân tố con
người, coi giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hang
đầu, là động lực của cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Cuộc cách mạng khoa
học cơng nghệ có thể khái qc thành hai nội ding chủ yếu sau:
+ Thứ nhất, xây dựng thành công cơ sở vật chất – kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội để dựa vào đó mà trang bị cơng nghệ hiện đại cho các
nghành kinh tế quốc dân.
+ Thứ hai, tổ chức nghiên cứu, thu thập, phổ biến những ứng
dụng thành tựu mới của khoa học hiện đại vào sản xuất kinh doanh với
hình thức, bước đi và quy mơ thích hợp.
b) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp ký kết hợp với phân công lao
động xà hội
Xây dựng cơ cấu kinh tÕ hỵp lý
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, vùng
với vị trí, tỷ trọng và quan hệ tương tác phù hợp giữa các bộ phận
trong hệ thống kinh tế quốc dân.
Có các loại cơ cấu kinh tế chủ yếu sau:
+ Cơ cấu ngành.
+ Cơ cấu vùng.
+ Cơ cấu thành phần kinh tế.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan trong
q trình cơng nghiệp hố.
Cơ cấu kinh tế được xem là hợp lý khi nó đả bảo được các
yêu cầu sau:
+ Phản ánh được và đúng các quy luật khách quan, nhất là các
quy luật kinh tế và xu hướng vận động phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước.
+ Phù hợp với thị trường trong nước và quốc tế, với sự tiến bộ của
khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới.
+ Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các
ngành, các thành phần kinh tế và các xí nghiệp.
+ Thực hiện phân cơng lao động và hợp tác quốc tế.
+ Phải tạo được đà cho sự phát triển tiếp theo của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.
Tiến hành phân công lại lao động xà hội
Phõn cụng lao động xã hội là sự chun mơn hố
lao động, tức là sự chun mơn hố sản xuất giữa các
nghành, trong nội bộ từng ngành và giữa các vùng trong
nền kinh tế quốc dân.
T¸c dơng
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đẩy
nhanh tiến bộ khoa học và cơng nghệ, hình thành cơ cấu hợp
ký, đẩy mạnh sản xuất hang hoá, tạo ra nhiều việc làm, tăng
năng xuất lao động xã hội…góp phần ổn địng và cải thiện đời
sống nhân dân.
Một là, đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông
nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp,
nông dân, nông thôn.
Hai là, phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng.
Ba là, xây dựng và phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ
thuật kinh tế - xã hội.
Bốn là, tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch
vụ, nhất là những ngành có chất lượng cao, tiềm năng lớn và có
sức mạnh cạnh tranh.
Năm là, phát triển hợp lý kinh tế vùng và kinh tế biển.
Sáu là, bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải
thiện môi trường tự nhiên.
Bảy là, mở rông và nâng cao kinh tế đối ngoại.