Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHÍNH TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH TIẾNG CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT CHUYÊN NGỮ TIẾNG NGA" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.99 KB, 4 trang )

MT S NGUYấN TC CHNH TRONG VIC
XY DNG GIO TRèNH TING CHO SINH VIấN
NM TH NHT CHUYấN NG TING NGA
SOME PRINCIPLES OF DESIGNING A RUSSIAN COURSE
FOR FIRST-YEAR STUDENTS AT RUSSIAN FACULTY,
TEACHERS COLLEGE, DANANG UNIVERSITY


NGUYN C HNG - NGUYN VN HIN
Trng i hc Ngoi ng, i hc Nng


TểM TT
Ci tin v biờn son cỏc giỏo trỡnh luụn c u tiờn hng u trong vic i mi ni dung
v phng phỏp ging dy. Da trờn thc trng dy-hc ting Nga hin nay v trờn c s lý
thuyt ca giỏo hc phỏp ngoi ng, trong bi bỏo ny chỳng tụi cp n mt vi nguyờn
tc giỏo hc phỏp chớnh trong vic biờn son giỏo trỡnh thc hnh dnh cho sinh viờn nm th
nht khoa ting Nga, nhm mc ớch cung cp cho sinh viờn mt lng kin thc nn vng
chc, giỳp h hc tt cỏc phõn mụn giai on sau theo chng trỡnh ca B ra.
ABSTRACT
Based on the current learning and teaching of Russian in Vietnam and on the principles of
modern methodology, especially those presented in this article, we plan to design a course for
the freshmen of the Russian Faculty, Teachers College, Danang University. This course is
aimed to provide the students with basic knowledge in a short time so that they are able to
master the units in the final stages, which have been icluded in the METs curriculum.


Bên cạnh việc tính đến các giáo trình hiện có và đang sử dụng trong việc giảng dạy
tiếng Nga giai đoạn đầu, việc biên soạn một cuốn giáo trình thống nhất các kỹ năng và phù
hợp với yêu cầu thực tiễn đợc đặt ra nhất thiết phải dựa trên các nguyên tắc dạy-học của giáo
học pháp ngoại ngữ hiện đại. Việc xác lập các nguyên tắc dạy-học trớc khi biên soạn giáo


trình không chỉ là cần thiết, mà là một yếu tố bắt buộc nhằm tối u hoá việc soạn thảo giáo
trình để từ đó đề ra các phơng pháp giảng dạy phù hợp. Trên cơ sở này, giáo trình các bộ
môn thực hành tiếng dành cho năm thứ I khoa tiếng Nga cần phải đảm bảo các nguyên tắc
chính dới đây:

1. Nguyên tắc vòng tròn đồng tâm
Theo nguyên tắc này, ngữ liệu dạy-học đợc phân chia theo các vòng tròn đồng tâm.
Khi phân chia các ngữ liệu dạy-học theo vòng tròn đồng tâm trớc tiên cần phải đa ra các ý
nghĩa cơ bản của phạm trù ngữ pháp, các phơng thức biểu đạt, các ý nghĩa ngữ pháp điển
hình, để lại các ý nghĩa phụ, các trờng hợp chức năng ít điển hình và phơng thức biểu đạt
cho các vòng tròn đồng tâm sau. Trong khuôn khổ một vòng tròn đồng tâm đòi hỏi việc lựa
chọn ngữ liệu ngôn ngữ phải tơng ứng với các dạng khác nhau của hành động lời nói. Tính
chu kỳ đặc biệt quan trọng cho việc tổ chức một cách khoa học quá trình dạy-học, tuy nhiên
sự nhắc lại d thừa chu kỳ này hoặc chu kỳ kia làm chậm hoặc giảm tính sáng tạo của giờ học.
Việc tổ chức ngữ liệu dạy-học theo nguyên tắc vòng tròn đồng tâm tạo ra đợc: 1) tính chủ
động của ngời học nhờ vào khả năng tham gia vào giao tiếp ngay từ giai đoạn đầu; 2) tính
vừa sức của ngữ liệu đa ra phù hợp với yêu cầu của lý luận dạy-học chung là từ dễ đến khó,
từ cái đã biết đến cái mới. Sự phân chia giai đoạn học tập phải đợc gắn liền với khái niệm
vòng tròn đồng tâm.

2. Nguyên tắc giao tiếp
Nguyên tắc giao tiếp đòi hỏi giáo trình đợc xây dựng phải tạo ra các tình huống giao
tiếp thực trong giờ học, tổ chức các hành động sáng tạo tích cực, ứng dụng các dạng hoạt động
giao tiếp tập thể, chú ý đến các tình huống giải quyết vấn đề và các dạng tiết học sáng tạo,
xem xét lôi cuốn ngời học vào các hành động chung song song với việc sử dụng các cấu trúc
ngữ pháp và chức năng của chúng trong lời nói. Trong khi đó, cũng cần phải tránh việc đơn
giản hoá nguyên tắc giao tiếp, chỉ quan tâm tới việc đảm bảo tính giao tiếp tự nhiên trên lớp và
thoả mãn các đòi hỏi giao tiếp của ngời học, bởi vì quá trình học ngoại ngữ bao gồm việc dạy
hành động giao tiếp đồng thời với việc dạy các phơng tiện giao tiếp.


3. Nguyên tắc hệ thống và kế thừa
Nguyên tắc này hớng đến việc lựa chọn chủ điểm, kiến thức và sắp xếp ngữ liệu trong
giáo trình biên soạn để tối u hoá việc phát triển kỹ năng, kỹ xảo ngôn ngữ. Trong lý luận
dạy-học có bốn qui tắc thể hiện nguyên tắc này: từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ
cái đã biết đến cái cha biết, từ cái gần đến cái xa. Nguyên tắc hệ thống và kế thừa không chỉ
tính đến sự liên hệ với tất cả các bình diện ngôn ngữ, mà còn tính đến sự hình thành các kỹ
năng và kỹ xảo đợc thể hiện trong mặt nội dung và hình thức của lời nói. Tính hệ thống trong
giảng dạy yêu cầu nắm vững kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong một quan hệ lô-gíc nhất định.
Tính kế thừa trong giảng dạy gắn liền với sự cần thiết tổ chức việc học ngữ liệu mới trên cơ sở
các ngữ liệu đã biết và xác định đợc các bớc tiếp theo của quá trình dạy-học.

4. Nguyên tắc không dịch
Nguyên tắc này chú trọng đến việc loại bỏ sử dụng tiếng mẹ đẻ trong dạy ngoại ngữ, là
nguyên tắc chính trong giảng dạy theo phơng pháp trực tiếp. Giáo học pháp hiện đại coi việc
ứng dụng nguyên tắc không dịch không có nghĩa là loại trừ hẳn tiếng mẹ đẻ trong việc dạy
học, bởi vì trong hàng loạt các trờng hợp truyền đạt ý nghĩa từ tiếng nớc ngoài bằng các
phơng pháp khác, không thông qua triếng mẹ đẻ thì không phải lúc nào cũng đạt đợc hiệu
quả nh mong muốn hoặc tốt nhất. Chính điều này chỉ cho phép sử dụng dịch với t cách là
phơng tiện ngữ nghĩa hoá (với mục đích tiết kiệm thời gian hoặc khi có ít hiệu quả với các
phơng pháp không dịch)
và với t cách là phơng tiện kiểm tra. Khi dịch là mục đích của
giảng dạy, các phơng pháp dịch ngữ nghĩa có thể đợc sử dụng rộng rãi trong giai đoạn nâng
cao. Trong giai đoạn đầu, việc sử dụng các hình vẽ minh hoạ trong những tình huống thích
hợp sẽ phần nào hạn chế đợc việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giảng dạy, tạo đợc môi trờng
tiếng tự nhiên và hình thành ở ngời học thói quen t duy bằng ngoại ngữ đang học.

5. Nguyên tắc tối thiểu
Nguyên tắc này yêu cầu lựa chọn tối thiểu ngữ liệu ngôn ngữ và lời nói, một mặt phù
hợp với mục đích và nhiệm vụ dạy-học có tính đến giai đoạn và nghề nghiệp, mặt khác đa ra
hệ thống chức năng tơng đối khép kín và phản ánh cấu trúc ngôn ngữ hoàn chỉnh tơng ứng.

Việc giảng dạy ngoại ngữ theo từng kỹ năng lời nói riêng biệt trong giai đoạn đầu khó có đợc
tính hệ thống khoa học và đồng bộ, ngoài việc hạn chế phát triển các kỹ năng ngôn ngữ theo
hình bậc thang, còn tác động không nhỏ đến tâm lý ngời học, làm ngời học lo lắng và lúng
túng, đôi khi tạo ra thái độ chán nản khi mà các kỹ năng hành vi giao tiếp ngoại ngữ đều xa lạ,
nhất là đối với sinh viên tiếng Nga. Bởi vậy, trớc khi bắt tay vào xây dựng bất cứ một giáo
trình nào cần phải chú ý đến việc xác lập khối lợng tối thiểu và trọng tâm nội dung kiến thức
- từ vựng cho toàn khoá học, cũng nh từng bài học để đảm bảo việc đa ngữ liệu vào giờ học
một cách khoa học, tự nhiên và đạt đợc các mục đích đề ra.

6. Nguyên tắc khẩu ngữ đi trớc
Nguyên tắc khẩu ngữ đi trớc đòi hỏi việc dạy-học ngoại ngữ phải đảm bảo thực hiện:
a) giới thiệu và củng cố ngữ liệu học bằng nói miệng (nghe - nói); b) thực hành lời nói trong
hình thức nói miệng trên cơ sở các chủ điểm và tình huống đợc lựa chọn cho giờ học.
Nguyên tắc này đề cao vai trò giao tiếp bằng ngoại ngữ ngay từ giai đoạn đầu học tập ngoại
ngữ, bởi việc thực hành lời nói không những góp phần quan trọng mà còn đảm bảo đạt đợc
mục đích dạy-học, hình thành các thói quen hành vi ngôn ngữ, kỹ năng và kỹ xảo giao tiếp
ngoại ngữ.
Trong việc xây dựng giáo trình và giảng dạy tiếng Nga cho năm thứ I, các ngữ liệu từ
vựng-ngữ pháp đợc đa ra trớc hết phải từ các mẫu câu, các mẫu hội thoại, đoạn văn với ngữ
cảnh phù hợp. Ngữ liệu ngôn ngữ đợc tri nhận một cách nhanh chóng khi nó bắt đầu từ việc
truyền đạt nó thông qua các tín hiệu âm thanh. Việc chú trọng và u tiên tỉ lệ thực hành hành
động lời nói bằng ngôn ngữ đang đợc giảng dạy trong mỗi giờ học ở giai đoạn đầu rất quan
trọng để hình thành nên các kỹ năng, kỹ xảo lời nói, khi khả năng tự học tập - nghiên cứu
ngôn ngữ vốn đợc thực hiện thông qua các kỹ năng viết - đọc của ngời học lúc này vẫn cha
có đợc một nền tảng vững chắc.

7. Nguyên tắc tổ chức ngữ liệu theo chủ điểm tình huống
Các kỹ năng và kỹ xảo sẽ đợc hình thành nhanh chóng và dễ dàng, nếu quá trình học
ngoại ngữ đợc diễn ra trong điều kiện gần giống tới mức tối đa với các điều kiện thật của
giao tiếp, thông qua việc lựa chọn các chủ điểm và tình huống đặc trng, cần thiết với đời sống

hàng ngày cho một số đối tợng ngời học nào đó để dạy. Các chủ điểm đa ra trong giáo
trình năm thứ I dành cho sinh viên tiếng Nga cần phải đợc lựa chọn một cách thận trọng, phù
hợp với khối lợng kiến thức ngôn ngữ đa vào giảng dạy và trình độ của ngời học, tránh
những đề tài khó đòi hỏi phải t duy hay nêu chính kiến, suy nghĩ của ngời học. Xuất phát từ
quan điểm này có thể tập trung khai thác các chủ điểm giao tiếp gắn liền với đời sống sinh
hoạt hàng ngày nh làm quen, chúc tụng, thăm hỏi, kể về bản thân, gia đình, bạn bè, về trờng
học, thành phố nơi ngời học đang học tập và sinh sống

8. Nguyên tắc cơ sở cú pháp
Khi bắt đầu giảng dạy một ngữ liệu ngôn ngữ nào đó đều phải hớng đến việc ngời
học sau đó có thể biết xây dựng câu phù hợp các qui tắc ngữ pháp của ngôn ngữ đã đợc học,
sử dụng chúng nh là một đơn vị lời nói tối thiểu có chức năng giao tiếp. Để thực hiện đợc
nhiệm vụ này, trong dạy-học tiếng Nga, việc tổ chức và sử dụng các phơng pháp giảng dạy
truyền đạt ngữ liệu gắn liền với việc dạy cú pháp và hình thái, chú ý đến chức năng của các
dạng hình thái và ý nghĩa sử dụng của chúng. Việc chọn lựa các cấu trúc ngữ pháp để đa vào
giảng dạy ngoài việc đảm bảo tính kế thừa, đồng tâm và hệ thống, còn đợc xác định bằng lựa
chọn cấu trúc cú pháp mang tính vừa sức, phù hợp với khả năng t duy ngôn ngữ đợc hình
thành của ngời học, cũng nh phù hợp với lợng từ vựng đã học và đợc đa ra trong bài
giảng, nhằm đáp ứng các nhiệm vụ giao tiếp đợc đặt ra cho mỗi bài tập và bài học. Dạy ngữ
liệu ngôn ngữ trên cơ sở cú pháp đòi hỏi xem xét câu trong vai trò là mẫu giao tiếp chuẩn
mực, mang tính điển hình và đặc trng của ngôn ngữ đợc học. Đây là một yếu tố quan trọng
đối với việc dạy-học tiếng Nga, nhất là đối với sinh viên chuyên ngữ năm thứ nhất, góp phần
tạo kiến thức nền cho việc học tập, nghiên cứu tiếng Nga ở giai đoạn nâng cao.


TI LIU THAM KHO

[1] .., (
) //
: . / . .. , ., 1978.

[2] / . .. , ., 1988.
[3]
- / . .. , ., 1990.
[4] , . , 1995.
[5] .., .., ..,
, ., 1991.

×