NGHIấN CU CC YU T NH HNG
N QU TRèNH BIN HèNH TINH BT
BNG PHNG PHP AXIT
RESEARCH ON VARIOUS FACTORS AFFECTING
THE MODIFICATION PROCESS OF STARCH BY USING ACID METHOD
TRNG TH MINH HNH
Trng i hc Bỏch khoa, i hc Nng
NGUYN TH HOI TM
Trng Cao ng Lng thc Thc phm Nng
TểM TT
nh hng ca hm lng axit v thi gian thy phõn n quỏ trỡnh bin hỡnh tinh bt hunh
tinh bng phng phỏp axit ca Ali v Kempf ó c nghiờn cu [8]. Bi vit ny tip tc
m rng vic nghiờn cu nh hng ca 3 yu t l hm lng axit, nng tinh bt v thi
gian bin hỡnh n s thay i mt s tớnh cht ca tinh bt bng phng phỏp quy hoch
thc nghim TY2n. Trong ú kt qu nghiờn cu s thay i v hỡnh dng, kớch thc v
nhit h hoỏ ca tinh bt bin hỡnh cú ý ngha thc tin trong vic ng dng tinh bt bin
hỡnh trong cỏc ngnh cụng nghip (CN) nh CN dt, CN giy v nht l trong CN thc phm.
ABSTRACT
The effects of acid content and hydrolysis time on the modification of Arrow- root des Antilles
starch by using acid method of Ali and Kempf was already studied [8]. This article continues
the investigation into the effects of three factors, which include acid content, starch solution
concentration and hydrolysis time on changes in the properties of starch. The method in use is
experiment planning method of 2
n
total factors. The research results on changes in shape,
dimension and gelatinization temperature of modified starch have practical significance in
applying it to such industries as textile, paper, and food, in particular.
1. Giới thiệu
Biến hình bằng phơng pháp axit đã có từ rất lâu, trong công nghệ có nhiều nhợc
điểm nh ăn mòn thiết bị, sản phẩm nhiều khi có màu và có vị mặn do các kim loại trong tinh
bột tác dụng với axit tạo muối hoặc tạo các hợp chất phức chất có màu. Tuy nhiên, với công
nghệ và thiết bị hiện đại, ngày nay ngời ta có thể khắc phục những nhợc điểm nói trên. Ưu
điểm nổi bật của phơng pháp này là có thể sản xuất với năng suất lớn mà không gặp khó
khăn gì trong vấn đề chất xúc tác, hóa chất rẻ tiền, dễ kiếm, dễ tự động hóa dây chuyền sản
xuất, nhất là có thể thu đợc tinh bột biến hình có mức độ phân cắt cao theo yêu cầu của từng
ứng dụng cụ thể. Do đó, trong những trờng hợp ứng dụng cho những sản phẩm phi thực phẩm
thì tinh bột axit này đáp ứng dễ dàng với số lợng nhiều và giá thành rẻ. Nếu biết cách xử lý
thì tinh bột biến hình theo phơng pháp này sẽ có một lĩnh vực ứng dụng phong phú trong CN
thực phẩm và cả trong CN dợc phẩm.
Vì vậy mục tiêu của bài báo là tiếp tục nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến quá
trình biến hình tinh bột bằng phơng pháp axit trên nguyên liệu tinh bột huỳnh tinh, một số
biến đổi về hình dạng, kích thớc và nhiệt độ hồ hóa của tinh bột huỳnh tinh, sắn và sắn dây
sau khi đã có một số kết quả nghiên cứu về các tinh bột này [5].
2. Nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nguyên liệu
: Củ huỳnh tinh và củ sắn dây đợc thu nhận vào khoảng tháng 1 đến
tháng 3 trong năm ở các vùng ngoại ô của thành phố Đà Nẵng và đợc sản xuất tại phòng thí
nghiệm để thu nhận tinh bột khô có độ ẩm < 12%. Còn tinh bột sắn đợc lấy từ nhà máy tinh
bột sắn Quảng Ngãi.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Xác định hình dạng và kích thớc tinh bột bằng kính hiển vi điện tử quét SEM.
- Xác định các kích thớc trung bình của tinh bột bằng phơng pháp nhiễu xạ laser.
- Xác định nhiệt độ hồ hóa của tinh bột bằng phơng pháp phân tích nhiệt vi sai DSC.
- Xác định mức độ trùng hợp bằng phơng pháp oxi hóa nhóm cuối bằng KIO
4
.
- Xác định chỉ số khử xác định bằng phơng pháp ferixinua.
- Độ nhớt của tinh bột đợc xác định bằng nhớt kế mao quản.
- Khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến quá trình biến hình tinh bột bằng phơng pháp
qui hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần TĐY2
n
.
- Biến hình tinh bột dựa theo phơng pháp của Ali&Kemf [].
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến quá trình biến hình tinh bột bằng qui
hoạch thực nghiệm đủ yếu tố 2 mức TĐY2
n
Trên cơ sở khảo sát ảnh hởng của hai yếu tố hàm lợng axit và thời gian biến hình
[4], tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của 3 yếu tố là nồng độ tinh bột (X
1
%), hàm lợng axit
(X
2
, ml) và thời gian (X
3
, phút) đến sự thay đổi một số tính chất của tinh bột huỳnh tinh biến
hình. Những tính chất của tinh bột biến hình đợc chọn khảo sát là chỉ số khử y
1
, mức độ
trùng hợp y
2
(đ.v glucoza) và độ nhớt y
3
(CSt). Mô hình thí nghiệm đợc xây dựng ở bảng 3.1:
Bảng 3.1. Các mức của các yếu tố
Các yếu tố
Các mức
X
1
(%)
Không
thứ
nguyên
X
2
(ml)
Không
thứ
nguyên
X
3
(phút)
Không thứ
nguyên
Mức cơ sở (X
j
0
) 33 0 150 0 90 0
Khoảng biến thiên (
j
)
3 25 10
Mức trên (+) 36 + 175 + 100 +
Mức dới (-) 30 - 125 - 80 -
Theo phơng pháp toán học đã chọn thì số thí nghiệm cần phải tiến hành là 2
n
= 2
3
= 8
và 3 thí nghiệm tại tâm. Kết quả xây dựng mô hình thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm theo
mô hình đợc cho ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Mô hình thí nghiệm TĐY2
3
và các kết quả thí nghiệm
STT x
0
x
1
x
2
x
3
y
1
y
2
y
3
1 + - - - 0,54 977,732 11,986
2 + - + - 0,68 929,651 9,051
3 + + - - 0,45 1098,23 14,527
4 + + + - 0,63 982,823 12,786
5 + - - + 0,70 935,718 10,722
6 + - + + 0,86 912,572 7,501
7 + + - + 0,65 952,791 12,791
8 + + + + 0,78 945,917 9,312
T1 + 0 0 0 0,67 944,822 10,656
T2 + 0 0 0 0,64 964,506 10,222
T3 + 0 0 0 0,64 964,502 10,735
trong đó T1, T2, T3 là 3 thí nghiệm tại tâm.
x
0,
x
1
, x
2
, x
3
: các giá trị không thứ nguyên.
y
1
, y
2
, y
3
lần lợt là chỉ số khử, mức độ trùng hợp và độ nhớt của tinh bột biến hình.
Xác định các phơng trình hồi qui:
Giả sử các phơng trình hồi qui mô tả thực nghiệm trên có dạng:
Y= b
0
+ b
1
x
1
+ b
2
x
2
+ b
3
x
3
+ b
12
x
1
x
2
+ b
13
x
1
x
3
+ b
23
x
2
x
3
+ b
123
x
1
x
2
x
3
Sau khi thành lập và kiểm tra với ý nghĩa của các hệ số đợc xác định theo tiêu chuẩn
student, sự tơng thích của phơng trình đợc kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher [1] chúng tôi
đợc các phơng trình hồi qui:
Y
1
= 0,6613 - 0,034 x
1
+ 0,0763 x
2
+ 0,0863 x
3
(3.1).
Y
2
= 966,927 + 28,009 x
1
- 24,186 x
2
- 30,178 x
3
(3.2)
Y
3
= 11,085 + 1,27 x
1
- 1,422 x
2
- 1,003 x
3
(3.3)
trong đó x
1
, x
2
, x
3
lần lợt là giá trị không thứ nguyên của nồng độ dịch sữa tinh bột,
hàm lợng axit và thời gian biến hình.
Y
1
, Y
2
và Y
3
lần lợt là hàm số của các đại lợng chỉ số khử, mức độ trùng hợp và độ
nhớt của tinh bột biến hình.
Nhận xét:
- Từ phơng trình hồi qui (3.1), (3.2) và (3.3) chúng tôi nhận thấy không những hàm
lợng axit, thời gian biến hình (nh kết quả nghiên cứu của [4]) mà cả nồng độ tinh bột đều
ảnh hởng lớn đến quá trình biến hình tinh bột, thể hiện sự thay đổi ở các chỉ số khử, mức độ
trùng hợp và độ nhớt của tinh bột biến hình.
Nồng độ tinh bột càng giảm, hàm lợng axit càng tăng, thời gian biến hình càng tăng
làm quá trình biến hình tinh bột càng tăng, làm tăng mức độ phân cắt mạch tinh bột. Do đó
mức độ trùng hợp và độ nhớt càng giảm, còn chỉ số khử càng tăng (bởi vì lúc này, tổng số
mạch tinh bột trong một đơn vị khối lợng tăng làm tăng số nhóm -OH glucozit).
3.2. Nghiên cứu sự thay đổi hình dạng và kích thớc của tinh bột sắn, sắn dây và
huỳnh tinh sau khi biến hình
Tiến hành nghiên cứu biến hình tơng tự nh trên với các tinh bột sắn và sắn dây,
khảo sát sự thay đổi hình dạng và kích thớc của các tinh bột sắn, sắn dây và huỳnh tinh
chúng tôi có các kết quả nh sau:
3.2.1. Vi ảnh của các tinh bột biến hình qua kính hiển vi điện tử quét
Từ hình ảnh thu đợc trên hình 3.1, 3.2, 3.3 và 3.4, so sánh với tinh bột cha biến hình
[5], chúng tôi thấy hình dạng cơ bản của cả ba tinh bột sắn, sắn dây và huỳnh tinh trớc và sau
khi biến hình có sự thay đổi. Hầu nh các hạt tinh bột biến hình đều có kích thớc lớn hơn và
bề ngoài lớp vỏ hạt trở nên sần sùi, có nhiều lỗ nhỏ hoặc bị trầy sớt hơn tinh bột cha biến
hình. Do tác động của quá trình thủy phân dới ảnh hởng các điều kiện môi trờng, nhiệt độ
và thời gian v.v làm cho vỏ hạt không còn giữ đợc trạng thái ban đầu.
Hình 3.1. Vi ảnh tinh bột sắn biến hình axit,
nồng độ tinh bột 33%, hàm lợng axit
150ml, thời gian 90 phút (x1500).
Hình 3.2. Vi ảnh tinh bột sắn biến hình axit
nồng độ tinh bột 33%, hàm lợng axit
150ml, thời gian 90 phút (x3500).
Hình 3.3. Vi ảnh TB sắn dây biến hình axit,
nồng độ tinh bột 33%, hàm lợng axit 150ml,
thời gian 90 phút (x3500)
Hình 3.4. Vi ảnh TB huỳnh tinh biến hình
axit, nồng độ tinh bột 33%, hàm lợng axit
150ml, thời gian 90 phút (x1500)
3.2.2. Nghiên cứu kích thớc trung bình của các
tinh bột biến hình axit
Để có một số liệu cụ thể về kích thớc trung bình của các hạt, chúng tôi tiến hành đo
kích thớc tinh bột biến hình bằng phơng pháp nhiễu xạ laser. Kết quả phân tích đợc trình
bày ở bảng 3.3, 3.4 và 3.5.
Bảng 3.3. Đờng kính trun
g bình của tinh bột sắn biến hình bằng axit
Tinh bột sắn biến hình
Đờng kính hạt (m)
Tinh bột sắn cha
biến hình
Mẫu 1 Mẫu 2
D [4,3] 12,03 14,67 16,67
D [3,2] 4,21 3,57 5,33
D [v,0,1] 1,68 1,43 4,72
D [v,0,5] 12,14 11,20 15,70
D [v,0,9] 20,23 31,32 29,31
trong đó:
D [4,3] lµ ®êng kÝnh trung b×nh cña h¹t tÝnh theo thÓ tÝch h¹t.
D [3,2] lµ ®êng kÝnh trung b×nh cña h¹t tÝnh theo tiÕt diÖn h¹t.
D [v, 0,1] lµ kÝch thíc mµ t¹i ®ã cã 10% tæng sè h¹t cña mÉu nhá h¬n kÝch thíc nµy
D [v, 0,5] lµ kÝch thíc mµ t¹i ®ã cã 50% tæng sè h¹t cña mÉu nhá h¬n vµ 50% tæng
sè h¹t cña mÉu lín h¬n kÝch thíc nµy.
D [v, 0,9] lµ kÝch thíc mµ t¹i ®ã cã 90% tæng sè h¹t cña mÉu nhá h¬n kÝch thíc
nµy.
MÉu 1: MÉu tinh bét s¾n ®îc biÕn h×nh ë hµm lîng axit 0,5N 100 ml, thêi gian 90
phót vµ nång ®é tinh bét 33%.
MÉu 2: MÉu tinh bét s¾n ®îc biÕn h×nh ë hµm lîng axit 0,5N 150 ml, thêi gian 90
phót vµ nång ®é tinh bét 33%.
B¶ng 3.4. §êng kÝnh trung b×nh cña tinh bét s¾n d©y biÕn h×nh b»ng axit
Tinh bét s¾n d©y biÕn h×nh
§êng kÝnh h¹t (m)
Tinh bét s¾n d©y cha
biÕn h×nh
MÉu 3 MÉu 4 MÉu 5
D [4,3] 7,54 10,05 11,51 13,55
D [3,2] 3,06 3,46 3,54 4,65
D [v,0,1] 0,99 1,22 1,38 2,11
D [v,0,5] 7,73 8,72 10,55 13,59
D [v,0,9] 12,48 16,05 21,12 22,56
MÉu 3: Tinh bét s¾n d©y ®îc biÕn h×nh ë hµm lîng axit 0,5N 100 ml, thêi gian 90
phót vµ nång ®é tinh bét 33%.
MÉu 4: Tinh bét s¾n d©y ®îc biÕn h×nh ë hµm lîng axit 0,5N 150 ml, thêi gian 90
phót vµ nång ®é tinh bét 33%.
MÉu 5: Tinh bét s¾n d©y ®îc biÕn h×nh ë hµm lîng axit 0,5N 150 ml, thêi gian 120
phót vµ nång ®é tinh bét 33%.
B¶ng 3.5. §êng kÝnh trung b×nh cña tinh bét huúnh tinh biÕn h×nh b»ng axit
Tinh bét huúnh tinh biÕn h×nh
§êng kÝnh h¹t (m)
Tinh bét huúnh tinh
cha biÕn h×nh
MÉu 6 MÉu 7 MÉu 8
D [4,3] 27,12 27,44 28,16 34,35
D [3,2] 10,24 11,33 11,89 18,01
D [v, 0,1] 13,55 15,06 9,14 12,40
D [v, 0,5] 26,76 27,15 26,27 30,05
D [v, 0,9] 42,07 41,67 50,38 61,33
MÉu 6: Tinh bét huúnh tinh biÕn h×nh ë 100 ml axit 0,5N, 90 phót vµ tinh bét 33%.
MÉu 7: Tinh bét huúnh tinh biÕn h×nh ë 150 ml axit 0,5N, 90 phót, tinh bét 33%.Tinh
bét huúnh tinh ®îc biÕn h×nh ë hµm lîng axit 0,5N 150 ml, thêi gian 90 phót vµ nång ®é
tinh bét 33%.
MÉu 8: Tinh bét huúnh tinh ®îc biÕn h×nh ë hµm lîng axit 0,5N 150 ml, thêi gian
120 phót vµ nång ®é tinh bét 33%.
Các kết quả thu đợc ở bảng 3.3;.3.4 và 3.5 cho thấy kích thớc cả ba tinh bột trên
đều tăng lên rõ rệt sau khi đợc biến hình, bao gồm đờng kính theo thể tích hạt, theo tiết diện
hạt, đờng kính mà tại đó có 10; 50 và 90% (D[v,0,1]; D[v,0,5]; D[v,0,9]) tổng số hạt của mẫu
nhỏ hơn nó. Mức độ biến hình càng tăng thì kích thớc hạt càng tăng. Điều này có thể giải
thích nh sau: Trong quá trình thủy phân tinh bột, các ion H
+
xâm nhập vào bên trong lớp vỏ
bằng con đờng khuếch tán qua vỏ [42] và tiến hành phân cắt các phân tử tinh hơn nhng số
lợng phân tử mạch ngắn sẽ tăng lên trong hạt. Chính vì vậy mà vỏ hạt phải tự động dãn ra
mới có thể đủ sức chứa các mạch phân tử nhỏ mới đợc tạo thành. Do đó kích thớc hạt tinh
bột tăng lên trong toàn bộ mẫu.
Từ các số liệu phân tích thống kê, biểu đồ phân bố kích thớc các hạt trình bày trên
hình 3.6; 3.7 và 3.8 (đợc cho bởi giản đồ DSC của phơng pháp nhiễu xạ laser).
Mẫu1: có đờng kính hạt tập trung nhiều nhất trong khoảng từ 10,48 đến 12,21m
chiếm tỉ lệ 7,80% so với tổng thể tích khối hạt.
Mẫu 2: có đờng kính hạt tập trung nhiều nhất trong khoảng từ 16,57 đến 19,31m
chiếm tỉ lệ11,95% so với tổng thể tích khối hạt.
Hình 3.5. Biểu đồ phân bố kích thớc hạt tinh
bột sắn biến hình bằng axit
Mẫu 3: có đờng kính hạt tập trung nhiều nhất trong khoảng từ 9,00 đến 10,48m
chiếm tỉ lệ 12,42% so với tổng thể tích khối hạt.
Mẫu 4: có đờng kính hạt tập trung nhiều nhất trong khoảng từ 12,21 đến 14,22m
chiếm tỉ lệ 10,55% so với tổng thể tích khối hạt.
Hình 3.6. Biểu đồ phân bố kích thớc hạt tinh bột sắn dây biến hình bằng axit
Mẫu 5: có đờng kính hạt tập trung nhiều nhất trong khoảng từ 14,22 đến 16,57m
chiếm tỉ lệ 12,37% so với tổng thể tích khối hạt.
Mẫu 6: có đờng kính hạt tập trung nhiều nhất trong khoảng từ 26,20 đến 30,53m
chiếm tỉ lệ 18,94% so với tổng thể tích khối hạt.
Mẫu 7: có đờng kính hạt tập trung nhiều nhất trong khoảng từ 30,53 đến 35,56m
chiếm tỉ lệ 10,51% so với tổng thể tích khối hạt.
Hìn
h 3.7. Biểu đồ phân bố kích thớc hạt tinh bột huỳnh tinh biến hình bằng axit
Qua các biểu đồ trên, chúng tôi thấy khoảng kích thớc các hạt tập trung nhiều nhất
trong khối hạt đều tăng lên trong quá trình biến hình so với các hạt lúc cha biến hình [5],
nhng tỉ lệ số hạt đạt đợc những kích thớc này đều giảm đi so với lúc cha biến hình (dới
13% chỉ riêng mẫu 6 chiếm tỉ lệ đến trên 18% so với tổng thể tích khối hạt).
3.3. Sự thay đổi nhiệt độ hồ hóa trong quá trình biến hình
Kết quả nghiên cứu ở phần 3.2.1 và 3.2.3 cho thấy, tinh bột axit hóa có sự thay đổi về
nhiều tính chất trong đó có sự thay đổi lớn về cấu trúc mạch tinh bột. Chính những điều này
làm cho nhiệt độ hồ hóa của tinh bột bị thay đổi. Bằng phân tích nhiệt vi sai, nhiệt độ hồ hóa
của tinh bột biến hình đợc máy đo hiển thị trên các đồ thị hình 3.8, 3.9, 3.10 và 3.11. Từ đồ
thị, nhiệt độ hồ hóa của một số mẫu tinh bột biến hình cho ở bảng 3.6.
Hình 3.8. Giản đồ DSC xác định nhiệt độ hồ hóa
của tinh bột huỳnh tinh biến hình ở hàm lợng
axit 175 ml, nồng độ tinh bột 30% và thời gian
là 100 phút.
Hình 3.9. Giản đồ DSC xác định nhiệt độ hồ hóa
của tinh bột huỳnh tinh biến hình ở hàm lợng
axit 150 ml, nồng độ tinh bột 33% và thời gian
90 phút.
Hình 3.10. Giản đồ DSC xác định nhiệt độ hồ
hóa của tinh bột huỳnh t
inh biến hình ở hàm
lợng axit 175 ml, nồng độ tinh bột 36% và
thời gian 100 phút.
Hình 3.11. Giản đồ DSC xác định nhiệt độ hồ
hóa của tinh bột huỳnh tinh biến hình ở
hàm lợng
axit 125 ml, nồng độ tinh bột
30% và thời gian là 80 phút
Nhận xét:
Trong phạm vi nghiên cứu, tinh bột biến hình bằng axit có nhiệt độ hồ hóa cao hơn
tinh bột cha biến hình. Trong 4 mẫu tinh bột đợc đem xác định nhiệt độ hồ hóa thì tinh bột
nào có mức độ phân cắt cao hơn thì nhiệt độ hồ hóa cao hơn. Ví dụ mẫu 4 có mức độ phân cắt
mạch lớn nhất nên nhiệt độ hồ hóa cao nhất (71,34
0
C), mẫu 3 có mức độ phân cắt thấp nhất
nên nhiệt độ hồ hóa thu đợc thấp nhất (65,52
0
C). Điều này phù hợp với lý thuyết đã đa ra
của các tác giả Lê Ngọc Tú [7], Wurzburg [9], thực nghiệm của P.V. Hùng [6] và đợc giải
thích nh sau: Tinh bột khi bị biến hình sẽ phân cắt thành những phân tử nhỏ hơn, mạch ngắn
hơn nhng không đồng đều. Những đoạn mạch dài hơn nằm xen kẽ với những đoạn mạch
ngắn làm cản trở quá trình hydrat hóa và trơng nở của hạt tinh bột. Có thể là do lúc đó trong
hạt, mức độ có trật tự của các mixen đã tăng lên, các mạch tinh bột nằm trong vùng vô định
hình bị thủy phân nên các mi xen đó đã liên hợp với nhau, tạo ra những mãng mạch khá lớn
[7] và vì vậy làm nhiệt độ hồ hóa tăng lên.
Bảng 3.6. Nhiệt độ hồ hóa của tinh bột huỳnh tinh biến hình
Điều kiện biến hình Tên
mẫu
Nồng độ tinh
bột (%)
Thể tích axit HCl
0,5N (ml)
Thời gian biến
hình (phút)
Nhiệt độ hồ hóa
(
0
C)
1 33 150 90 66,67
2 36 175 100 67,72
3 30 125 80 65,52
4 30 175 100 71,34
4. Kết luận
- Bằng phơng pháp qui hoạch thực nghiệm đã xây dựng đợc phơng trình hồi qui mô
tả ảnh hởng của các yếu tố công nghệ đến sự thay đổi các tính chất của tinh bột biến hình
bằng phơng pháp axit: Nồng độ tinh bột càng giảm, hàm lợng axit càng tăng, thời gian biến
hình càng tăng làm quá trình biến hình tinh bột càng tăng, làm tăng mức độ phân cắt mạch
tinh bột, do đó mức độ trùng hợp và độ nhớt càng giảm, còn chỉ số khử càng tăng.
- Bằng các phơng pháp vật lý hiện đại (kính hiển vi điện tử quét, nhiễu xạ laser) đã
xác định đợc sự thay đổi hình dáng và kích thớc của các tinh bột sắn, sắn dây và huỳnh tinh
trong quá trình biến hình axit. Các hạt tinh bột đều có kích thớc tăng lên so với tinh bột cha
biến hình.
- Nhiệt độ hồ hóa của tinh bột huỳnh tinh biến hình bằng phơng pháp axit tăng cao
hơn so với tinh bột cha biến hình.
TI LIU THAM KHO
[1] Nguyn Cnh, Qui hoch thc nghim, Trng i hc Bỏch khoa TP HCM, 1993.
[2] Phm Th Trõn Chõu (ch biờn), Nguyn Th Hin, Phựng Gia Tng, Thc hnh hoỏ
sinh hc, Nh Xut bn Giỏo dc, H Ni, 1997.
[3] Nguyn Vn Mựi, Thc hnh hoỏ sinh hc, NXB Khoa hc v K thut, 2001.
[4] Trng Th Minh Hnh, Lờ Vn Hong, Bin Th Khỏnh Phc, Nghiờn cu bin
hỡnh tinh bt bỡnh tinh bng phng phỏp axit, Tp chớ khoa hc v cụng ngh s 2,
2002, tr. 30 34.
[5] Trng Th Minh Hnh, Trn Th Xụ, Nguyn Th Lan, "Nghiờn cu mt s tớnh cht
lý, húa v thnh phn húa hc ca cỏc tinh bt sn, sn dõy v hunh tinh", Bỏo cỏo
ti hi ngh Hoỏ hc ton quc ln th IV, 10/2003, Tuyn tp Hi ngh, Tiu ban hoỏ
sinh, tr 15 23, 2003.
[6] Phm Vn Hựng, Xỏc nh mt s tớnh cht ca tinh bt sn, khoai lang, khoai tõy,
dong ring v nghiờn cu mt s thụng s cụng ngh trong sn xut tinh bt bin tớnh
bng axit HCl, Lun vn Cao hc, Trng i hc Bỏch khoa H Ni, 2001.
[7] Lờ Ngc Tỳ (Ch biờn), Bựi c Hi, Lu Dun, Ngụ Hu Hp, ng Th Thu,
Nguyn Trng Cn, Hoỏ hc thc phm, Nh Xut bn Khoa hc v K thut, H
Ni, 1999.
[8] Singh S., Ali S. Z., Acid degradation of starch. The effect of acid and starch type,
Carbohydrate polymers 41, pp. 191-195, 1997.
[9] Wurzburg, O. B., Modified starches: Properties and uses, CRC Press, Inc. Boca
Raton, Florida, 1984.