Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Một số thông tin cập nhật về Chlamydia trachomatis ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 18 trang )


Một số thông tin cập nhật
về Chlamydia trachomatis
ThS. Phạm Đăng Bảng
Bộ môn Da liễu - Đại học Y Hà Nội

Dịch tễ học trên thế giới

Nhiễm Chlamydia chiếm tỷ lệ cao nhất trong
các STI. Trong số 370 tr ca mỗi năm: 89 tr ca
nhiễm Chlamydia, 62 tr ca lậu, 12 tr ca giang
mai

Nhiễm Chlamydia có xu hướng ngày càng
tăng, ngược lại lậu có xu hướng giảm nhẹ

Tỷ lệ phát hiện tại Mỹ (trong 100.000 dân)
1987: 50,8 ca => 2007: 370,2 ca. Chi phí 3 tỷ
USD/năm

Dịch tễ học tại Việt Nam

Tỷ lệ nhiễm Chlamydia ở Việt Nam tăng từ năm
1996 đến nay

Năm 2007 có 5897 ca nhiễm Chlamydia

Tại Viện DL QG: Bằng PP MDSK, tỷ lệ nhiễm CT
khoảng 10% số BN STI. Bằng kỹ thuật PCR:
16,2%


Yếu tố nguy cơ: BN nữ < 25 tuổi; BN nam có
viêm đỏ quy đầu hoặc/và tiết dịch đục, BN độc
thân

Phân loại Chlamydia

Trước đây: dựa vào kiểu hình như tính chất sinh
hoá học, huyết thanh học, tính chất gây bệnh

Có 4 loài: C.trachomatis, C.pneumoniae,
C.pecorum và C.psittaci

Nhiều chủng trong 1 loài có nhiều đặc điểm khác
nhau

Phân loại Chlamydia

Hiện nay: dựa vào cấu trúc gen tổng hợp các
phân tử protein bề mặt

MOMP (major outer membrane protein)

GroEL chaperonin

KDO-transferase

small cysteine-rich lipoprotein

60 kDa cysteine-rich protein


Phân loại Chlamydia
[Bush R.M., Everett K.D.E., Int. J. Syst. Evol. Microbiol., (2001), 51, 203–220.]

Định típ C.trachomatis

Dựa vào protein màng ngoài chủ yếu (Major
Outer Membrane Protein – MOMP).

Định típ C.trachomatis

15 típ:

A, B, Ba, C: gây bệnh ở mắt

D, E, F, G, H, I, K: gây viêm đường sinh dục

L1, L2, L3: gây bệnh hột xoài

Dựa vào sự tương đồng kháng nguyên:

Nhóm A bao gồm các típ: A, K, C, H, I, J, L3

Nhóm B bao gồm các típ: B, Ba, D, E, L1, L2

Nhóm trung gian (nhóm F/G) gồm 2 típ F và G

Vai trò của việc định típ

Lâm sàng:


Đã xác định rõ: típ A, B, Ba, C gây bệnh ở mắt; típ L1,
L2, L3 có tính chất “xâm nhập”; các típ D => K có tính
chất gây bệnh “trên bề mặt”

Mới phát hiện gần đây:

Típ F, G ít gây triệu chứng ở nam

Típ G gây VCTC có triệu chứng, típ D và I ít gây triệu
chứng

Típ F hay gây bệnh ở người trẻ

Típ G liên quan đến viêm tiểu khung



Vai trò của việc định típ

Theo dõi điều trị:

Phân biệt tái phát và tái nhiễm

Tái phát: vi khuẩn gây bệnh thuộc típ cũ

Tái nhiễm: vi khuẩn gây bệnh thuộc típ khác

Một số típ có xu hướng kháng kháng sinh nhiều hơn
các típ khác => cần phải theo dõi chặt chẽ


Vai trò của việc định típ

Nghiên cứu dịch tễ học:

Định típ vi khuẩn gây bệnh trong các nhóm đối tượng
bệnh nhân khác nhau => hiểu được sự nhạy cảm của
từng nhóm BN với các típ => hiểu được cơ chế lây
truyền bệnh

Sản xuất vaccin:

Kháng thể kháng lại MOMP có vai trò trung hoà,
nghĩa là ngăn cản vi khuẩn xâm nhập vào tế bào vật
chủ

Tác dụng của kháng thể kháng MOMP chỉ có tác dụng
bảo vệ tuỳ theo típ

Phương pháp định típ
C.trachomatis

Có nhiều phương pháp, hay dùng nhất là
phương pháp Tính đa hình thái của các mảnh
gen do enzyme giới hạn tạo ra (Restriction
fragment length polymorphism)

Nguyên lý: do cấu tạo của gen tổng hợp MOMP
khác nhau tuỳ từng típ nên khi cắt bằng enzyme
giới hạn sẽ được các mảnh DNA có kích thước
khác nhau


Phương pháp định típ
C.trachomatis

Các bước:

Nhân đoạn gen tổng hợp MOMP bằng phản ứng PCR

Cắt sản phẩm PCR bằng các enzyme giới hạn

Điện di sản phẩm thu được trên gel thạch

Dựa vào số lượng và kích thước các mảnh DNA tạo
ra để xác định típ vi khuẩn

D E F G K J I

Chlamydia kháng Macrolide

Azithromycin là một trong những kháng sinh lựa
chọn hàng đầu điều trị Chlamydia

Là thuốc đường uống liều duy nhất, dễ dung nạp

Thuốc có tác dụng tốt do ngấm vào trong tế bào

Chlamydia kháng Macrolide

Cơ chế tác dụng của Azithromycin:


thuốc gắn vào tiểu thể 50S của ribosom của vi khuẩn
=> không tổng hợp được protein

vị trí gắn: tại nucleotid A2058 của 23S rRNA của tiểu
thể 50S, và các vị trí liền kề là A2057, A2059 và
U2611

2057
2058
2611
2059

Chlamydia kháng Macrolide

Cơ chế kháng Azithromycin của Chlamydia: do
đột biến ở 1 trong 4 vị trí: A2058, A2057, A2059,
U2611

Cách phát hiện kháng thuốc: giải trình tự gen
tổng hợp 23S rRNA => tìm các đột biến gây
kháng thuốc

×