NXB Ĉҥi hӑc Quӕc gia Hà Nӝi - 2006
Tӯ khóa: Dòng chҧy, hoàn lѭu nѭӟc, lӵc nӝi sinh, lӵc ngoҥi sinh, dòng chҧy quán tính, dòng chҧy ÿӏa chuyӇn, dòng chҧy trôi,
mӵc nѭӟc, thӫy triӅu, triӅu sai, sóng gió, sóng nӝi, sóng thҫn, dao ÿӝng lҳc, tài nguyên sinh vұt, tài nguyên khoáng vұt, năng
lѭӧng sóng, năng lѭӧng thӫy triӅu, năng lѭӧng dòng chҧy.
V. N. VOROBIEV, N. P. SMIRNOV
HҦI DѬѪNG HӐC ĈҤI CѬѪNG
Phҫn 2 – Các quá trình ÿӝng lӵc hӑc
Biên d͓ch: Ph̩m Văn Hṷn
Tài li͏u trong Th˱ vi͏n ÿi͏n t͵ Tr˱ͥng Ĉ̩i h͕c Khoa h͕c T nhiên có th͋ ÿ˱ͫc s͵ dͭng cho
mͭc ÿích h͕c t̵p và nghiên cͱu cá nhân. Nghiêm c̭m m͕i hình thͱc sao chép, in ̭n phͭc vͭ
các mͭc ÿích khác n͇u không ÿ˱ͫc s ch̭p thu̵n cͯa nhà xṷt b̫n và tác gi̫
đại học quốc gia Hq Nội
V. N. Vorobiev, N. P. Smirnov
Hải dnơng học
đại cnơng
Phần 2: Các quá trình động lực học
Biên dịch: Phạm Văn Huấn
Nhq Xuất bản đại học quốc gia Hq Nội
3
. . , . .
2.
,
ôằ,
ôằ
-
1999
3 4
Mục lục
Lời nói đầu 4
Mở đầu 5
Choơng 1 - dòng chảy vw hown lou noớc đại doơng 9
1.1. Những lực cơ bản tác động trong đại dơng 9
1.1.1. Các lực nội sinh 9
1.1.2. Các lực ngoại sinh 12
1.1.3. Các lực thứ sinh 13
1.2. Các dòng chảy quán tính 17
1.3. Các dòng chảy địa chuyển 20
1.3.2. Độ nghiêng của các mặt đẳng thể tích trong dòng chảy. 21
1.3.3. Phơng pháp động lực tính dòng chảy địa chuyển 22
1.4. Lý thuyết dòng chảy trôi ổn định 27
1.4.1. Lý thuyết của Ekman đối với biển sâu 27
1.4.2. Lý thuyết của Ekman đối với biển nông 31
1.4.3. Sự phát triển của các dòng chảy trôi 33
1.5. Lý thuyết các dòng chảy građien 34
1.6. Các hiện tợng dâng rút ở đới ven bờ 36
1.7. Hon lu nớc đại dơng 39
1.7.1. Các hệ thống hon lu chính 39
1.7.2. Các đặc điểm biến tính hon lu nớc theo độ sâu 44
1.7.3. Đặc trng tóm tắt về các dòng chảy của Đại dơng Thế
giới 47
1.8. Những đặc điểm hon lu nớc ở đới xích đạo của Đại dơng
Thế giới 53
1.9. Hon lu nớc Bắc Băng Dơng 56
1.10. Các xoáy trong đại dơng 57
1.11. Các front đại dơng 62
Choơng 2 - Sóng trong đại do
ơng 65
2.1. Phân loại sóng v những yếu tố cơ bản của sóng 65
2.2. Cơ sở lý thuyết sóng trôcôit 68
2.3. Năng lợng sóng trôcôit 74
2.4. Lý thuyết cơ sở về các sóng di 75
2.5. Các nhóm sóng 78
2.6. Sự xuất hiện v phát triển của sóng gió 80
2.7. Phụ thuộc của sóng gió vo tốc độ, thời gian tác động của gió
v đ 84
2.8. Các đặc trng thống kê của sóng gió 86
2.9. Sự biến dạng của sóng gió khi tiến về phía bờ 88
2.10. Những độ cao sóng quan trắc đợc trong đại dơng 91
2.11. Sóng nội 94
2.12. Dao động lắc 96
2.13. Sóng thần 98
Choơng 3 - Thủy triều trong đại doơng 100
3.1. Những quy luật vật lý cơ bản hình thnh thủy triều 100
3.1.1. Thủy triều v các lực tạo thủy triều 100
3.1.2. Thế vị của các lực tạo triều 105
3.1.3. Lực tạo triều 106
3.2. Cơ sở lý thuyết tĩnh học về thủy triều 107
3.3. Đặc trng tổng quát về thủy triều 110
3.3.1. Các yếu tố thủy triều chính v các chuyên từ 110
3.3.2. Phân loại thủy triều 112
3.3.3. Những quy luật địa lý của dao động mực nớc thủy triều
115
3.4. Triều sai 116
3.4.1. Triều sai ngy 116
3.4.2. Triều sai pha (nửa tháng) 117
3.4.3. Triều sai chí tuyến 119
3.4.4. Triều sai tháng thị sai 120
3.4.5. Các triều sai chu kỳ di 121
3.5. Khái niệm về thuyết động lực học thủy triều 122
3.5.1. Những nhợc điểm của thuyết tĩnh học thủy triều 122
3.5.3. Đặc điểm truyền các sóng thủy triều trong Đại dơng Thế
giới 127
3.6. Phân tích điều hòa thủy triều 131
3.6.1. Khai triển điều hòa hm thế vị lực tạo triều 131
5 6
3.6.2. Phân tích điều hòa số liệu quan trắc mực nớc 134
3.7. Các thủy triều chu kỳ di 137
3.8. Những hiện tợng kiểu thủy triều ở đại dơng 140
3.9. Mực nớc đại dơng 144
3.9.1. Khái niệm về mực nớc trung bình 144
3.9.2. Các dao động mực nớc ngắn hạn không tuần hon 145
3.9.3. Những biến thiên mực nớc theo mùa 147
3.9.4. Biến thiên mực nớc nhiều năm 148
Choơng 4 - Twi nguyên sinh vật, khoáng vật vw năng loợng của đại
doơng 150
4.1. Ti nguyên sinh vật của Đại dơng Thế giới 150
4.1.1. Sản phẩm sơ cấp 152
4.1.2. Động vật phù du 157
4.1.3. Sinh vật đáy 158
4.1.4. Động vật biết bơi 159
4.1.5. Sử dụng ti nguyên sinh vật đại dơng trong hiện tại. 161
4.2. Ti nguyên khoáng vật của đại dơng 165
4.2.1. Ti nguyên dầu v khí biển 165
4.2.2. Các khoáng sản dạng rắn ở đáy đại dơng 167
4.2.3. Thu nhận các nguyên tố đa v vi lợng từ nớc biển 168
4.2.4. Quặng kết hạch sắt măng gan 170
4.2.5. Kết hạch phosphorit 171
4.3. Sử dụng năng lợng đại dơng v những tính chất vật lý của
nớc biển trong ngnh năng lợng 171
4.3.1. Sử dụng các tính chất vật lý của n
ớc biển 172
4.3.2. Năng lợng sóng đại dơng 173
4.3.3. Năng lợng thủy triều đại dơng 174
4.3.4. Sử dụng năng lợng của các dòng biển 175
Twi liệu tham khảo 176
7 8
Lời nói đầu
Do một số nguyên nhân, sách giáo khoa về hải dơng
học đại cơng đợc xuất bản thnh hai phần. Phần 1 Hải
dơng học đại cơng: Các quá trình vật lý của tác giả V. N.
Malinhin xuất bản năm 1998. Phần 2 Hải dơng học đại
cơng: Các quá trình động lực học, của các tác giả V. N.
Vorobiev v N. P. Smirnov, l phần kết thúc của giáo trình
hải dơng học đại cơng. Cả hai ti liệu học tập đều đợc
viết theo chơng trình hiện hnh của môn học đợc thông
qua năm 1996.
Việc xây dựng chơng trình môn học Hải dơng học
đại cơng v sự hình thnh môn học ny ở Đại học Quốc
gia Khí tợng Thủy văn Nga (trớc đây l Trờng Đại học
Khí tợng Thủy văn Lêningrat) gắn liền với tên tuổi của
các giáo s Vsevolođ Vsevolođovich Timonov, ngời sáng
lập ra Khoa hải dơng học ở trờng ny, v Leoniđ
Aleksanđrovich Giukov, tác giả cuốn giáo khoa đầu tiên v
l một trong những cuốn giáo khoa tốt nhất về hải dơng
học đại cơng xuất bản năm 1976.
Hơn hai mơi năm đã trôi qua, chơng trình môn học
đã biến đổi, đã có nhiều dữ liệu mới trên cơ sở những
nghiên cứu thực nghiệm v
lý thuyết về Đại dơng Thế
giới. Tuy nhiên, những cơ sở nền tảng của môn học vẫn nh
xa. Vì vậy, trong khi chuẩn bị cuốn sách giáo khoa mới
dựa trên những bi giảng của một trong các tác giả trong
vòng bảy năm cho sinh viên Khoa hải dơng học, thì cuốn
sách giáo khoa của L. A. Giukov đợc sử dụng nh một
trong những nguồn văn liệu chính. Đồng thời, trong khi
viết sách, ở mức độ no đó cũng đã sử dụng những kết quả
nghiên cứu của nhiều tác giả khác, ngời đọc có thể thấy
một số trong số đó ở danh mục ti liệu khuyến cáo dẫn ở
cuối sách.
Phù hợp với sơ đồ kinh điển, việc trình by các quá
trình động lực học trong đại dơng đợc bắt đầu từ nghiên
cứu hon lu nớc trong đại dơng, sau đó đến sóng v cuối
cùng l thủy triều, v tuy rằng thủy triều cũng l quá trình
sóng, nhng nó khá đặc thù v đợc nghiên cứu riêng.
Chơng cuối cùng của sách không đề cập trực tiếp đến
việc nghiên cứu động lực học đại dơng, nhng nó rất liên
quan tới động lực học. Bởi vì sự sống trong đại dơng bị chi
phối rất nhiều bởi các quá trình động lực. Vấn đề khai thác
năng lợng từ đại dơng cũng nh vậy.
Ti liệu giáo khoa ny thực chất l một dẫn đề tới giáo
trình chuyên đề Động lực học đại dơng v nó giúp khái
9 10
quát một cách khá đầy đủ, hầu nh ton bộ bức tranh các
quá trình động lực trong đại dơng, nhng không quá chi
tiết hóa v quá nhiều những dẫn đề lý thuyết. Một sinh
viên ham hiểu biết luôn có thể lm sâu rộng tri thức của
mình thông qua đọc văn liệu của các nh khoa học Nga,
những ngời đã từng có đóng góp cơ bản cho sự nghiệp
nghiên cứu động lực học đại dơng nh: Iu. M. Sokalsky, V.
V. Suleikin, N. N. Zubov, V. B. Stokman, I. V. Monhin, B.
A. Kagan, I. N. Đaviđan v nhiều ngời khác, cũng nh các
nh hải dơng học ngoại quốc nổi tiếng với một loạt sách đã
đợc dịch sang tiếng Nga: Lamb A., Neuman G., Perri A.,
Volker Đ. v.v
Cuối cùng, các tác giả by tỏ cảm ơn tới giáo s chủ
nhiệm bộ môn Động lực học đại dơng A. V. Nhekrasov,
các giáo s B. A. Kagan v V. N. Malinhin, các phó giáo s
L. N. Kuznhesova v P. L. Plink vì những nhận xét quý báu
trong khi đọc duyệt bản thảo. Chúng tôi đặc biệt cảm ơn
những ngời phản biện: chủ nhiệm bộ môn hải dơng học
Đại học Tổng hợp Quốc gia Sankt-Peterburg V. V. Ionov,
giáo s V. R. Fuks, phó giáo s V. V. Klepikov v chủ
nhiệm phân ban Tơng tác đại dơng v khí quyển của
Viện nghiên cứu khoa học Bắc Cực Nam Cực, giáo s G. V.
Alekseev về những nhận xét phê bình v góp ý m chúng
tôi đã tiếp thu.
Các tác giả cảm ơn giáo s hiệu trởng Đại học Quốc
gia Khí tợng Thủy văn Nga L. N. Karlin đã luôn ủng hộ
trong quá trình xây dựng bản thảo, chủ nhiệm ban biên tập
xuất bản I. G. Maksimova v biên tập viên O. Đ. Reinvers
có nhiều công lao hiệu đính v chuẩn bị bản thảo tới xuất
bản.
Mở đầu
Con ngời nghiên cứu đại dơng trớc hết do nhu cầu
thực tiễn sử dụng các ti nguyên đại dơng để giải quyết
những vấn đề đời sống quan trọng của mình. Việc kiếm
thức ăn cho mình từ đại dơng v sử dụng các đại dơng v
biển để di chuyển dễ dng v nhanh từ nơi ny đến nơi
khác thì con ngời đã lm từ những thời kì xa xa. Đại
dơng đang tiếp tục đóng vai trò to lớn trong việc giải quyết
các vấn đề thực phẩm v giao thông. Chỉ cần nói rằng ba
phần t tổng tải trọng lu thông trên thế giới thuộc về
hng hải v gần 6 % chất đạm động vật con ngời nhận
đợc từ đại dơng đã đủ để chứng minh điều đó. Trong
tơng lai sắp tới đây, vai trò của các đại dơng trong việc
giải quyết hai vấn đề ny, nhất l vấn đề thực phẩm, sẽ
11 12
tăng lên.
Về sau, việc nghiên cứu đại dơng đã trở thnh một
khâu tất yếu để hiểu những nguyên nhân v quy luật biến
đổi thời tiết v khí hậu trên Trái Đất v khả năng dự báo
chúng. Nhiều cuộc khảo sát thực nghiệm lớn ở đại dơng l
nhằm giải quyết vấn đề ny. Một lý do nữa thúc đẩy nghiên
cứu, đó l đại dơng không chỉ giu ti nguyên sinh vật, m
còn l kho vô tận các ti nguyên khoáng vật, trong khi trên
lục địa nhiều loại ti nguyên trong số ny đang có nguy cơ
cạn kiệt. Cuối cùng, thời gian gần đây, con ngời đang gắn
với đại dơng để giải quyết một trong những nhiệm vụ
chính yếu của mình duy trì sự tiến bộ v bảo tồn cuộc sống
trên hnh tinh tạo ra năng lợng sạch sinh thái.
Giải quyết những vấn đề đó không thể thiếu hiểu biết
các quá trình động lực xảy ra trong đại dơng. Chẳng hạn,
để xác định đúng tuyến hnh hải của tu (ngắn nhất v an
ton) phải biết các dòng biển cũng nh cờng độ v tần
suất sóng biển trên đờng đi của tu. Để tính đúng thời
gian cập vo nhiều cảng, phải biết v tính đợc thủy triều ở
đại dơng. Tất cả những vùng giu có nhất về ti nguyên cá
đều phụ thuộc cách ny hay cách khác v
o các quá trình
động lực trong đại dơng sự hình thnh các vùng nớc
trồi, các đới front, các cấu trúc xoáy, còn những biến thiên
bất kỳ trong động lực đại dơng có thể có ảnh hởng lớn tới
sản lợng cá. Thí dụ rõ nét nhất l hiện tợng ElNino ở bờ
Pêru. Tại vùng ny, tùy thuộc vo các quá trình động lực ở
nam phần Thái Bình Dơng m sản lợng cá biến đổi tới
một số bậc.
Đời sống v phúc lợi của những ngời sống ven bờ biển
v đại dơng (số ny gần bằng một phần ba dân số Trái
Đất) phụ thuộc nhiều vo những hiện tợng động lực ở đại
dơng nh các trận bão với tác động hủy hoại công trình bờ;
sóng thần, đôi khi gây thiệt hại to lớn về ngời v của; nớc
dâng bão v sóng di gây nên lũ lụt v.v
Cuối cùng, các quá trình động lực ở đại dơng có thể
ảnh hởng đáng kể tới hoạt động của lực lợng hải quân
của các quốc gia. Các cơ quan quân sự của tất cả những
quốc gia có hạm đội hải quân bao giờ cũng rất chú ý tới đại
dơng, nghiên cứu nó v tính đến các quá trình động lực ở
đại dơng khi giải quyết các nhiệm vụ của mình.
Nớc trong đại dơng liên tục chuyển động. Chỉ có điều
l cờng độ chuyển động biến thiên trong thời gian v
không gian. Các đại dơng chứa đựng phần lớn ton bộ thế
năng m Trái Đất nhận từ Mặt Trời. Nhiệt lợng Mặt Trời
dự trữ trong một cột nớc với diện tích thiết diện đơn vị
vợt trội nhiều lần năng lợng chứa trong một cột không
13 14
7080 cm/s.
khí của khí quyển hay của đất đá lục địa có cùng diện tích
thiết diện. Chính vì vậy, khi tìm kiếm những nguồn năng
lợng thay thế cách nhận năng lợng bằng phơng thức đốt
nhiên liệu khoáng, chúng ta phải hớng sự chú ý tới đại
dơng. Nhiều tính chất vật lý của các khối nớc ở đại dơng
đợc quy định bởi động lực học của đại dơng, v để hiểu về
các tính chất đó, chỉ có thể bằng cách nghiên cứu các quá
trình động lực đại dơng.
Chính vì thế, những năm gần đây, nghiên cứu động lực
học đại dơng rất đợc chú trọng. Cùng với mở rộng khảo
sát lý thuyết, đã tiến hnh những đợt thực nghiệm đại
dơng quy mô lớn nhằm nghiên cứu trớc hết l hon lu
đại dơng. Thật vậy, một dự án nghiên cứu cha từng thấy
về quy mô nghiên cứu hon lu lớp mặt đại dơng đã đợc
thực hiện trong thời kỳ đợt Thực nghiệm ton cầu lần thứ
nhất vo năm 1979. Chỉ riêng ở Nam bán cầu, tại vùng
2065
o
S đã đặt 300 trạm phao trôi với khoảng cách nhau
không quá 500 km. Hệ thống trắc đạc vô tuyến chuyên
nghiệp sử dụng các vệ tinh theo dõi vị trí các phao từ 9 đến
14 lần một ngy. Các trạm phao thiết kế không bị ảnh
hởng gió v cho phép ngời ta nhận đợc dữ liệu rất độc
đáo về hon lu nớc mặt ở một vùng ít đợc nghiên cứu
nhất của Đại dơng Thế giới trong một năm liền.
Cũng tại khu vực ny, ở Nam Dơng
*
, trong khuôn
khổ các chơng trình POLEXSOUTH, các năm 19741983
Nga v Mỹ đã cùng nhau thực hiện những cuộc khảo sát
thực nghiệm về cấu trúc v động lực hon lu nớc Nam
Dơng. Ngời ta đã nhận đợc những dữ liệu độc đáo về sự
biến đổi cấu trúc của dòng chảy vòng quanh cực Nam Cực
theo độ sâu, sự biến động của nó trong thời gian ở quy mô
từ một số giờ đến một năm, động lực học cấu trúc v vị trí
của dải front cực Nam Cực. Đã nhận đợc những dữ liệu
lm thay đổi quan niệm rằng tại những độ sâu lớn ở Nam
Dơng các dòng chảy rất yếu. Chẳng hạn, dữ liệu cho thấy
rằng tại độ sâu gần 3000 m tốc độ chảy trung bình có thể
đạt tới 2030 cm/s, v cực đại
Các năm 19771978, ở Đại Tây Dơng đã tiến hnh
một đợt thực nghiệm hợp tác Nga Mỹ quy mô lớn
POLIMODE phát hiện ra những đặc điểm lý thú nhất về
cấu trúc v động lực của các xoáy synop đại dơng do các
nh khoa học Nga phát hiện từ năm 1967 sau đợt thực
nghiệm Polygon67. Cùng thời kỳ đó (19671984), ở thủy
vực Bắc Băng Dơng đã tiến hnh quan trắc theo các
chơng trình ICEEXP v AOBP nhằm nghiên cứu sự trôi
15 16
băng vớc lợng thể tích băng trôi từ Bắc Băng Dơng về
thủy vực Bắc Âu, v POLEXPNorth nhằm nghiên cứu
hon lu v cấu trúc nớc các thủy vực Bắc Âu v Bắc
Băng Dơng.
Những đợt thực nghiệm lớn do các nớc riêng lẻ hoặc
cộng đồng quốc tế cùng thực hiện trong khuôn khổ các
chơng trình INDEXP, MONEXP v.v đã nhằm vo nghiên
cứu hon lu gió mùa trong khí quyển v đại dơng v
hon lu nớc ở vùng xích đạo ấn Độ Dơng.
Nhiều đợt khảo sát thực nghiệm quy mô lớn liên tục
đợc thực hiện ở Thái Bình Dơng. Mục tiêu chính l
nghiên cứu biến động mùa v giữa các năm của hon lu
nớc, cấu trúc các dòng biển v các quá trình tơng tác giữa
đại dơng v khí quyển. Thí dụ, từ năm 1979 đến 1984, các
quan trắc tiến hnh trong khuôn khổ dự án Động lực học
các dòng chảy ở Thái Bình Dơng của Mỹ đã cho phép xác
định chính xác cấu trúc của các dòng chảy xiết xích đạo
tầng sâu v luận chứng sự phát triển của hiện tợng dị
thờng khí hậu lớn ở Thái Bình Dơng El
Nino
19821983.
*
Vùng nớc cận nam của các đại dơng ở Nam bán cầu (khoảng trên
40
o
S), bao quanh lục địa Nam Cực đôi khi đợc gọi theo truyền thống l
Nam Dơng (ND).
Trong những năm tám mơi, đã đề xuất những nhiệm
vụ, chuẩn bị các chơng trình v bắt đầu thực hiện những
đợt thực nghiệm quốc tế lớn Đại dơng nhiệt đới Khí
quyển ton cầu v Hon lu Đại dơng Thế giới. Các đợt
thực nghiệm ny tiếp diễn đến năm 2000, thời kì quan trắc
sôi động nhất l các năm 19901997. Trong thời gian đợt
thực nghiệm đồ sộ nhất trong ton bộ lịch sử khảo sát hải
dơng học Hon lu Đại dơng Thế giới, đã nghiên cứu
hon lu đại dơng từ quy mô các xoáy không lớn v vai trò
của chúng trong sự biến động của đại dơng, đến các quá
trình ton cầu vận chuyển nhiệt v muối trong đại dơng
v sự ảnh hởng của chúng tới thời tiết v khí hậu Trái
Đất. Hiện nay, phần lớn chơng trình quan trắc đã hon
tất v đang tiến hnh xử lý v phân tích thông tin nhận
đợc. Nh vậy, nghiên cứu động lực học nớc v các quá
trình tơng tác giữa đại dơng v khí quyển đã trở thnh
những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu Đại d
ơng Thế giới
trong những năm gần đây.