Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM SÒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.08 MB, 36 trang )

KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG
NẤM SÒ
Bài 1
1. ĐẶC TÍNH SINH HỌC
1.2. Tên khoa học:
Nấm sò (bào ngư): Pleurotus, có nhiều loại, màu sắc khác
nhau, có khả năng thích nghi với các điều kiện nhiệt độ.
1.2. Đặc điểm hình thái.
Nấm có dạng phễu lệch, mọc đơn lẻ hoặc thành cụm tập trung
bao gồm 3 phần: mũ, phiến và cuống.
Đến giai đoạn trưởng thành nấm sò sẽ phát tán bào tử, nhờ
gió bào tử bay đi khắp mọi nơi, gặp điều kiện môi trường thích
hợp sẽ hình thành sợi nấm và phát triển thành quả thể nấm.
1. ĐẶC TÍNH SINH HỌC
1.3. Nhiệt độ
Nấm sò có nhiều loại và chịu được biên độ về nhiệt độ khá cao.
-
Nhiệt độ thích hợp giai đoạn phát triển của hệ sợi.

Nhóm nấm sò chịu lạnh từ 15- 20
0
C

Nhóm nấm sò chịu nhiệt từ 25-30
0
C
-
Nhiệt độ thích hợp giai đoạn phát triển quả thể:

Nhóm nấm sò chịu lạnh từ 13-20
0


C.

Nhóm nấm sò chịu nhiệt từ 25-30
0
C.
1. ĐẶC TÍNH SINH HỌC
1.4. Độ ẩm
-
Độ ẩm cơ chất (giá thể trồng) từ: 60-65%.
-
Độ ẩm không khí để nấm phát triển từ: 80-85%.
1.5. Dinh dưỡng:
Nấm sò sử dụng trực tiếp nguồn Xenlulo có thể bổ sung thêm
các phụ gia giàu chất đạm, khoáng, vitamin trong giai đoạn xử
lý nguyên liệu.
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRỒNG
NẤM SÒ TRÊN RƠM RẠ
2.2. Sơ đồ quy trình công nghệ:
Rơm rạ làm ướt trong
nước vôi
Ủ đống
Đảo lần 1 - Chỉnh ẩm
Đảo lần 2 - Băm nguyên
liệu
Đóng bịch, cấy
giống
Ươm sợi
Rạch, treo bịch
Chăm sóc, thu hái
chế biến

1
2
3
4
5
6
7
8
2.2. Gii thớch quy trỡnh cụng
ngh
2.2.1. Rm r lm t trong nc vụi: Ho 4kg vụi
vi 1000 lớt nc cho rm r vo ngõm nc, dm cho
rm r chìm trong nước, khi rơm rạ ngm nc v sch
vt lờn rỏo nc. Trong quỏ trỡnh lm nhiu ln cú th
bổ xung vôi theo t l trờn.
2.2.2. ng: Sau khi rm r đã ráo nước xp lờn k
ng cú kớch thc chiu rng 1,5m; chiu cao 1,5m;
chiu di tu theo khi lng nguyờn liu, cứ 1,2 m thì bố
trí một cọc thông khí. ng c nộn cht, quõy nilon
xung quanh buc cht v che ma trờn nh ng (Thi
gian t 3 - 4 ngy).





2.2.3. o ln 1
Chnh m:
Sau 3-4 ngy dỡ ton b ng ra cho h ht hi núng, tách ng
chia ra 2 phn:

-
Phn 1: Ton b phớa ngoi ,núc ca ng đáy đống ủ( khoảng 15
cm ). Kim tra li m( lấy một nắm rơm nhỏ vắt nhẹ có nước chảy
thành giọt chậm là được ), nếu khô cần bổ sung thêm nước vôi loãng.
-
Phn 2: Ton b gia ng (Kim tra m nguyờn liu và chỉnh
ẩm giống như ở phần 1)
- Xp nguyờn liu vo k ng : Phn 2 cho ra phớa ngoi. Phn 1 cho
vo gia ng . Dựng tay n tht cht. Sau ú quõy nilon buc cht.

2.2.4. Đảo lần 2 và băm
ngắn rơm rạ:
Băm ngắn rơm rạ:

- Kiểm tra nhiệt độ đống ủ đạt 75- 80
0
C, ổn định không
tăng lên nữa.

- Giũ tơi đống ủ cho bay hết hơi nóng đem nguyên liệu
vào băm ngắn từ 10- 15cm, đảo đều nguyên liệu kiểm tra
độ ẩm rồi đưa vào ủ lại thành đống 1- 2 ngày.

×