Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

chuyên đề sóng điện từ ôn thi đại học môn lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.29 KB, 30 trang )

Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
BÀI 21 : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
1./ Mạch dao động là gì ? là mạch kín gồm một tụ điện có điện dung C mắc với cuộn
dây cảm thuần có độ tự cảm L có điện trở r ≈ 0.
a./ Sau khi tụ đã được tích điện, nó phóng điện qua cuộn cảm và tạo ra trong mạch LC một
dao động điện từ tự do.
Chọn chiều dương trong mạch là chiều đi qua cuộn cảm từ B đến A như hình vẽ. Nếu
dòng điện chạy theo chiều đó thì cường độ i > 0 , nếu đi theo chiều ngược lại thì i < 0.
Ta có : i = q’
Dòng điện i chạy trong cuộn cảm sinh ra suất điện động tự cảm :
e = -L
di
dt
(1)
Theo định luật Ôm :
u
AB
= e – r.i {r = 0 vì cuộn dây thuần cảm
=> u
AB
= e = -L
di
dt
(2)
Mặt khác, u
AB
cũng là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện, nên ta có :
u
AB
=


q
c
(3)
Từ (1), (2) và (3), suy ra :
q
c
= -L
di
dt
= -Lq”
=> q” +
1
LC
.q = 0 (4)
- Điện tích ở hai bản tụ, hiệu điện thế hai bản tụ và dòng điện qua cuộn cảm biến thiến
điều hòa với cùng:
• Tần số góc riêng:
1
LC
ω
=
⇒ tần số góc riêng ω tỉ lệ nghịch căn bậc hai với
L và C
• Tần số riêng:
1
2
f
LC
π
⇒ tần số f tỉ lệ nghịch căn bậc hai với L và C

• Chu kì riêng:
2T LC
π
=
⇒ Chu kì T tỉ lệ thuận căn bậc hai với L và C
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
2./ Dao động điện từ tự do trong mạch dao động ?
Chọn t = 0, q = q
0
và i = 0 ⇒ ϕ = 0 khi đó:
- Điện tích và dòng điện :q = q
0
cos (ωt) và i = I
0
cos (ωt +
2
π
) với I
0
= ωq
0
-Điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần ( hoặc hai đầu tụ ) : u =
0
os
q
c t
C
ω
( V)

Nhận xét: - Cường độ dòng điện i trong mạch dao động LC sớm pha hơn điện tích q,
điện áp một góc
2
π
.
3./ Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC.
Giả sử điện tích biến thiên điều hòa: q = q
0
cos ωt .
+) Năng lượng điện trường trong tụ điện : W
C
=
2
1
qu=
2
0
2
q
C
cos
2
(ωt) = W
0
cos
2
(ωt)
+) Năng lượng từ trường trên cuộn cảm :
W
L

=
2
1
Li
2
=
2
1

2
q
o
2
sin
2
(ωt) =
2
0
2
q
C
cos
2
(ωt) = W
0
sin
2
(ωt)
Ghi nhớ nhanh:
- Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hồ với tần số góc ω’ =

2ω, f’ = 2f và chu kì T’ =
2
T
.( giống như năng lượng của con lắc)
- Trong q trình dao động ln có sự chuyển hóa qua lại giữa năng lượng điện và
năng lượng từ.
+) Năng lượng điện từ :W = W
C
+ W
L
=
2
0
2
q
C
=
2
1
LI
o
2
=
2
1
CU
o
2
= W
0

= hằng
số( khơng đổi theo t)
Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng
lượng điện từ, bảo tồn( khơng đổi theo thời gian)
Giúp hiểu sâu :
- Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện:
W = W
Cmax
=
2
0
2
q
C
=
2
1
CU
o
2
(J).
- Năng lượng điện từ bằng năng lượngđiện trường cực đại ở tụ điện:
W = W
Cmax
=
2
1
LI
o
2

(J).

Hệ quả cần nhớ:
1./ là :
2
0
2
q
C
=
2
1
LI
o
2

0
0
Q
LC
I
=

0
0
2 2
Q
T LC
I
π π

= =

2./ là :
2
1
LI
o
2
=
2
1
CU
o
2

2
0
2
0
U
L
C
I
=
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
4. Năng lượng điện từ của mạch dao động LC
 Trong quá trình dao động điện từ, năng lượng điện từ (năng lượng toàn phần) của
mạch dao động là tổng năng lượng điện trường tích lũy trong tụ điện (W
C

) và năng
lượng từ trường tích lũy trong cuộn cảm (W
L
)
 W
C
=
2
2
2
1
cos
2 2
o
q
q
C C
=
(ωt + ϕ)
 W
L
=
2
2
1
2 2
o
q
Li
C

=
sin
2
(ωt + ϕ)
 Năng lượng điện từ :
W = W
C
+ W
L
=
2
2
o
q
C
=const
Vậy : trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển đổi từ năng lượng điện trường thành
năng lượng từ trường và ngược lại, nhưng tổng của chúng thì không đổi.
5. Dao động điện từ tắt dần :
 Dao động điện từ tắt dần trong mạch dao động LC là : dao động điện từ có các biên
độ dao động của điện tích, của cường độ dòng điện và của hiệu điện thế giảm dần theo
thời gian.
 Nguyên nhân là do trong thực tế, các mạch dao động LC đều có điện trở R nên trong
mạch luôn có nhiệt lượng tỏa ra làm năng lượng toàn phần bị giảm liên tục.
6. Dao động điện từ duy trì :
Dao động điện từ duy trì là dao động điện từ của mạch dao động đã được bù đắp năng
lượng để nó không bị tắt dần.
Cách phổ biến để tạo ra dao động điện từ duy trì là dùng mạch tranzito. Máy tạo ra
dao động duy trì còn gọi là máy phát dao động dùng tranzito.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :


Câu 2: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC (có điện trở thuần không
đáng kể) là
A.
LCT
π
2
1
=
B.
LC
T
π
2
1
=
C.
LCT
π
2=
D.
LC
T
π
2
=
Câu 3 Một dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C
thành một mạch dao động. Chu kì dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào
A. Dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động
B. Điên tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động

C. Điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động
D. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của mạch dao động
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
Câu 4:Điều kiện để xảy hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
được diển tả theo biểu thức nào sau đây:
A.
LC
1
=
ω
B.
LC
T
π
2
1
=
C.
LC
1
2
=
ω
D.
LC
f
π
2
1

2
=

Câu 5:Điện tích của một tụ điện trong mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo
hàm số q = q
0
cosωt. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là i = I
0
cos(ωt +
ϕ) với
A. ϕ = 0 B. ϕ =
2
π
C. ϕ =
2
π

D. ϕ = π
Câu 6: Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
C thành một mạch dao động. Biết L = 2.10
-2
H và C = 2.10
-10
F. Chu kì dao động điện từ
tự do mạch dao động là
A. 4πs B. 4π10
-6
s C. 2πs D. 2π10
-6
s

Câu 7: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điên dung C =
F
12
2
10.
4

π
và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L = 2,5.10
-3
H. tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.10
5
Hz B. 0,5.10
5
Hz C. 0,5.10
7
Hz D. 5.10
5
Hz
Câu 8: Một mạch dao động có tụ điện C =
π
2
.10
-3
F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao
động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là
A.
H

π
2
10
3−
B. 5.10
-4
H C.
H
π
3
10

D.
H
500
π
Câu 9: Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C
1
thì tần số dao
động điện từ là f
1
= 30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C
2
thì tần số dao động điện từ
là f
2
= 40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C
1
vá C
2

ghép song song thì tần số
dao động điện từ là
A. 38kHz B. 50kHz C. 35kHz D. 24kHz

Câu 10 :Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa:
A. Điện trường và từ trường
B. Điện áp và cường độ điện trường
C. Điện tích và dòng điện
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong
mạch dao động điện từ LC không có điện trở thuần?
A. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng
một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch
C. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung
ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm
Câu 13: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng
(tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10
-4
s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi
điều hòa với chu kì là
A. 1,0.10
-4
s B. 2,0.10
-4
s C. 4,0.10
-4

s D. 0,5.10
-4
s
Câu 14:Trong mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể, nếu năng lương
điện từ ở tụ điện biến thiên điều hòa với chu kì là 2.10
-4
s thì điện tích của tụ điện sẽ biến
thiên ới chu kì
A. T = 4.10
-4
s B. T = 2. 10
-4
s C. T = 10
-4
s D.
2
.10
-4
s
Câu 15:Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là:
A. W =
C
Q
2
0
B. W =
C
Q
2
2

0
C. W =
L
Q
2
0
D. W =
L
Q
2
2
0
Câu 16:Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường
độ dòng điện cực đại trong mạch là I
0
thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2πQ
0
I
0
B. T =
0
0
2
I
Q
π
C. T = 2πLC D. T =

0
0
2
Q
I
π
Câu 17:Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây cảm thuần và tụ
điện có điện dung 5µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiện điện thế
cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A. 2,5.10
-3
J B. 2,5. 10
-1
J C. 2,5. 10
-4
J D. 2,5. 10
-2
J
Câu 18: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5µF.
Dao động điện từ tự do (riêng) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện
bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch
bằng
A. 4.10
-5
J B. 5. 10
-5
J C. 9. 10
-5
J D. 10
-5

J
Câu 19: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm
4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản
của tụ điện là 3V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 9 A B. 12 mA C. 3 mA D. 6 m A
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
Câu 20:Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
10
4
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10
-9
C. Khi cường độ dòng điện trong mạch
bằng 6.10
-6
thì điện tích trên tụ điện là
A. 4.10
-10
s B. 6.10
-10
s C. 2.10
-10
s D. 8.10
-10
s
Câu 21:Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với tần số f =
π
1
.10

3
Hz. Điện
tích cực đại của tụ điện là 5
µ
C. Khi điện tích tụ q = 3
µ
C thì dòng điện qua mạch là
A. 8 mA B. 8 A C. 80 mA D. 0,8 m A
Câu 22:Một mạch dao động LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại Q
0
=
10
-8
C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2
µ
s. Cường độ cực đại của dòng điện
trong mạch là:
A. 7,85 mA B. 15,72 mA C. 78,52 mA D. 5,56 m A
Câu 23:Chọn phát biểu đúng về mạch dao động .
A.Mạch dao động gồm một cuộn cảm ,một điện trở mắc song song với một tụ điện .
B.Năng lượng điện từ toàn phần của mạch dao động biến thiên điều hòa .
C.Nếu điện dung của tụ điện trong mạch càng nhỏ thì tần số dao động điện từ càng lớn .
D.Nếu độ tự cảm cảu cuộn dây trong mạch càng nhỏ thì chu kì dao động càng lớn .
Câu 24:Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi công
thức :
A.
C
L
f
π

2
1
=
B. C. D.
Câu 25: Trong mạch dao động LC ,nếu tăng điện dung của tụ điện lên 12 lần và giảm độ tự
cảm của cuộn dây cảm thuần xuống 3 lần thì tần số dao động của mạch
A.giảm 4 lần . B.tăng 4 lần C.giảm 2 lần D.tăng 2 lần .
Câu 26:Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần L, và một tụ điện có điện dung C
.Nếu mắc thêm một một tụ điện có điện dung 3C song song với tụ điện trong mạch thì chu
kì dao động trong mạch sẽ
A.tăng 2lần B.tăng 4 lần C.giảm 2 lần D.giảm 4 lần.
Câu 27:Một mạch dao động gồm tụ điện mắc với cuộn dây thì tần số dao động điện từ trong
mạch sẽ
A.Không đổi B.giảm C.giảm 2 lần D.không xác định được
Câu 28: Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
Trong mạch LC , đại lượng biến thiên tuần hoàn với chu kì T=
LC
π
2

Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
A. điện tích q của một bản tụ điện .
B. cường độ dòng điện trong mạch .
C. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm .
D. năng lượng từ trường trong cuộn cảm thuần.
Câu 29:Cho mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,4mH và một tụ điện
có điện dung C=16pF .biết lúc t=0 cường độ dòng điện trong mạch cực đại và bằng
12mA.Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là
A.

))(
2
10.25,1cos(12
7
mAti
π
+=
B.
C. D.
Câu 30:Trong mạch dao động điện từ ,các đại lượng dao động điều hòa đồng pha với nhau

A.điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện .
B.cường độ dòng điện trong mạch và địên tích của bản tụ điện
C.năng lượng điện trường trong tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch .
D.năng lượng từ trường của cuộn cảm và năng lượng điện trường trong tụ điện .
Câu 31:Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động là hai
dao động điều hoà
A.cùng pha B.ngược pha . C.lệch pha nhau
2
π
D.lệch pha nhau
Câu 32:Một mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có tụ điện C
có dao động điện từ tự do .Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U
o
.Giá
trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
LCUI
Oo
=

B. C. D.
Câu 33:Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=125nF và một cuộn dây có độ
tự cảm L=5mH . Điện trở thuần của mạch không đáng kể .Cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là 60mA .Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là
A.U
o
=12V B.U
o
=60V C.U
o
=2,4V D.U
o
=0,96V
Câu 34 :Trong mạch dao động LC , điện tích cực đại của tụ điện là Q
o
=0,8nC,cường độ
dòng điện cực đại I
o
=20mA.Tần số dao động đện từ tự do trong mạch là
A.5kHz B.25Mhz C.50Mhz D.không có đáp án đúng.
Câu 35:Một mạch dao động LC có tần số dao động riêng f
1
=60kHz nếu dùng một tụ điện C
1
và có tần số f
2
=80kHz nếu dùng tụ C
2
.Khi dùng cả hai tụ C
1

,C
2
ghép song song thì tần số
dao động riêng của mạch là
A.140kHz B.48kHz C.20kHz D.24kHz
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
Câu 36:Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tụ cảm L=6mH ,năng lượng của
mạch bằng 7,5
J
µ
.Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
A.0,0025A B.0,10A C.0,15A D.0,05A.
Câu 37: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C = 5μF.
Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ U
0
= 6V. Tại thời điểm hiệu điện
thế giữa hai bản tụ điện là u
C
= 4V thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
của mạch tại thời điểm đó lần lượt bằng
A. 1.10
-5
J và 9.10
-5
J B. 4.10
-5
J và 5.10
-5
J

C. 2.10
-5
J và 4,5.10
-5
J D. 2.10
-5
J và 2,5.10
-5
J
Câu 38: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH và một tụ điện.
Mạch dao động tự do nhờ được cung cấp năng lượng 2.10
-6
J. Tại thời điểm năng lượng
từ trường bằng năng lượng điện trường thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 0,05 A B. 0,01 A C. 0,02 A D. 0,4 A
Câu 39: Cường độ dòng điện trong một mạch dao động biến đổi với tần số là f. Năng lượng
điện trường trong tụ điện biến thiên tuần hoàn với tần số
A. f/2 B. f C. 2f D. 4f
Câu 40: Lý do nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm tắt dần dao động điện từ trong
một mạch dao động?
A. Do năng lượng điện từ trường chuyển hoá thành năng lượng từ trường và ngược lại
B. Lớp điện môi giữa hai bản tụ không hoàn toàn cách điện
C. Dây dẫn trong mạch có điện trở đáng kể
D. Mạch dao động bức xạ song điện từ ra không gian xung quanh
BÀI 23 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
1./ Điện trường xoáy.
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
- Điện trường xoáy có các đường sức là các đường cong kín , bao quanh các đường
sức của từ trường.( các đường sức không có điểm khởi đầu cũng như điểm kết thúc: Khác

với đường sức của điện trường tĩnh)
- Tại bất cứ nơi nào, khi có sự biến thiên của điện trường thì đều xuất hiện từ trường
và ngược lại.
2./ Từ trường xoáy có đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín
3./Điện từ trường :
- Sự biến thiên và chuyển hóa liên tục của điện trường và từ trường trong không gian
gây ra điện từ trường.
- Điện từ trường lan truyền trong không gian với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng :
c = 3.10
8
(m/s).
- Từ trường và điện trường không tồn tại riêng biệt, đối lập đối với nhau, chúng đồng thời
tồn tại trong không gian, liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường
thống nhất gọi là điện từ trường
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 :Trong vùng không gian có từ trường biến thiên theo thời gian thì
A.làm xuất hiện các hạt mang điện ,tạo thành dòng điện cảm ứng.
B.các hạt mang điện sẽ chuyển động theo đường cong kín .
C.làm xuất hiện điện trường có các đường cảm ứng từ là những đường cong khép kín
D.làm xuất hiện điện trường có các đường cảm ứng từ là những đường song song.
Câu 2: Những đường xuất của điện trường xoáy có dạng là
A.những đường thẳng song song và cùng chiều
B.những đường cong khép kín
C.những đường cong không khép kín
D.những đường cong xen lẫn những đường thẳng song song
Câu 3:Điện trường trường xoáy chỉ xuất hiện khi
A.có sự biến thiện của từ trường theo thời gian
B.các hạt mang điện chuyển động theo một đường cong khép kín
C.có dòng điện chạy qua một dây dẫn
D.tụ điện trong mạch LC tích điện rất lớn

Câu 4:Điều nào sau đây là không phù hợp với thuyết Mác-xoen về điện từ trường?
A.điện trường không tồn tại độc lập ,riêng biệt với nhau
B.trong một số trường hợp có điện trường biến thiên nhưng không xuất hiện từ trường
C.điện trường biến thiên không thể tách rời với từ trường
D.Điện trường và từ trường xét riêng biệt chỉ là những biểu hiện của một trường duy nhất là
điện từ trường
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
Câu 5:Theo thuyết Mác-xoen về điện từ trường thì:
A.khi điện trường biến thiên càng nhanh thì từ trường sinh có cường độ càng lớn
B.điện trường và từ trường có bản chất giống hệt nhau
C.Điện trường và từ trường tồn tại riêng biệt ,độc lập với nhau và hoàn toàn khác nhau về
bản chất
D.khi từ trường càng lớn thì điện trường cũng càng lớn
Câu 6:Tìm câu phát biểu sai.
A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
C. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
D. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
Câu 7: Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra
A. Điện trường B. Từ trường
C. Điện từ trường D. Điện trường
Câu 8; Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây
A. Xung quanh một quả cầu điện tích.
B. Xung quanh một hệ 2 quả cầu điện tích trái dấu
C. Xung quanh một ống dây điện
D. Xung quanh một tia lửa điện
Câu 9: Thuyết điện từ Mắc – xoen đề cập đến vấn đề gì?
A. Tương tác của điện trừơng với điện tích
B. Tương tác của từ trường với dòng điện

C. Mối quan hệ giữa từ trường và điện trường
D. Mối quan hệ giữa từ trường và điện trường
Câu 10: Chọn câu phát biểu đúng
A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha
2
π
so với dao động của từ
trường
B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trể pha
2
π
so với dao động của điện
trường
C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trể pha π so với dao động của điện
trường
D. Tại mọi điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì dao động của cường độ điện
trường
E

đồng pha với dao động của cảm ứng từ
B

Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy
C. Một từ trường biến thiên tăng dần theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
biến thiên
D. Điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không không gian

với vận tốc ánh sáng
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai Khi nói về điện từ trường:
A. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong không
khép kín
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy
Câu 13: Chọn đáp án đúng để điền vào chổ trống: “Điện trường và từ trường là hai mặt thể
hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là …”
A. Từ trường B. Điện trường
C. Điện từ trường tĩnh D. Điện từ trường
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây giúp ta khẳng định kêt luận “xung quanh một điện trường
biến thiên xuất hiện một từ trường”. Đó là sự xuất hiện
A. Từ trường của dòng điện thẳng B. Từ trường của dòng điện tròn
C. Từ trường của dòng điện dẫn D. Không xuất hiện điện truờng, từ trường
Câu 16: Một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng. Xung quanh dây dẫn đó
A. Chỉ có từ trường B. Có điện từ trường
C. Chỉ có điện trường D. Không xuất hiện điện trường, từ trường
BÀI 24 : SÓNG ĐIỆN TỪ
1./ Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian, kể cả chân không.
2./ Đặc điểm của sóng điện từ.
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
- Sóng điện từ lan truyền trong chân với tốc độ bằng tốc độ lang truyền của ánh sáng:
c = 3.10
8

( m/s).
- Sóng điện từ là sóng ngang, tại một điểm bất kỳ trên phương truyền véc tơ cường độ
điện trường

E
và véc tơ cảm ứng từ

B
vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền
sóng.(
E B⊥ ⊥
ur ur
phương truyền sóng)
- Véc tơ : E và B đều biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian và luôn luôn
đồng pha.
3./ Tính chất của sóng điện từ.
- Có đầy đủ các tính chất giống như sóng cơ học. Phản xạ, khúc xạ, giao thoa…
- Truyền được trong mọi môi trường vật chất và cả trong chân không.
- Không cần môi trường truyền sóng .
- Tần số của sóng điện từ là tần số của trường điện từ.
- Bước sóng của sóng điện từ trong chân không: λ =
8
3.10
( )
c
m
f f
=
.
- Mang năng lương.

- Sóng điện từ truyền từ môi trường này sang môi trương khác: tần số không đổi, vận
tốc, bước sóng thay đổi.
4./ Ứng dụng của sóng điện từ.
- Sóng điện từ dùng làm sóng mang để chuyển tải các dao động âm thanh, hình ảnh…
đi xa bằng phương pháp biến điệu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến
thiên. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện
trường
E

và vectơ cảm ứng từ
B

của điện từ trường đó
A.
E


B

biến thiên tuần hoàn có cùng tuần số
B.
E


B

biến thiên tuần hoàn có cùng pha
C.

E


B

có cùng phương
D.
E


B

biến thiên tuần hoàn có cùng tuần số và cùng pha
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo
thời gian
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau
2
π
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu

D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến
Câu 3: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sao đây?
A. Truyền được trong chân không B. Mang năng lượng
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
C. Khúc xạ D. Phản xạ
Câu 4: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không

C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng
từ luôn cùng phương
D. Trong chân không, sóng điện trường lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
Câu 5: Nhận xét nào về sóng điện từ là sai ?
A. Điện tích dao động thì bức xạ sóng điện từ
B. Sóng điện từ là sóng dọc
C. Tần số sóng điện từ bằng tần số f của điện tích dao động
D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa 4 của f
Câu 6: Sự truyền năng lượng sẽ không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây:
A. Sóng dừng B. Trong sóng điện từ
C.Trong sóng dọc D. Trong sóng ngang
Câu 7:Điều nào sau đây Sai khi nói về sóng điện từ :
A.Sóng điện từ do điện tích dao động bức xạ ra
B.sóng điện từ do điện tích sinh ra
C.Sóng điện từ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
D.Sóng điện từ có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng
Câu 8:Tính chất nào sau đây của sóng điện từ mà sóng cơ học không có
A.giao thoa B.phản xạ
C.truyền được trong chân không D.mang năng lượng
Câu 10:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói tính chất của sóng điện từ
A.sóng điện từ truyền được cả trong chân không .
B.Vận tốc truyền của sóng điện từ trong mọi môi trường bằng vận tốc ánh sáng trong chân
không .
C.Sóng điện từ là sóng ngang ,vec tơ E và B luôn vuông góc với nhau và vuông góc với
phương truyền sóng
D.Sóng điện từ mang theo năng lượng
Câu 11: Điều nào sau đây là Sai khi nói về sóng điện từ ?
A.trong chân không ,bước sóng và tần số liên hệ nhau bởi hệ thức
f
c

=
λ
B.Sóng điện từ không truyền được trpng kim loại
C.Sóng điện từ cũng có những tính chất giống như một sóng cơ học thông thường .
Gv:Lõm Quc Thng THPT KIN VN in thoi gii ỏp :0988978238
/C: TP-CAO LNH NG THP
Cõu 12 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lợng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền đợc trong chân không.
Cõu 13: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lợng.
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng.
Cõu 14: Hãy chọn câu đúng?
A. Điện từ trờng do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân
không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.
Cõu 15: Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trờng biến
thiên. Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về quan hệ giữa véc tơ cờng độ điện trờng
và véc tơ cảm ứng từ của điện từ trờng đó?
A. Véc tơ cờng độ điện trờng và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số.
B. Véc tơ cờng độ điện trờng và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn có cùng pha.
C. Véc tơ cờng độ điện trờng và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng phơng.
D. Véc tơ cờng độ điện trờng và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số, cùng pha và
có phơng vuông góc với nhau.

Cõu 16: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực
ngắn.
Cõu 17 Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Cõu 18; Sóng điện từ nào sau đây đợc dùng trong việc truyền thông tin trong nớc?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
o0o
Cõu 19; Súng in t
A. Truyn i vi cựng mt vn tc trong mi mụi trng
B. Luụn b phn x, khỳc x khi gp mt phõn cỏch gia hai mụi trng
C. L súng dc
D. Mang nng lng

Bi 23 : NGUYấN TC THễNG TIN LIấN LC BNG SểNG Vễ TUYN
Gv:Lõm Quc Thng THPT KIN VN in thoi gii ỏp :0988978238
/C: TP-CAO LNH NG THP
1. S khi ca mỏy phỏt thanh vụ tuyn in n gin:
Mỏy phỏt Mỏy thu
(1): Micrụ.
(2): Mch phỏt súng in t cao
tn.
(3): Mch bin iu.
(4): Mch khuych i.
(5): Anten phỏt.
(1): Anten thu.
(2): Mch khuych i dao ng in t
cao tn.
(3): Mch tỏch súng.
(4): Mch khuych i dao ng in t

õm tn.
(5): Loa.
2. Nguyờn tc thu súng in t:
Da vo nguyờn tc cng hng in t trong mch LC ( f = f
0
)
- Tn s thu khi cú cng hng in t: f =
0
1
2
f
LC

=
(Hz)
- Bc súng in t thu c l : = cT= c2
LC
(m).
- Chu kỡ súng in t thu c: T =
0
2T LC

=
CU HI TRC NGHIM:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trờng vật chất kể cả chân không.
B. Sóng điện từ mang năng lợng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ là sóng ngang, trong quá trình truyền các véctơ B và êléctron vuông góc
với nhau và vuông góc với phơng truyền sóng.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật nào tạo điện trờng hoặc từ
trờng biến thiên.
B. Sóng điện từ mang năng lợng.
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
2
1
3 4
5
1 2
3
4
5
Gv:Lõm Quc Thng THPT KIN VN in thoi gii ỏp :0988978238
/C: TP-CAO LNH NG THP
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trờng lan truyền trong không gian
dới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng
trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
Câu 4: chọn câu đúng. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ
B
và vectơ
E
luôn
luôn:
A. Trùng phơng và vuông góc với phơng truyền sóng.

B. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.
C. Dao động ngợc pha.
D. Dao động cùng pha.
Câu 5: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 6: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các loại sóng vô tuyến ?
A. Sóng dài chủ yếu đợc dùng thông tin dới nớc
B. Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày
C. Sóng ngắn có năng lợn nhỏ hơn sóng dài và sóng trung
D. Cả 3 đều đúng
Câu 8: Điều nào sau đây sai khi nói về nguyên tắc thu sóng điện từ ?
A. áp dụng hiện tợng cộng hởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ
B. Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C
C. Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C , kết hợp ăng ten
D. Cả 3 đều sai
Câu 9: Dao động điện từ thu đợc trong mạch chọn sóng là :
A. Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch
B. Dao động tắt dần với tần số bằng tần số riêng của mạch
C. Dao động cỡng bức với tần số bằng tần số riêng của mạch
D. Cả 3 đều sai
Câu 10: Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ ?
A. Điện từ trờng lan truyền trong không gian dới dạng sóng gọi là sóng điện từ
B. Sóng điện từ là sóng có phơng dao động luôn là phơng ngang
C. Sóng điện từ không lan truyền đợc trong chân không
D. Cả A và B
Câu 11: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về sóng vô tuyến ?
A. Sóng ngắn có năng lợng nhỏ hơn sóng trung
B. Sóng càng dài thì năng lợng sóng càng lớn

C. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày
D. Sóng dài bị nớc hấp thụ rất mạnh
Gv:Lõm Quc Thng THPT KIN VN in thoi gii ỏp :0988978238
/C: TP-CAO LNH NG THP
Câu 12: Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến
A. Sóng dài ít bị nớc hấp thụ nên dùng để thông tin dới nớc
B. Ban đêm nghe đài bằng sóng trung không tốt
C. Sóng ngắn đợc tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đi mọi điểm trên mặt
đất
D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ đợc dùng trong thông tin vũ trụ
Câu 13: Tìm câu sai khi nói về vai trò của tầng điện li trong việc truyền vô tuyến trên mặt đất :
A. Sóng trung luôn phản xạ khi gặp tầng điện li
B. Sóng ngắn bị hấp thụ 1 ít ở tầng điện li
C. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ
D. Sóng có tần số càng cao càng ít bị tầng điện li hấp thụ
Câu 14: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng đâm xuyên tầng điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
Câu 15 : Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li ?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
Câu 16: Sóng nào sau đây đợc dùng truyền hình bằng sóng vô tuyến điện ?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
Câu 17: Chọn câu Đúng. Với mạch dao động hở thì vùng không gian
A. quanh dây dẫn chỉ có từ trờng biến thiên.
B. quanh dây dẫn chỉ có điện trờng biến thiên.
C. Bên trong tụ điện không có từ trờng biến thiên.
D. quanh dây dẫn có cả từ trờng biến thiên và điện trờng biến thiên.
Câu 18: Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?
I. Tạo dao động cao tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu;
V. Tách sóng.
A. I, II, III, IV; B. I, II, IV, III;

C. I, II, V, III; D. I, II, V, IV.
Câu 19: Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. Chọn
sóng; II. Tách sóng; III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng
âm.
A. I, III, II, IV, V; B. I, II, III, V;
C. I, II, IV, III, V; D. I, II, IV, V.
Câu 20: Sóng nào sau đây đợc dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực
ngắn.
TNG HP THI TT NGHIP CC NM
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
Câu 1(TN – THPT 2007): Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở
thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức
A. ω = 2π/
LC
B. ω= 1/π
LC
C. ω= 1/
2 LC
π
D. ω = 1/
LC
Câu 2(TN – THPT 2007): Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10
6
Hz, vận tốc ánh
sáng trong chân không
c = 3.10
8
m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là

A. 600m B. 0,6m C. 60m D. 6m
Câu 3(TN – THPT 2007): Điện trường xoáy là điện trường
A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ B. giữa hai bản tụ điện có điện tích
không đổi
C. của các điện tích đứng yên D. có các đường sức không khép kín
Câu 4(TN – THPT 2007): phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao
động điện LC có điện trở
đáng kể? A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn
theo một tần số chung
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại
ở tụ điện.
Câu 5(TN – THPT 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.10
8
m/s.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 6(TN – THPT 2008): Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một
điện tích không đổi, đứng yên gây ra.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức
điện trường.
Câu 7(TN – THPT 2008): Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự
do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10
-2

H và điện dung của tụ điện là C = 2.10
-10
F.
Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là
A. 4π.10
-6
s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10
-6
s.
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
Câu 8(TN – THPT 2008): Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể.
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu
nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f .
B. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
D. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f .
Câu 9(TN – THPT 2009): Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 2.10
5
rad/s. B. 10
5
rad/s. C. 3.10
5
rad/s. D. 4.10
5
rad/s.
Câu 10(TN – THPT 2009): Sóng điện từ

A. là sóng dọc. B. không truyền được trong chân không.
B. C. không mang năng lượng. D. là sóng ngang.
Câu 11(TN – THPT 2009): Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ
điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì
A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của
mạch bằng không.
B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện.
C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.
Câu 12. (Đề thi TN năm 2010) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự
do với tần số góc ω. Gọi q
0
là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện
cực đại trong mạch là
A. I
0
=
ω
0
q
. B. q
0
ω. C. q
0
ω
2
. D.
2
0
ω

q
.
Câu 13. (Đề thi TN năm 2010) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ
tự cảm
π
2
10

H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
π
10
10

F. Chu kì dao động điện từ riêng của
mạch này bằng
A. 4.10
-6
s. B. 3.10
-6
s. C. 5.10
-6
s. D. 2.10
-6
s.
Câu 14. (Đề thi TN năm 2010) Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần
số f. Hệ thức đúng là
A. C =
2
2

4
f
L
π
. B. C =
L
f
2
2
4
π
. C. C =
Lf
22
4
1
π
. D. C =
L
f
22
4
π
.
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
ĐỀ THI ĐẠI HỌC –CAO ĐẲNG QUA CÁC NĂM
Câu 1(CĐ 2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.

Câu 2(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện
từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10
– 4
s. Năng lượng điện trường trong mạch biến
đổi điều hoà với chu kì là
A. 0,5.10
– 4
s. B. 4,0.10
– 4
s. C. 2,0.10
– 4
s. D. 1,0. 10
– 4
s.
Câu 3(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện
dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu
tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong
mạch bằng
A. 10
-5
J. B. 5.10
-5
J. C. 9.10
-5
J. D. 4.10
-5
J
Câu 4(CĐ 2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong
không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết
luận nào sau đây là đúng?

A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược
pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch
pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 5(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn
dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng
(tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại
Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức
A. Imax = Umax√(C/L) B. Imax = Umax √(LC) .
C. Imax = √(Umax/√(LC)). D. Imax = Umax.√(L/C).
Câu 6(ĐH – 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì
dao động riêng của mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì
dao động riêng của mạch.
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì
dao động riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì
dao động riêng của mạch.
Câu 7(ĐH – 2007): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và
một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A.
Câu 8(ĐH – 2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế
xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H.
Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π

2
= 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu
(kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
A. . 3/ 400s B. 1/600 . s C. 1/300 . s D. 1/1200 . s
Câu 9(ĐH – 2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo
thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu
kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 10(CĐ 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng
từ luôn cùng phương.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 11(CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần
cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động
điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA.
Câu 12(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do
(riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung
C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng
A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2.

Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP

Câu 13(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do
(riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện
từ trong mạch bằng
A. 2,5.10
-2
J. B. 2,5.10
-1
J. C. 2,5.10
-3
J. D. 2,5.10
-4
J.
Câu 14(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Đối với sự lan truyền sống điện từ thì
A. vectơ cường độ điện trường
E
ur
cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm
ứng từ
B
ur
vuông góc với vectơ cường độ điện trường
E
ur
.
B. vectơ cường độ điện trường
E
ur
và vectơ cảm ứng từ
B

ur
luôn cùng phương với phương
truyền sóng.
C. vectơ cường độ điện trường
E
ur
và vectơ cảm ứng từ
B
ur
luôn vuông góc với phương
truyền sóng.
D. vectơ cảm ứng từ
B
ur
cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện
trường
E
ur
vuông góc với vectơ cảm ứng từ
B
ur
.
Câu 15(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao
động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở
tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng
một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 16(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có
dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ
dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị
0
I
2
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
A.
0
3
U .
4
B.
0
3
U .
2
C.
0
1
U .
2
D.
0
3

U .
4
Câu 17(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao
động riêng) với tần số góc 10
4
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10
−9
C. Khi cường độ
dòng điện trong mạch bằng 6.10
−6
A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10
−10
C B. 8.10
−10
C C. 2.10
−10
C D. 4.10
−10
C
Câu 18(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không
có mạch (tầng)
A. tách sóngB. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
Câu 19(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với
điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu
được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch
dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng
A. 4C B. C C. 2C D. 3C

Câu 20 (Đề thi cao đẳng năm 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần
có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C
1
thì tần số dao động
riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C
2
thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz.
Nếu C = C
1
+ C
2
thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
Câu 21(Đề thi cao đẳng năm 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ
tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 22(Đề thi cao đẳng năm 2009 ): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động
điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10
-8
C và cường độ
dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch

A. 2,5.10
3
kHz. B. 3.10
3
kHz. C. 2.10

3
kHz. D. 10
3
kHz.
Câu 23(Đề thi cao đẳng năm 2009): Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung
C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ điện là U
0
. Năng lượng điện từ của mạch bằng
A.
2
1
LC
2
. B.
2
0
U
LC
2
. C.
2
0
1
CU
2
. D.
2
1
CL

2
.
Câu 24(Đề thi cao đẳng năm 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U
0
, I
0
lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong
mạch thì
A.
0
0
I
U
LC
=
. B.
0 0
L
U I
C
=
. C.
0 0
C
U I
L
=
. D.
0 0

U I LC=
.
Câu 25(Đề thi cao đẳng năm 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng
từ luôn cùng phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 26(Đề thi cao đẳng năm 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không
gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động
điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng
dao động điện từ trong mạch bằng
A. 2,5.10
-3
J. B. 2,5.10
-1
J. C. 2,5.10
-4
J. D. 2,5.10
-2
J.
Câu 27(Đề thi cao đẳng năm 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không
gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động
điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có
điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng)của mạch lúc này bằng
A. 4f. B. f/2. C. f/4. D.2f.
Câu 28(Đề thi cao đẳng năm 2009): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong

mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện
bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn
cảm bằng
A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA.
B.
Câu 29(Đề thi cao đẳng năm 2009): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi
được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn
hơn giá trị 1/(2π √(LC)) thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai bản tụđiện.
C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch.
Câu 30(Đề thi cao đẳng năm 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng
từ luôn cùng phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sang
Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238
Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP
Câu 31(Đề thi cao đẳng năm 2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ
3.10
8
m/s có bước sóng là
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
Câu 32(Đề thi đại học năm 2009):: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động

điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên
điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 33(Đề thi đại học năm 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 5
µ
H và tụ điện có điện dung 5
µ
F. Trong mạch có dao động điện từ tự
do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực
đại là
A. 5
π
.
6
10

s. B. 2,5
π
.
6
10

s. C.10
π
.
6
10


s. D.
6
10

s.
Câu 34(Đề thi đại học năm 2009): Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí
tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên
điều hòa theo thời gian với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện
trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều
hòa theo thời gian lệch pha nhau
2
π

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc
luôn cùng giảm.
Câu 35(Đề thi đại học năm 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ
cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với
vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 36(Đề thi đại học năm 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm
thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này
có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A. từ
1

4 LC
π
đến
2
4 LC
π
. B. từ
1
2 LC
π
đến
2
2 LC
π
C. từ
1
2 LC
đến
2
2 LC
D. từ
1
4 LC
đến
2
4 LC

×