Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tăng trưởng nghành CN ở nước ta trong những năm qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.55 KB, 29 trang )

Tiểu luận: Kinh tế phát triển
Lời mở đầu
Sản xuất công nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đa nớc ta
đi tới một nền kinh tế phát triển, với vai trò to lớn nh vậy song sản xuất công
nghiệp cũng đã trải qua những thời kỳ thách thức trong vấn đề tăng trởng kinh
tế nớc ta.
Trải qua thời kỳ 2000 2005 Việt nam đã trở thành một trong những nớc đang
trên đà phát triển đó cũng là nhờ một phần vào sản xuất công nghiệp, nhng để
đánh giá đúng tầm nhìn và sự khó khăn, nỗ lực vơn lên của Việt nam thì thời
gian qua sản xuất công nghiệp có xu hớng thay đổi về nhiều mặt song đều tập
trung vào một khía cạnh đó là phát triển kinh tế vững mạnh, sao cho vào giai
đoạn tới 2006-2010 Việt nam sẽ là một trong những nớc phát triển mạnh, nhng
muốn đợc nh vậy thì chúng ta phải làm gì để củng cố lại sản xuất công nghiệp,
sao cho phù hợp với xu thế những năm tới đây, chính vì vậy mà em xin chọn
đề tài: Tăng trởng của ngành sản xuất công nghiệp ở nớc ta trong những
năm qua. Thực trạng và giải pháp.
Tuy bản thân em có nhiều cố gắng song bài viết không tránh khỏi những
sai sót, vậy em mong có sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong bộ môn
và các bạn đọc để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin cảm ơn!
Hà nội: Ngày 26/11/2004
1
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
chơng I
Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 5
năm 2001-2005
1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 đối với ngành công
nghiệp:
- Mục tiêu chung: Tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm của nền kinh
tế là 7,5%, trong đó nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,3%, công nghiệp và xây dựng
tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%; tỷ trọng công nghiệp và xây dựng 38-39%, nông


lâm ng nghiệp 20-21%, các ngành dịch vụ 41-42%.
- Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp:
+ Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng bình quân 13%/năm;
+ Ngành điện tăng trởng 13,1%/năm, năm 2005 dự kiến điện sản xuất đạt 49
tỷ Kwh;
+ Ngành than tăng trởng 6,8%/năm, năm 2005 dự kiến sản lợng than sạch
khoảng 15 triệu tấn và xuất khẩu khoảng 3,5 triệu tấn/năm;
+ Ngành dầu khí tăng trởng khoảng 4-5%/năm, năm 2005 dự kiến đạt sản l-
ợng 22 - 22,5 triệu tấn dầu quy đổi và xuất khẩu khoảng 12 - 16 triệu tấn/năm;
+ Ngành thép tăng trởng khoảng 14-15%/năm, năm 2005 dự kiến đạt sản l-
ợng 3,3 triệu tấn thép xây dựng, 1 - 1,4 triệu tấn phôi thép và 0,7 triệu tấn thép
các loại khác;
+ Ngành xi măng tăng trởng khoảng 13%/năm, năm 2005 dự kiến đạt sản l-
ợng sản xuất 23-24 triệu tấn xi măng;
+ Ngành giấy tăng trởng khoảng 10%/năm, năm 2005 dự kiến đạt sản lợng
605 ngàn tấn giấy;
+ Ngành cơ khí đợc lựa chọn là một trong những ngành mũi nhọn tập trong
phát triển vào các nhóm sản phẩm: cơ khí phục vụ nông lâm ng nghiệp, xây dựng,
công nghiệp nhẹ và thiết bị toàn bộ; cơ khí đóng tàu; cơ khí chế tạo máy công cụ;
công nghiệp ôtô, xe máy; cơ khí chế tạo vật liệu và thiết bị điện;
+ Tổng giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp tăng bình quân 16%/năm, năm
2
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
2005 dự định đạt 19,5 tỷ USD, trong đó hàng dệt may chiếm khoảng 4 tỷ USD,
hàng da giày chiếm khoảng 3,5 tỷ USD, hàng linh kiện điện tử chiếm khoảng 1,5
tỷ USD.
Để đạt đợc các mục tiêu tăng trởng trên trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005
dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu t cho các ngành công nghiệp khoảng 400.000 tỷ
đồng. Trong đó, nguồn vốn nhà nớc và các DNNN tự huy động, tự vay trả chiếm
khoảng 45%, vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài chiếm khoảng 27%, vốn ODA

chiếm khoảng 7,5%, còn lại là vốn của khu vực t nhân khoảng 20%.
2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành công nghiệp
3 năm 2001-2003:
2.1. Những thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi:
* Tình hình thế giới: Từ năm 2000, kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi sau
khủng hoảng kinh tế - tài chính, đặc biệt là các nền kinh tế Đông Nam á và các n-
ớc nics.
* Tình hình trong nớc:
- Tình hình chính trị - xã hội ổn định và kinh tế trong nớc tiếp tục duy trì đợc
tốc độ tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc, tạo điều kiện để duy trì tăng trởng
công nghiệp. Ngoài ra, việc triển khai các chơng trình hành động thực hiện các
Nghị quyết Trung ơng 3, 5 và 9 (khoá IX) tạo ra môi trờng đầu t và kinh doanh
thuận lợi và hiệu quả hơn cho phát triển công nghiệp.
- Việc mở rộng quan hệ quốc tế với các nớc, ký kết và thực hiện các Hiệp
định thơng mại và đầu t trong đó có Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, Việt - Nhật,
thực hiện chơng trình thu hoạch sớm asean- Trung Quốc... tiếp tục thúc đẩy quá
trình đầu t và xuất nhập khẩu, tạo đà tăng trởng công nghiệp đặc biệt là các ngành
dệt may, giày dép, chế biến thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ.
- Các chính sách phát triển và khung khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh
đã và đang đợc hoàn chỉnh tạo môi trờng tốt hơn cho các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế. Đặc biệt là Luật Doanh nghiệp, Luật Khuyến khích đầu t
trong nớc, Luật Đầu t nớc ngoài sửa đổi đã phát huy tác dụng tích cực trong thực
3
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
tế.
Khó khăn:
* Tình hình thế giới: Tính bất định, khó lờng và rủi ro của tình hình thế giới
gia tăng. Năm 2003 xảy ra bệnh dịch sars, dịch cúm gia cầm cũng ảnh hởng đến
tăng trởng kinh tế Việt Nam. Ngoài ra, giá một số vật t, nguyên liệu nhập khẩu

phục vụ sản xuất tăng đột biến và kéo dài (từ năm 2003 đến nay) nh giá xăng dầu,
sắt thép, phân bón, sợi, nguyên liệu nhựa đã ảnh hởng đến sản xuất trong nớc và
xuất khẩu. Cuộc chiến ở I-rắc và sự mất giá của đồng đô-la có ảnh hởng đến
nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội.
* Tình hình trong nớc:
- Việc thực hiện các cam kết mở cửa thị trờng theo lộ trình giảm thuế quan
chung cept (afta) đã đợc thực hiện từ năm 2000, từ 01/01/2003 đa thêm khoảng
760 mặt hàng đang nằm trong danh mục tạm thời vào danh mục cắt giảm ngay và
xoá bỏ hoàn toàn các hạn chế định lợng (quota, giấy phép). Điều này làm tăng
cạnh tranh ở thị trờng trong nớc do hàng hoá nhập khẩu từ các nớc asean.
- Các chi phí dịch vụ hạ tầng nh điện, nớc, viễn thông, cảng biển, chi phí vận
tải ở Việt Nam còn cao. Những vấn đề trên làm ảnh hởng nhiều tới quá trình sản
xuất công nghiệp và đặc biệt là sức cạnh tranh của hàng công nghiệp.
- Vốn tín dụng đầu t nhà nớc cha đáp ứng nhu cầu đầu t của hầu hết các
ngành nên trong những năm qua một số dự án bị triển khai chậm ảnh hởng đến
việc tăng năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trờng.
2.2. Đánh giá chung tình hình công nghiệp trong 3 năm 2001-2003
2.2.1. Thành tựu đạt đợc:
- Tốc độ tăng trởng ngành công nghiệp: 3 năm qua, ngành công nghiệp duy
trì đợc tốc độ tăng trởng cao, ổn định và vợt chỉ tiêu của Đại hội IX đề ra
(13%/năm). Tính theo giá cố định năm 1994, giá trị SXCN năm 2001 đạt 227,3
nghìn tỷ đồng, tăng 14,6% so với năm 2000, năm 2002 đạt 261,1 nghìn tỷ đồng,
tăng 14,9 % so với năm 2001 và năm 2003 đạt 302,9 nghìn tỷ đồng, tăng 16% so
với năm 2002 góp phần duy trì tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp: cơ cấu ngành công nghiệp đã từng
4
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
bớc đợc chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến từ 80,7%
năm 2000 tăng lên 82,6% năm 2003; giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác từ
13,8% năm 2000 xuống còn 10,9% năm 2003. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây

dựng trong GDP cũng tăng dần từ 38,5% năm 2001 lên 39,5% năm 2003.
- Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp liên tục tăng trởng ở mức độ cao với tổng
kim ngạch xuất khẩu trong năm 2003 tới 14,1 tỷ usd. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu
phong phú hơn, đặc biệt một số sản phẩm cơ khí đòi hỏi công nghệ cao nh điện
tử, xe máy, động cơ điêzen đã có chỗ đứng trên một vài thị trờng thế giới.
- Phát triển công nghiệp trên địa bàn đợc giữ vững ở các vùng kinh tế trọng
điểm. Các địa phơng có tỷ trọng sản xuất công nghiệp lớn vẫn duy trì
đợc tốc độ tăng trởng khá cao nh: Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng, Hải
Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Thành phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Các số liệu sau đây cho thấy rõ hơn một số đánh giá, nhận xét về tình hình
phát triển công nghiệp trong 3 năm qua:
Giá trị sản xuất công nghiệp 2000- 2003 phân theo thành phần kinh tế.
(Giá so sánh năm 1994)
đơn vị tính: nghìn tỷ đồng
2000 2001 2002 2003 ( sơ bộ) 3 năm 2001 - 2003
Tổng số 198,3 227,3 261,1 302,9 790,4
Quốc doanh 82,9 93,4 104,3 117,1 314,8
Ngoài quốc doanh 44,1 53,6 63,9 75,9 193,5
Đầu t nớc ngoài 71,3 80,3 92,8 109,9 282,1
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê - Hà nội
2003
2.2.2. Những mặt còn tồn tại
5
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
- Sự phát triển của công nghiệp tuy đạt tốc độ cao, nhng cha thật vững chắc
biểu hiện ở chỗ giá trị gia tăng cha nhiều, đặc biệt ngành may mặc xuất khẩu đợc
nhiều về giá trị nhng phần lớn sản xuất bằng vật t, nguyên phụ liệu nhập khẩu từ
nớc ngoài.
- Khai thác khoáng sản tuy đã giảm về tỷ trọng trong công nghiệp nhng vẫn
còn lớn và hầu nh đợc xuất khẩu ở dạng cha qua chế biến thành sản phẩm.

- Sự phát triển của một số ngành vẫn còn lộn xộn, không theo quy hoạch và
một số lĩnh vực phát triển không theo ý muốn gây lãng phí và tiêu cực cho nền
kinh tế, ví dụ nh ngành xe máy.
- Các dự án đầu t lớn, quan trọng thuộc ngành công nghiệp thực hiện chậm
gây thất thoát lãng phí đáng kể: chi phí tăng, vốn đầu t chậm đợc thu hồi.
Những hạn chế trong phát triển công nghiệp nêu trên cần đợc chú trọng với
những giải pháp hữu hiệu trong thời gian tới
2.3. Đánh giá từng phân ngành công nghiệp:
(Chúng ta sơ qua về một vài ví dụ về các ngành)
2.3.1. Ngành điện:
Đáp ứng nhu cầu về năng lợng điện là điều rất quan trọng đảm bảo thực hiện
sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. Trong 3 năm qua, Ngành
điện đạt mức tăng trởng cao nhất trong số các ngành công nghiệp đáp ứng đợc
nhu cầu điện của nền kinh tế quốc dân. Năm 2001, điện sản xuất đạt 30,6 tỷ
KWh, tăng 15% so với năm 2000, năm 2002 đạt 35,8 tỷ Kwh, tăng 17% so với
năm 2001, năm 2003 đạt 40,92 tỷ Kwh, tăng 14,3% so với năm 2002. Điện thơng
phẩm tơng ứng năm 2001 đạt 25,8 tỷ Kwh, tăng 14% so với năm 2000, năm 2002
đạt 30 tỷ Kwh, tăng 16% so với năm 2001, năm 2003 đạt 34,84 tỷ Kwh, tăng
14% so với năm 2002.
Ba năm qua, sản lợng điện phát ra tăng bình quân 15,4%/năm, điện thơng
phẩm tăng bình quân 14,6%/năm. Nh vậy, cả điện sản xuất và điện thơng phẩm
năm 2003 đã gần đạt chỉ tiêu kế hoạch 5 năm và tốc độ tăng trởng cao hơn so với
chỉ tiêu kế hoạch (13,1%).
Mặc dù vậy, ngành điện vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu một cách vững chắc,
6
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
còn nhiều sự cố trên lới điện, thiếu điện về mùa khô và có khả năng thiếu điện
trong tơng lai do các dự án điện triển khai chậm và một phần do dự báo nhu cầu
điện cha thật chính xác. Tình trạng độc quyền trong ngành điện cũng hạn chế
phần nào sự tham gia của các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

2.3.2 Ngành dầu khí :
Năm 2001: Khai thác dầu thô đạt 16,7 triệu tấn, tăng 2,8% so với năm 2000,
khí khô đạt 1,7 tỷ m
3
. Tổng lợng khai thác dầu khí quy đổi đạt 18,4 triệu tấn,
tăng 3,4% so với năm 2000.
Năm 2002: Khai thác dầu thô đạt 16,6 triệu tấn, giảm 0,6% so với thực hiện
năm 2001, khai thác 2,1 tỷ m
3
khí. Tổng lợng khai thác dầu khí quy đổi đạt 18,7
triệu tấn, tăng 1,6% so với năm 2001.
Năm 2003: Khai thác dầu thô đạt 17,27 triệu tấn, 3,7 tỷ m
3
khí; sản lợng dầu
khí quy đổi đạt 20,97 triệu tấn, tăng 12% so với năm 2002.
Rõ ràng là ngành dầu khí đang đứng trớc thách thức rất lớn, sản lợng khai
thác dầu thô khó gia tăng trong thời gian tới do nguồn tài nguyên bị hạn chế, (mỏ
dầu lớn nhất nớc là Bạch Hổ đang phải giảm dần sản lợng khai thác, dự kiến mỗi
năm phải giảm khai thác từ 1-2 triệu tấn. Đây là mức độ giảm rất lớn mà khó có
nguồn khác thay thế nên trong 10 năm tới.
2.3.3. Ngành than :
Trong 3 năm 2001- 2003, ngành than đều thực hiện vợt mức kế hoạch đề ra,
sản lợng than sạch các năm nh sau: năm 2001 đạt 13,4 triệu tấn, tăng 15,4% so
với năm 2000; năm 2002 đạt 16,3 triệu tấn, tăng 21% so với năm 2001; năm 2003
đạt 19 triệu tấn, tăng 16,5% so với năm 2002 và đã hoàn thành sớm hơn 2 năm so
với mục tiêu của Đại hội Đảng IX đề ra cho năm 2005.
Về đầu t: Bên cạnh việc đầu t phục vụ duy trì và phát triển mỏ, ngành đã
đầu t một số dự án lớn nh nhiệt điện Na Dơng, Cao Ngạn, và chuẩn bị đầu t nhiệt
điện Cẩm Phả nhằm sử dụng hợp lý hơn tài nguyên quốc gia. Sự tăng trởng của
ngành than khá cao trong 3 năm qua đã góp phần không nhỏ trong việc tăng trởng

của một số ngành nh điện, xi măng và vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, ngành than
cần xem xét đáng giá tính hiệu quả của việc xuất khẩu than và cần tìm giải pháp
7
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
để tiêu thụ than chất lợng thấp ở trong nớc thay cho xuất khẩu.
2.3.4. Ngành thép:
Trong 3 năm qua, ngành thép có tốc độ tăng trởng cao về sản xuất thép xây
dựng đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc. Sản lợng thép cán năm 2001 đạt 1,9
triệu tấn, tăng 20% so với năm 2000; năm 2002 đạt 2,44 triệu tấn, tăng 28% so
với năm 2001; năm 2003 đạt 2,68 triệu tấn, tăng 9,8% so với năm 2002. Công
suất cán thép xây dựng đến cuối năm 2003 là 4 triệu tấn/năm đủ đáp ứng nhu cầu
sản xuất trong nớc. Trong giai đoạn 2001-2003 nhiều nhà máy cán thép dài với
công nghệ khá hiện đại, quy mô trung bình đợc đầu t và đi vào sản xuất, hoàn
thành đầu t cải tạo giai đoạn 1 Gang thép Thái Nguyên.
Nh vậy, ngành thép vẫn còn bị lệ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp đầu vào từ
nhập khẩu phôi thép và thép thành phẩm nên giá thép trong nớc sẽ bị biến động
mạnh khi giá trên thị trờng thế giới thay đổi. Giá trị gia tăng trong ngành thép
không cao, sản phẩm thép cho ngành cơ khí chế tạo phải nhập khẩu là những tồn
tại chủ yếu của ngành thếp cần có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
2.3.5. Ngành xi măng:
Đây là lĩnh vực nớc ta có tiềm năng: đá vôi và than. Do có chính sách kích
cầu của Chính phủ nh kiên cố hoá kênh mơng, cầu và đờng giao thông cùng với
hàng loạt các công trình xây dựng lớn nh các khu đô thị mới, các công trình phục
vụ sea games 22..., nên trong 3 năm qua nhu cầu tiêu thụ xi măng cũng tăng trởng
với tốc độ cao(cao hơn dự báo). Năm 2001, sản lợng xi măng sản xuất đạt 15,4
triệu tấn, tăng 16% so với năm 2000; năm 2002 đạt 20,4 triệu tấn, tăng gần 32%
so với năm 2001; năm 2003 đạt 23,2 triệu tấn, tăng 14% so với năm 2002. Tốc độ
tăng trởng của ngành xi măng 3 năm 2001-2003 cao hơn nhiều so với kế hoạch.
Trong giai đoạn 2001-2003, đã đa Nhà máy xi măng Hoàng Mai (công suất
1,4 triệu tấn) vào sản xuất, cải tạo nâng công suất Nhà máy xi măng Bỉm Sơn từ

1,2 triệu tấn/năm lên 1,8 triệu tấn/năm (thêm 600 ngàn tấn), cải tạo Nhà máy xi
măng Sao Mai nâng công suất tăng thêm 600 ngàn tấn/năm. Tổng công suất tăng
thêm 2,55 triệu tấn đã đáp ứng một phần nhu cầu gia tăng về xi măng trong
những năm vừa qua.
8
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
2.4. Đánh giá về khả năng cạnh tranh hàng công nghiệp:
2.4.1. Các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh đã đợc áp dụng:
- Trong 3 năm qua, nhiều cơ sở công nghiệp đã thực hiện đầu t chiều sâu,
đổi mới công nghệ kết hợp với đầu t mở rộng nâng cao năng lực sản xuất, giảm
chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm. Một số ngành công nghiệp đã có
đợc công nghệ tơng đối hiện đại nh dầu khí, điện lực, bu chính viễn thông, may,
sản xuất đồ uống, lắp ráp ôtô, xe máy, thiết bị điện, hàng điện tử dân dụng, săm
lốp ô tô, ắc qui, đồ nhựa, chế biến lơng thực thực phẩm, xi măng (lò quay). Do
đó, các sản phẩm này đã đợc thị trờng trong nớc và ngoài nớc chấp nhận. Điều đó
chứng tỏ sản phẩm đã có khả năng cạnh tranh.
- Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu trong nớc
đã đợc thực hiện ở một số ngành công nghiệp nh dệt, chế biến sữa, thuốc lá, chính
sách nội địa hóa trong ngành công nghiệp ô tô, xe máy là một trong những biện
pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp. Sử dụng
nguồn lao động rẻ, trong nớc cũng là một hớng tận dụng lợi thế của Việt Nam để
tăng sức cạnh tranh.
2.4.2. Những nguyên nhân hạn chế sức cạnh tranh của sản phẩm công
nghiệp
- Kết quả của các biện pháp trên là rất đáng kể, làm tăng khả năng cạnh
tranh của ngành công nghiệp. Tuy nhiên, ở đây vẫn còn nhiều bất cập: Vẫn còn
nhiều nơi, nhiều chỗ độc quyền, dựa dẫm vào chính sách bảo hộ của Nhà nớc, đặc
biệt là khối doanh nghiệp nhà nớc; sự quản lý còn nhiều lãng phí nên đã làm giảm
kết quả của các giải pháp trên. Sự độc quyền phần lớn nằm ở khu vực tiện ích,
dịch vụ công, nếu chi phí ở đây cao thì tất cả mọi lĩnh vực sản xuất đều bị ảnh h-

ởng. Điều này cần đợc đặc biệt lu ý trong tiến trình hội nhập kinh tế.
- Chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp trong 3 năm 2001-2003
đã có tác động mạnh mẽ thúc đẩy tăng trởng công nghiệp, huy động mọi nguồn
lực tham gia đầu t phát triển sản xuất. Tuy nhiên, các chính sách này vẫn thiên về
bảo hộ sản xuất trong nớc nh bảo hộ về vốn đầu t, hạn ngạch, chính sách thuế,
phụ thu nên nhiều doanh nghiệp đã ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc, không chủ động
9
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến quản lý, sản phẩm làm ra có giá thành cao.
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng
công nghiệp chế biến nhng rất chậm. Trong thời gian qua, ngành công nghiệp
phát triển theo chiều rộng, cha chú trọng đầu t và phát triển theo chiều sâu, cha
nâng cao tỷ trọng chế biến sâu, đảm bảo cung cấp nguyên nhiên vật liệu đầu vào
và dịch vụ hạ tầng hợp lý nên hiệu quả sản xuất có xu hớng giảm, chi phí sản xuất
cao làm hạn chế khả năng nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp
trên thị trờng trong quá trình hội nhập.
- Tỷ trọng đầu t cho công nghiệp mặc dù chiếm khoảng 34% tổng vốn đầu t
toàn xã hội, song với số vốn đầu t đó cha đủ để cơ cấu lại ngành. Nhiều ngành,
nhiều lĩnh vực công nghiệp có vai trò và tác động lớn nh cơ khí chế tạo máy móc
và thiết bị, công nghiệp nguyên liệu... cha đợc quan tâm đầu t đúng mức. Do đợc
u đãi đầu t nên một số doanh nghiệp nhà nớc đã tìm mọi cách để có dự án đầu t
chứ không xem xét kỹ thị trờng và yếu tố hiệu quả.
2.4.3. Đánh giá khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm công nghiệp
chủ yếu
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp nói chung,
tình hình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ, dự kiến nhu cầu thị trờng và khả năng đáp
ứng, trình độ công nghệ và thiết bị sản xuất và chi phí sản xuất, thị trờng xuất-
nhập khẩu và lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam trong afta đến năm
2003 và 2006 của khoảng 80 sản phẩm công nghiệp chủ yếu, có thể phân thành 3
nhóm sản phẩm công nghiệp theo khả năng cạnh tranh nh sau:

- Nhóm sản phẩm công nghiệp có khả năng cạnh tranh: Những sản phẩm sản
xuất có giá bán thấp hơn giá sản phẩm cùng loại nhập khẩu. Nhóm sản phẩm này
gồm 38 sản phẩm trong đó có dầu thô, khí hoá lỏng, than sạch; vật liệu xây dựng
gốm sứ; một số sản phẩm hoá chất tiêu dùng; một số chủng loại thép; sản phẩm
may; sản phẩm giày dép; một số sản phẩm thiết bị điện; máy chuyên dùng, dây và
cáp điện, máy động lực cỡ nhỏ dới 30 mã lực, xe đạp, xe gắn máy, đồ mỹ nghệ.
- Nhóm sản phẩm công nghiệp cạnh tranh có điều kiện: Những sản phẩm
cần thực hiện các giải pháp giảm chi phí mới có khả năng cạnh tranh đến năm
10
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
2006. Nhóm sản phẩm này gồm 25 sản phẩm trong đó có xi măng (lò quay); giấy
in, viết; phôi thép, thép xây dựng; một số sản phẩm nhựa PVC; một số chủng loại
động cơ diezel; tầu chở hàng đến 11.500 DWT; phân lân chế biến.
2.5. Thực hiện vốn đầu t trong công nghiệp và các chơng trình, dự án
quan trọng
Nguyên nhân thực hiện vốn đầu t thấp là do nhiều dự án lớn đợc dự kiến
triển khai trong kỳ kế hoạch nhng tiến độ thực hiện chậm nh: Nhà máy lọc dầu số
1, các dự án điện chạy than, xi măng (xi măng Hải Phòng mới, Tam Điệp), thép
(dự án cán nóng thép tấm, dự án phôi thép phía Bắc), giấy (dự án cải tạo nhà máy
giấy Bãi Bằng, dự án giấy Thanh Hoá, dự án bột giấy kon Tum), phân bón (đạm
Cà Mau, dap, đạm từ than). Các dự án lớn bị chậm do nguyên nhân chủ yếu là dự
án quá phức tạp, quá mới vợt qua khả năng tiếp nhận của nớc ta về mặt vốn, trình
độ quản lý, sự bất đồng ý kiến, nguy cơ dẫn đến tiêu cực cao.
Một số dự án đầu t hoàn thành đã đa vào sản xuất đợc đánh giá cụ thể trong
từng ngành công nghiệp nh dự án đầu t nguồn điện, lới điện 500Kv, 220 Kv, đờng
ống dẫn khí Nam Côn Sơn, các dự án thuộc ngành thép, dệt may, chế biến cao
su...
Đánh giá vốn đầu t ngành công nghiệp giai đoạn 2001-2003
Đơn vị: tỷ đồng
Số

TT
Ngành công nghiệp Vốn thực hiện
2001 - 2003
KH 2001-2005 Tỷ lệ TH,%
Tổng số 164706 400000 41.1%
1. Ngành điện 51862 97913 53.0%
2. Ngành than 2906 3428 84.8%
3. Ngành xi măng 10630 34796 30.5%
4. Ngành thép 4189 9980 42.0%
5. Ngành dầu khí 20302 61830 32.8%
2.6. Các chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp đã đợc triển
khai:
Trong 3 năm qua, Chính phủ đã tiến hành sửa đổi, bổ sung, ban hành và
triển khai nhiều chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp nhằm điều chỉnh
các bất hợp lý trong sản xuất và kinh doanh, thúc đẩy sản xuất và đầu t của doanh
nghiệp và tạo ra một môi trờng kinh doanh thuận lợi và bình đẳng hơn, giảm chi
11
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
phí giao dịch kinh doanh, góp phần tích cực mở rộng sản xuất công nghiệp trong
nớc và mở rộng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp nh:
- Sửa đổi bổ sung Nghị định ban hành kèm theo Luật Khuyến khích đầu t
trong nớc: Các u đãi cho các doanh nghiệp đầu t mới hoặc đầu t mở rộng vào
những ngành và khu vực đợc khuyến khích dới các hình thức nh miễn, giảm thuế
thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế sử dụng vốn, miễn thuế nhập khẩu vật t thiết bị
tạo tài sản cố định khi thực hiện các dự án đầu t, miễn thuế nhập khẩu nguyên
liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu và hỗ trợ lãi suất sau đầu t (Nghị định
51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 và Nghị định 35/2002/NĐ-CP ngày 29/3/2002
của Chính phủ). Số doanh nghiệp đầu t vào các lĩnh vực, địa bàn khuyến khích
đầu t tăng đáng kể, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía Bắc (Lào Cai, Thái
Nguyên).

- Cung cấp tín dụng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp phát triển sản
xuất kinh doanh hàng xuất khẩu dới các hình thức nh: cho vay ngắn, trung và dài
hạn, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t, bảo lãnh dự thầu và bảo
lãnh thực hiện hợp đồng (Quyết định 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ
tớng Chính phủ). Khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm thông qua
thởng xuất khẩu theo giá trị, chủng loại sản phẩm và thị trờng xuất khẩu mới cũng
tạo ra động lực mạnh mẽ tăng khả năng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp;
- Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh đối với một số
ngành nh: đóng tàu, dệt may, các sản phẩm cơ khí trọng điểm, phân bón dới hình
thức cho vay tín dụng u đãi với lãi suất thấp 3%, u đãi về thuế, xây dựng cơ sở hạ
tầng (Quyết định 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2001; Quyết định số 1420/QĐ-TTg
ngày 02/11/2001 của Thủ tớng Chính phủ). Điều đó đã khuyến khích các doanh
nghiệp mạnh dạn đầu t, đổi mới công nghệ, thiết bị và nâng cao đợc năng lực sản
xuất.
- Khuyến khích phát triển hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới công
nghệ nh: triển khai các chơng trình trọng điểm về công nghệ thông tin, công nghệ
sinh học, công nghệ vật liệu và công nghệ tự động hoá; chính sách khuyến khích
doanh nghiệp tự đầu t phát triển khoa học và công nghệ dới hình thức hỗ trợ một
12
Tiểu luận: Kinh tế phát triển
phần vốn đầu t cho việc phát triển công nghệ bằng nguồn vốn ngân sách. Xây
dựng chơng trình hành động phát triển và đẩy mạnh ứng dụng khoa học công
nghệ trong sản xuất (Quyết định số 188/2002/QĐ-TTg ngày 31/12/2002).
3. Dự kiến thực hiện 2 năm 2004-2005:
3.1. Một số nhận định về thị trờng trong và ngoài nớc:
Hai năm 2004-2005 là giai đoạn cuối cùng ngành công nghiệp Việt Nam
thực hiện lộ trình afta và tiến hành những bớc đi quan trọng chuẩn bị gia nhập
wto.
Sự tác động của tình hình kinh tế thế giới đối với nớc ta ngày càng rõ nét và
càng lớn do chính sách kinh tế mở và hội nhập quốc tế. Biến động tình hình kinh

tế thế giới, khu vực sẽ ngày càng ảnh hởng trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Các
ngành công nghiệp chế biến phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu sẽ
gặp nhiều thách thức, khó khăn hơn do biến động giá. Tuy nhiên, cơ hội tham gia
các thị trờng xuất khẩu ngày càng mở rộng, đặc biệt là thị trờng Mỹ.
Thị trờng trong nớc
Với trên 80 triệu dân và tốc độ tăng trởng của nền kinh tế đợc duy trì ở mức
cao nh những năm vừa qua đợc coi là một thị trờng đầy triển vọng về các sản
phẩm công nghiệp và là một điều kiện tiền đề quan trọng cho sự phát triển của
ngành công nghiệp trong nớc. Hiện nay, nhiều sản phẩm công nghiệp chế biến
nh: thực phẩm chế biến, chế tạo cơ khí, điện, điện tử dân dụng, hàng dệt may, bia,
sữa, dầu ăn, chất tẩy rửa, săm lốp xe đạp, xe máy, lốp ô tô máy kéo, giày dép...,
đã chiếm đợc thị trờng trong nớc và dần cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập.
Dự báo nhu cầu trong nớc một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2005
Các sản phẩm đơn vị 2000 2005
13

×