Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT VÀI LƯU Ý VỀ LUẬT PHÁP KHI XÁC LẬP QUAN HỆ ĐỒNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT, MAY VỚI HOA KỲ" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.59 KB, 5 trang )

MT VI LU í V LUT PHP KHI XC LP
QUAN H NG XUT KHU HNG DT, MAY
VI HOA K
SOME POINTS RELATED TO THE LAW IN ESTABLISHING CONTRACT
RELATIONSHIPS FOR EXPORTING TEXTILE AND GARMENT
COMMODITIES WITH THE UNITED STATES OF AMERICA


TRN TH NGUYT
Trng i hc Kinh t Quc dõn


TểM TT
Bi vit ny nhm lm sỏng t cỏc ni dung phỏp lý - chớnh l nhng quy nh bt buc phớa
Hoa K i vi hng dt, may t cỏc nc Chõu núi chung v Vit Nam xut khu vo
nc ny. Trờn c s phõn tớch cỏc c hi kinh doanh, tim nng v li th ca hng dt may
Vit Nam, cú ỏnh giỏ, rỳt kinh nghim t thc tin v gii thiu khỏi quỏt v lut phỏp cng
nh h thng cỏc c quan qun lý xut nhp khu ca Hoa k, chỳng tụi hy vng gúp mt vi
ý kin thit thc thỳc y hot ng xut khu hng dt, may bng vic xỏc lp v thc thi
cỏc hp ng thng mi quc t chun xỏc, khụng b vụ hiu, khụng b tr li hng hay b
kin nh thc tin ỏng bun va qua.

ABSTRACT
This paper aims at clarifying the legal contents, the US stipulations obligatory for textile and
garment commodities exported to the USA from Asian countries including Vietnam. On the
basis of the analysis of business opportunities, potential, advantages of the Vietnamese textile
and garment commodities together with the assessment, practical experience and general
introduction to the US law and import, export management bodies, we wish to contribute some
practical ideas for promoting the export of textile and garment commodities by accurately
establishing and implementing international business contracts to avoid the risk of contract
invalidation, returned commodities or proceedings like the undesirable realities in the past.




Hoa Kỳ là nớc đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt, may. Hằng năm, nớc này
nhập khẩu khoảng 60 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu loại hàng này của Việt Nam vào Hoa Kỳ
tăng lên, chứng tỏ hàng dệt may của Việt Nam đã, đang đợc thị trờng Hoa Kỳ chấp nhận và
có nhiều hứa hẹn. Tuy vậy, nó vốn còn quá nhỏ bé so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Đài
Loan, Trung Quốc lục địa, Hồng Kông. (Họ đã chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may vào thị trờng này). Để tránh rủi ro pháp lý không đáng có khi ký kết các hợp
đồng xuất khẩu hàng dệt may, chúng tôi muốn trao đổi với quý vị một số thông tin quan trọng
thuộc về kỹ năng thực tiễn nghề nghiệp có liên quan tới tìm hiểu, chấp nhận và thi hành pháp
luật nớc nhập khẩu (Hoa Kỳ), hy vọng giảm thiểu sự lúng túng, vớng mắc khi dự định đa
hàng dệt, may Việt Nam tới Hoa Kỳ bằng các hợp đồng thơng mại quốc tế.

1. Vài nét về tình hình môi trờng pháp lý đặc trng của Hoa Kỳ trong thơng mại quốc
tế hàng hoá
Hơn ở đâu hết, Mỹ là quốc gia có hệ thống pháp luật phức tạp nhng chặt chẽ và khe
khắt vào loại hàng đầu thế giới. Ngoài hệ thống pháp luật toàn liên bang thì mỗi bang lại có
luật lệ riêng nên không thể chủ quan áp dụng hay suy diễn giống nhau từ vùng thị trờng này
sang vùng thị trờng khác. Và cũng do tính chất nghiêm ngặt của pháp luật Mỹ nên những ai
quen lối kinh doanh chộp giật, luồn lách sẽ không thể tồn tại dù chỉ một hợp đồng nhỏ. Trớc
khi đàm phán, hãy tìm hiểu kỹ các công cụ chính sách thơng mại, nắm chắc các đạo luật về
bảo vệ môi trờng, luật chống độc quyền, luật chống phá giá, luật thuế bù giá, luật về trách
nhiệm sản phẩm, luật về nhãn hiệu hàng hoá và phát minh sáng chế, các luật về trừng phạt và
trả đũa trong thơng mại quốc tế, và đặc biệt là các sắc thuế.
Về chính sách đãi ngộ thơng mại và các biện pháp phi thuế quan ở Hoa Kỳ:
Việt Nam hiện cha phải là quốc gia thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới
(WTO) nên cha đợc Mỹ cho hởng quy chế tối huệ quốc (MNF) hay quy chế về quan hệ
buôn bán bình thờng (NTR) nh thể họ đã dành cho số đông các bạn hàng của mình (mức
thuế 25%). Vì vậy, hàng hoá Việt Nam, trong đó có hàng dệt may khi xuất khẩu vào đây phải
chịu mức thuế nhập khẩu rất cao, nếu không nói là cao nhất, đó là 68,9% đối với hàng may

mặc, 55,1% đối với hàng dệt. Thuế cao đã, đang và sẽ làm giảm đáng kể tính cạnh tranh của
hàng hoá (cùng loại). Trong khi đó quy chế tối huệ quốc sẽ khiến cho mức 68,9% là mức hiện
hành xuống còn 13,4% và mức 55,1% xuống còn có 10,3%. Nhng đó là việc của quốc gia ở
tầm vĩ mô, nhng đó không phải là điều bất biến. Chúng ta hãy kiên nhẫn chờ đợi đến ngày
thay đổi theo chiều tích cực. Mặc dù vậy, theo chúng tôi, tuy hàng dệt may của Việt Nam có
thể đợc hởng mức thuế suất theo quy chế tối huệ quốc hay quy chế buôn bán bình thờng là
25% vẫn không có nghĩa là đã hết khó khăn. Mỹ vẫn có thể hạn chế hàng hoá Việt Nam bằng
việc sử dụng vô số các công cụ phi thuế quan. Việc áp dụng chế độ cấp hạn ngạch là một ví dụ
cụ thể. Thực tiễn đã cho thấy hàng may mặc xuất khẩu của Campuchia vào Mỹ đã gia tăng
nhanh chóng nhờ đợc hởng quy chế buôn bán bình thờng nhng việc duy trì tốc độ tăng
trởng xuất khẩu ở Campuchia đã gặp phải không ít khó khăn do phía Mỹ hiện đang áp dụng
chế độ hạn ngạch.
Bên cạnh hạn ngạch, các rào cản phi thuế quan khác cũng đợc Mỹ sử dụng một cách
hữu hiệu và triệt để nh:
Dùng thuế chống bán phá giá (Antidumping duty);
Trợ cấp xuất khẩu (Export subsidy);
áp dụng thuế bù trừ (Countervailing duty);
Đa ra các điều khoản bảo vệ (Safeguards);
Dùng hệ thống cấp phép nhập khẩu;
Dùng giá tính thuế (Customs valuation);
áp dụng thủ tục hải quan và lãnh sự;
Đa ra các yêu cầu về kỹ thuật, vệ sinh, bao bì, nhãn hiệu
Còn đối với hệ thống thuế quan cũng không kém phần phức tạp nhng lại rất cụ thể và
chi tiết. Phạm vi bài viết này không thể mô tả hết đợc. Tựu chung, Hoa Kỳ đã, đang áp dụng
ba loại biểu thuế suất. Một là hệ thống thuế quan theo quy chế buôn bán tự do (NTR) áp dụng
cho những quốc gia là thành viên của WTO. Hai là hệ thống thuế quan theo hệ thống u đãi
thuế quan phổ cập áp dụng cho các nớc đang phát triển đợc Hoa Kỳ cho phép. Ba là hệ
thống thuế quan cho các quốc gia có quan hệ không thân thiện với Mỹ. Ngoài ra, biểu thuế
nhập khẩu của Mỹ còn chịu sự chi phối của các hiệp định song phơng và đa phơng khác.


2. Những qui định pháp lý của Hoa Kỳ liên quan tới xuất khẩu hàng hoá dệt may Việt
Nam sang Hoa Kỳ
2.1. Quy định về xuất xứ hàng hoá
Trong trờng hợp sản phẩm đợc sản xuất hoặc gia công từ một quốc gia duy nhất thì
trên bao bì của sản phẩm đó phải ghi rõ:
Số và nhãn mác đăng ký;
Tên quốc gia sản xuất hay gia công;
Thành phần cấu tạo và phẩm chất (chỉ tiêu xác định phẩm chất, phơng pháp
xác định phẩm chất);
Ngày, tháng, năm sản xuất;
Ngày, tháng, năm xuất khẩu (hàng hoá đó).
Trong trờng hợp sản phẩm đợc hình thành từ nhiều quốc gia, các thông tin yêu cầu bắt
buộc là:
Số và nhãn mác đăng ký;
Xác nhận việc sản xuất hay gia công;
Tên quốc gia gia công hoặc sản xuất;
Ngày xuất khẩu;
Nguyên liệu sử dụng.
Đối với các sản phẩm dệt may không chịu sự kiểm soát của Điều 204 FFA (Flamable
Fabric Act) thì phải làm đúng các quy định bắt buộc sau:
Ghi rõ số và nhãn mác đăng ký;
Miêu tả thành phần cấu tạo và phẩm chất;
Ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ của hàng hoá đó.
2.2. Quy định về nhãn mác hàng hoá
Hoa Kỳ có hai bộ luật quy định về nhãn mác hàng hoá, đó là:
TFPIA (TextileFiber Product Identification Act) và
WPLA (Wool Products Labelling Act)
Hai bộ luật này đợc áp dụng cho hầu hết các sản phẩm dệt may vào Mỹ, trong đó có
Việt Nam. Các quy định cụ thể nh sau:
Trên nhãn mác phải có sự phân biệt cụ thể tỉ trọng các loại sợi trong sản phẩm

đó. Những loại sợi nào có tỉ trọng lớn hơn 5% thì phải đợc ghi rõ tỷ trọng của từng loại và
phải đề là "Other fibers" ở cuối. Các loại sợi có tỷ trọng nhỏ hơn hoặc bằng 5% sẽ phải ghi là
"Other fibers"
Thơng hiệu của sản phẩm phải đợc đăng ký tại cơ quan sáng chế Hoa Kỳ
(USPO-US Patent Office). Tên của nhà sản xuất, số hiệu phái đăng ký tại FTC- Hội đồng
Thơng mại liên bang (Federal Trade Commission). Những thành viên tham gia phân phối và
buôn bán sản phẩm cũng đợc đăng ký tại đây.
Các yêu cầu ghi tên quốc gia sản xuất hay gia công sản phẩm đợc quy định
trong điều luật về chứng thực sản phẩm dệt TPIA (Textile Products Identification Act). Những
lô hàng nhập vào Hoa Kỳ có trị giá từ 500 USD trở lên phải tuân thủ những điều kiện sau:
Phải liệt kê tên các loại sợi cấu thành sản phẩm (ghi tên các loại sợi có tỉ trọng
từ 5% trở lên),
Phải ghi rõ tỷ trọng các loại sợi cấu thành,
Ghi tên quốc gia đăng ký theo FTC- Hội đồng Thơng mại liên bang hoặc ghi
theo hớng dẫn của TFPIA,
Ghi tên quốc gia sản xuất hoặc gia công sản phẩm đó.
Riêng đối với sản phẩm len dạ thì có quy định riêng trong WPLA. Theo đó, các sản
phẩm len dạ phải đợc ghi rõ:
Tỉ trọng các loại sợi và len cụ thể cho len, len tái sinh, sợi có tỉ trọng trên 5%
và tổng tỉ trọng của các loại sợi còn lại;
Trọng lợng tối đa của sản phẩm và tên quốc gia sản xuất hay gia công sản
phẩm.
2.3. Quy định về thuế và hạn ngạch của pháp luật Hoa Kỳ áp dụng cho hàng dệt may
Việt Nam
Các loại thuế:
Các loại thuế đánh vào hàng dệt may nhập khẩu (từ Việt Nam) đợc quy định trong
bảng thuế HTS - Harmonizied Tariff System) của Mỹ. HTS phân loại hàng hoá thành mã 6 chữ
số. Bảng thuế suất nhập khẩu của Hoa Kỳ gồm hai cột thuế suất:
Cột 1 áp dụng đối với các nớc đã đợc hớng MFN - tối huệ quốc. Cột này
gồm 2 mục (cột nhỏ); một là cột mức thuế suất phổ thông áp dụng với các nớc

hởng MFN đơn thuần, còn một nữa là cột thuế suất u đãi hơn đợc áp dụng đối với
các nớc vừa hởng MFN vừa hởng GSP - chế đội u đãi thuế quan phổ cập. Hy
vọng rằng trong tơng lai (không xa) hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sẽ đợc áp
dụng thuế suất ở cột này.
Cột 2 - là cột thuế suất áp dụng đối với các nớc cha hởng MFN, trong đó có
hàng dệt may Việt Nam. Mức thuế suất ở cột này rất cao, cao hơn rất nhiều so với cột
1, bởi vì ngoài lý do phân biệt đối xử thờng thấy thì còn bởi một lý do lịch sử nữa,
đó là nó vốn đợc quy định từ năm 1930 trong một đạo luật thuế nhập khẩu Smooth -
Hawley rất hà khắc nhằm bảo hộ ở mức rất cao hoạt động sản xuất trong nớc. Đã
hơn 70 năm trôi qua, nó vẫn còn giá trị hiệu lực cho dù thơng mại quốc tế đã nhiều
thay đổi.
Về hạn ngạch:
ở Hoa Kỳ khi đã có thoả thuận song phơng bằng các hiệp định về hàng dệt may thì
không dùng hạn ngạch. Tuy nhiên, Chính phủ Hoa Kỳ vẫn bảo lu quyền đơn phơng áp đặt
hạn ngạch trong những trờng hợp nhất định. Có các kiểu hạn ngạch sau đây:
Hạn ngạch tuyệt đối (Absolute Quota) dùng để cho phép một lợng cụ thể nhất
định đợc nhập khẩu vào Mỹ trong một khoảng thời gian nhất định. Mỹ áp dụng loại
hạn ngạch này tuỳ theo từng quốc gia. Trong trờng hợp hàng dệt may Việt Nam xuất
khẩu vào Mỹ quá hạn ngạch thì phần vợt quá sẽ đợc lu tại kho ngoại quan và chờ
đợi việc gia hạn hạn ngạch trong thời gian tới hoặc phải đợc huỷ bỏ trớc sự chứng
kiến của hải quan nớc Mỹ. Thực tế, do không biết hoặc biết mà vẫn làm, một số lô
hàng xuất khẩu của Việt Nam đã bị rơi vào hai tình trạng trên gây tổn thất rất lớn cho
ngời xuất khẩu Việt Nam. Vì vậy, các doanh nghiệp phải hết sức lu ý. Hãy tìm
cách đa phần hàng vợt quá đó về nớc cho dù có tốn kém trớc khi có quyết định
lu kho ngoại quan hoặc bị tiêu huỷ, vừa để vớt vát ít nhiều, vừa là giữ thể diện, uy
tín cho doanh nghiệp (phía Việt Nam). Thông thờng các hiệp định thơng mại hàng
hoá có xu hớng mở rộng tối đa hạn ngạch cho nên việc tích cực đàm phán quốc gia
để xác lập các hiệp định song phơng về hàng hoá này là một hớng đi tất yếu và
đúng đắn từ phía nhà chức trách Việt Nam. Rất tiếc Việt Nam hiện cha làm đợc
việc này.

Kiểu hạn ngạch thuế (Tariff quota) là một dạng hạn ngạch dễ chịu hơn đối
với hàng dệt may Việt Nam. Đó là dạng áp dụng một mức thuế "u đãi hơn" cho một
số lợng cụ thể nhất định các sản phẩm dệt may Việt Nam vào Mỹ. Dễ chịu là ở chỗ
trong thời gian có hiệu lực của hạn ngạch loại này, Mỹ không giới hạn lợng hạng
nhập khẩu nhng khi vợt quá lợng cho phép trong hạn ngạch tuyệt đối thì phần
vợt quá này sẽ phải chịu "mức thuế cao hơn". "Mức thuế cao hơn" này giống nh
giọt nớc làm tràn ly, có thể sẽ khiến cho (đôi khi) ngời xuất khẩu không thể tìm
kiếm đợc lợi ích khi phân phối lợng hàng này ở thị trờng nhập khẩu bởi giá bị đội
lên rất cao. Vì thế, đỡ rủi ro nhất vẫn là đừng bao giờ chuẩn bị hàng dệt may xuất
khẩu thừa hạn ngạch.
Giấy phép nhập khẩu hàng dệt (Visa liciense) là việc ngời xuất khẩu hàng vào
Mỹ phải xác nhận trên hoá đơn hay trên giấy phép xuất khẩu về hàng hoá của mình.
Loại giấy này đợc sử dụng để hạn chế việc nhập hàng hoá vào Mỹ mà không xác
định rõ sở hữu hay nguồn gốc. Visa có thể áp dụng cho hàng hoá có hạn ngạch hoặc
không có hạn ngạch, tuỳ vào nớc xuất khẩu là nớc nào mà hàng hoá có hạn ngạch
có bị áp dụng đồng thời với Visa hay không. Đối với Việt Nam, có visa cũng cha
phải là điều kiện đủ để hàng Việt Nam vào Mỹ. Trong trờng hợp hết hạn ngạch thì
mặc dù hàng Việt Nam có Visa vẫn phải chờ tới khi hạn ngạch đợc mở tiếp. Đối với
Mỹ, không làm liều, suy diễn tù mù hay làm ăn kiểu luồn lách đợc bởi vì họ có
ELVIS (Electronic Visa Information System) - là hệ thống quản lý Visa bằng điện tử
của dịch vụ hải quan Mỹ đối với các sản phẩm dệt may cụ thể, nhất định từ Việt Nam
xuất khẩu sang Mỹ.


TI LIU THAM KHO

[1] Nguyn ng Dung, Nguyn Ngc o, Lut Kinh doanh quc t, Nh xut bn
ng Nai, 2000.
[2] Trn Chớ Thnh, T chc v nghip v kimh doanh thng mi quc t, Nh xut bn
Thng kờ, 1994.

[3] Cụng c quc t ca Liờn Hp Quc v mua bỏn quc t hng hoỏ, Viờn, 1980.
[4] Tp quỏn quc t v thng mi quc t hng hoỏ.
[5] Mt s ngun lut ca Hoa K: + OTXA - US Department of Commerce Office of
Textile and Apparel.

×