Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Kiểm soát quản lý - Chương 2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.27 KB, 88 trang )

Chương 2: Hành vi trong tổ chức
• I. Mục đích của tổ chức (doanh nghiệp)
• II. Thống nhất các mục đích trong tổ chức và
các nhân tố ảnh hưởng
• III. Hệ thống kiểm soát chính thức
• IV. Các mô hình tổ chức doanh nghiệp
I. Mục đích của tổ chức (doanh nghiệp)
• Tạo ra lợi nhuận
• Tối đa hoá giá trị doanh nghiệp
• Quản lý được các rủi ro trong doanh nghiệp
• Tiếp cận và giải quyết mối quan hệ với những
bên có lợi ích liên quan (thị trường vốn, thị
trường sản phẩm, lao động…)
II. Thống nhất các mục đích trong tổ
chức và các nhân tố ảnh hưởng
• để đạt được mục đích chung của doanh nghiệp
các nhà quản lý tạo ra cơ chế nhằm thống nhất
mục đích của đơn vị hay tổ chức với các đơn
vị thành viên hoặc từng các nhân ở mức cao
nhất có thể
• Nhân tố ảnh hưởng: trong quá trình thống nhất
các mục đích của tổ chức tồn tại các nhân tố
chính thức và phi chính thức:
• Nhân tố chính thức: có thể lượng hoá được,
được qui định bằng văn bản, thiết lập mang
tính máy móc
• Nhân tố phi chính thức: thường không thể qui
định chi tiết bằng văn bản. Thường chi tiết
thành nhân tố bên trong (văn hoá doanh
nghiệp), nhân tố bên ngoài
III. Hệ thống kiểm soát chính thức


• Bao gồm 2 cấu phần:
– Hệ thống KSQL
– Các qui định, qui tắc
• Qui định, qui tắc: gồm những chỉ dẫn hiện
hành, thông thường bằng văn bản, trong đó mô
tả qui trình nghiệp vụ, các thủ tục vận hành
chuẩn liên quan đến các hoạt động khác nhau
của doanh nghiệp. Bao gồm:
• Qui định, qui tắc về kiểm soát vật chất, tài sản
của đơn vị (qui định về bảo vệ, an toàn kho
bãi, bảo quản tài sản….)
• Qui định, qui tắc thể hiện trong các cẩm nang
hướng dẫn nghiệp vụ hay sổ tay hướng dẫn
• Qui định liên quan đến hệ thống kiểm soát chất
lượng hay kiểm tra việc hoàn thành nhiệm vụ
• Hệ thống KSQL: xác định mục tiêu – lập KH
hoạt động – lập dự toán hoạt động - thực hiện
KH hoạt động – lập báo cáo hoạt động - đánh
giá kết quả hoạt động (chỉ tiêu TC và phi tài
chính)
IV. Các mô hình tổ chức doanh nghiệp
• 1. doanh nghiệp phân chia theo chức năng
• 2. doanh nghiệp phân chia theo khối kinh
doanh
• 3. Doanh nghiệp phân chia theo ma trận
1. doanh nghiệp phân chia theo chức
năng
G§ ®iÒu hµnh
G§ Marketinh G§ tµi chÝnh G§ SX
G§ phßng A G§ phßng B

G§ nh©n sù
• Có trong doanh nghiệp hoạt động trong một
ngành nghề, lĩnh vực cụ thể. VD: kinh doanh
thuốc lá, nước giải khát…
• ưu điểm:
– Do được chuyên môn hoá nên GĐ từng phần hành
có thể ra quyết định tốt hơn cũng như kiểm soát
được nhân viên cấp dưới chặt chẽ hơn do có mối
quan hệ theo ngành dọc
• Hạn chế:
– Khó xác định được hiệu qủa kinh tế (đo bằng đơn
vị tiền tệ) của từng bộ phận chức năng cũng như
đóng góp của từng chức năng vào kết quả cuối
cùng của doanh nghiệp.
– Không dễ dàng đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ
cũng như lĩnh vực SXKD (vì các chức năng đã
được chuyên môn hoá từ lâu)
– Các tranh chấp trong hoạt động giữa các bộ phận
chức năng chỉ có thể giải quyết ở cấp cao hơn
2. doanh nghiệp phân chia theo khối
kinh doanh
G§ ®iÒu hµnh
G§ khèi
kinh doanh A
G§ khèi
kinh doanh C
G§ nhµ m¸y A
G§ khèi
kinh doanh B
G§ nhµ m¸y B

• điều kiện áp dụng: doanh nghiệp được phân chia theo
khối kinh doanh phù hợp với những tập đoàn đa
ngành, đa lĩnh vực
• ưu điểm:
– Khắc phục được những hạn chế của mô hình phân chia theo
chức năng
– Từng khối kinh doanh tự chịu trách nhiệm cho tất cả các
chức năng hoạt động và gần như tự chủ trong quyết định về
SXKD, tài chính, nhân sự…
• Hạn chế: phải giải quyết hài hoà quan hệ, giá chuyển
giao giữa các khối
3. Doanh nghiệp phân chia theo ma trận
• điều kiện áp dụng: với những tổng công ty, tập
đoàn kinh tế hoạt động trong lĩnh vực công
nghệ cao, có những dự án mới, có chu kỳ sống
sản phẩm ngắn
• ưu điểm: tạo ra mối liên hệ giữa các dự án với
các chức năng quản lí khác nhau
Chương 3:
Trung tâm trách nhiệm
• I. Khái quát về các trung tâm trách nhiệm
• II. Các loại hình trung tâm trách nhiệm
• III. Trung tâm lợi nhuận
I. khái quát về các trung tâm trách
nhiệm
• Khái niệm: trung tâm trách nhiệm là một đơn
vị trong doanh nghiệp được điều hành bởi một
nhà quản lý và chịu trách nhiệm cho toàn bộ
hoạt động của doanh nghiệp đó.
• Một doanh nghiệp có nhiều trung tâm trách

nhiệm. Mô hình 1: không là một thực thể pháp
nhân, mô hình 2: là một thực thể pháp nhân
• KSQL của công ty mẹ – con được thực hiện với nhiều
công cụ, phương pháp đo lường, đánh giá kết quả
khác nhau.
• Mỗi trung tâm trách nhiệm có đầu vào và đầu ra. Tuỳ
thuộc TTTN, đầu vào và đầu ra có thể hoặc không thể
lượng hoá bằng đơn vị tiền tệ.
• đo lường các yếu tố đầu vào, đầu ra: có thể được thực
hiện theo đơn vị tiền tệ, hoặc đo lường theo các loại
đơn vị khác (nếu không lượng hoá được bằng tiền).
• Hiệu quả kinh tế: được đo lường trên cơ sở so
sánh tỉ lệ các yếu tố đầu ra so với đầu vào
• Hiệu năng: so sánh tỉ lệ hoặc mối quan hệ giữa
các yếu tố đầu ra so với mục tiêu đã định cho
một TTTN.
II. Các loại hình trung tâm trách
nhiệm
• Tiêu chí: bản chất các yếu tố đầu vào, đầu ra
• Bao gồm:
– Trung tâm chi phí
– Trung tâm thu nhập
– Trung tâm lợi nhuận
– Trung tâm đầu tư
Trung tâm chi phí
• đầu vào: có thể lượng hoá, đo lường được theo
đơn vị tiền tệ
• đầu ra: thông thường đo lường bằng đơn vị
hiện vật hoặc theo mục tiêu hoạt động
Trung tâm thu nhập

• đầu ra: đo lường được bằng đơn vị tiền tệ
• đầu vào: đo được bằng tiền.
Trung tâm lợi nhuận
• Cả đầu vào, đầu ra đều có thể lượng hoá được
bằng đơn vị tiền tệ
Trung tâm đầu tư
• Là trung tâm lợi nhuận. Đầu vào, đầu ra đều
đo lường bằng tiền, song chủ yếu thực hiện
hoạt động đầu tư vào các thành viên khác.
• Lợi nhuận thu được từ khoản đầu tư được đánh
giá định kỳ, so sánh với khoản đầu tư vào các
thành viên khác.
III. Trung tâm lợi nhuận
• ưu điểm:
– Các quyết định điều hành, quản lí được ban hành với chất lượng cao do
xuất phát từ thực tiễn hoạt động cơ sở
– tốc độ, tiến độ thực hiện các quyết định quản lý, điều hành nhanh
– Ban lãnh đạo tổng công ty được tách khỏi hoạt động điều hành, quản lí
hàng ngày tại các đơn vị thành viên, có điều kiện tập trung vào các hoạt
động định hướng chiến lược
– được hoạt động gần như doanh nghiệp độc lập nên có quyền tự chủ
trong hoạt động SXKD
– Lợi nhuận tại từng thành viên có thể cao do các GĐ thường có xu
hướng tối đa hoá lợi nhuận tại từng đơn vị
– Lợi nhuận tại từng đơn vị thành viên có thể đo lường và công khai nên
góp phần nâng cao tính cạnh tranh của các đơn vị

×