Tải bản đầy đủ (.docx) (162 trang)

thiết kế hệ thông chế tạo ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.44 MB, 162 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu; tôi đã hoàn thành đề tài “Xây dựng bài giảng điện tử môn học cấu
tạo Ô tô”. Dó nhiên, đề tài được thực hiện có sự giúp đỡ từ các nguồn khác nhau. Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến:
 Ban giám hiệu Trường, phòng Khoa học Công nghệ và sau đại học, chủ nhiện Khoa Cơ khí đã tạo điều
kiện về vật chất và tinh thần trong suốt thời gian thực hiện.
 Tập thể giảng viên Trường đại học Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là giảng viên
hai Bộ môn Độâng cơ đốt trong và Bộ môn Ô tô của Trường đã có những lời khuyên bổ ích cũng như
những nhận xét, đánh giá về nội dung bài giảng.
 Các giảng viên bộ môn Cơ khí động lực Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
trong quá trình trao đổi về học thuật môn học Cấu tạo Ô tô.
 Sinh viên trường đại học Giao thông Vận tải Tp.Hồ Chí Minh và một số trường khác đã nhận xét, đánh
giá về hình thức, bố cục bài giảng.
Người thực hiện
Nguyễn Thành Sa
GIỚI THIỆU
Trong quá trình học tập tại các Trường đại học, cao đẳng; kiến thức về cấu tạo, bố trí các bộ phận trên ô tô và
công dụng của chúng là hoàn toàn bắt buột các sinh viên chuyên ngành cơ khí ô tô hay cơ khí động lực phải lónh hội
được. Hơn nữa, phần kiến thức này cũng được sử dụng một phần hoặc trọn vẹn để giảng dạy cho sinh viên các ngành
khác như Cơ khí chế tạo máy, Cơ khí xếp dỡ, cơ khí nông nghiệp…
Do tính chất của môn học, trong quá trình giảng dạy giáo viên phải truyền đạt lượng kiến thức khá lớn và có
tính bao quát. Tất cả các bộ phận, hệ thống trên ô tô cũng như vò trí và vai trò của chúng phải được truyền đạt. Hơn
nữa, tốc độ phát triển của ô tô rất nhanh, các bộ phận trên ô tô càng đa dạng cũng như phức tạp về kết cấu. Nếu sử
dụng phương pháp giảng dạy truyền thống chủ yếu dựa vào trình bày bảng đen gặp rất nhiều khó khăn, đặt biệt khi
áp dụng đào tạo tín chỉ hiện nay.
Trong các năm qua tại Trường đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở vật chất phục vụ
giảng dạy ngày càng được quan tâm, phổ biến là các thiết bò như máy tính, máy chiếu, loa, phòng thí nghiệm mô
phỏng Ngoài ra, các phần mềm hỗ trợ giảng dạy hiện nay được sử dụng khá phổ biến như Pro Engineer, Autodesk
Inventor, Catia, Adobe… Việc ứng dụng các phần mềm này kết hợp với cơ sở vật chất giảng dạy hiện có giúp quá
trình truyền đạt kiến thức đến sinh viên được đánh giá khá hiệu quả nhờ tính trực quan cao.
Do đó người thực hiện đã kết hợp một số phần mềm hỗ trợ giảng dạy xây dựng bài giảng điện tử môn học cấu


tạo ô tô. Trong quá trình thực hiện, tác giả có tham khảo tư liệu từ bài giảng các trường khác cũng như nguồn tài liệu
trên internet. Bài giảng điện tử được thực hiện chủ yếu gồm ba phần:
 Phần I: tổng qua về ứng dụng multimedia trong dạy học; phần này sẽ tìm hiểu về vai trò của các chương trình
hỗ trợ giảng dạy đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực và trình bày một chương trình hỗ trợ xây dựng bài
giảng điện tử tiêu biểu.
 Phần II: nội dung môn học cấu tạo ô tô
 Phần III: Kết luận và đề nghò
Đề tài được thực hiện nhưng chắc chắn có nhiều sai sót, tác giả mong nhận được đóng góp, đánh giá từ phí
lãnh đạo Trường, khoa Cơ khí, tập thể giảng viên bộ môn Động cơ đốt trong và Ô tô và các bạn sinh viên
Người thực hiện
MỤC LỤC
Trang
Phần I: Giới thiệu việc ứng dụng multimedia trong dạy học
1. Đặt vấn đề
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1
2. Ưu - nhược điểm của sử dụng máy tính trong dạy và học
………………………………………………………………
1
3. Vai trò của phương pháp giảng dạy dựa trên sự hỗ trợ của máy tính
…………………………………………
2
3.1. Đặc điểm của phương pháp giảng dạy có sự hỗ trợ của máy
tính………………… ………….………………
2
3.2. Vai trò của phương pháp giảng dạy có sự hỗ trợ của máy tính
……………………………………………………
2
4. Giới thiệu phần mềm ứng dụng dreamweaver trong thiết kế giáo trình điện tử
4.1. Làm việc với văn bản

…………………………………………………………………………………………………………………………………
3
4.2. Làm việc với hình ảnh
………………………………………………………………………………………………………………………………
4
4.3. Làm việc với table
………………………………………………………………………………………………………………………………………
4
Phần II: Nội dung bài giảng Cấu tạo ô tô
Chương 1: Bố trí chung trên ô tô
1.1. Phân loại ô tô
……………………………………………………………………………………………………………………………………………….
5
1.2. Cấu tạo chung ô tô
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
5
1.3. Những yêu cầu chung đối với ô tô 6
……………………………………………………………………………………………………….
1.3.1. Yêu cầu về thiết kế, chế
tạo…………………………………………………………………………………………………….
6
1.3.2. Yêu cầu về sử dụng
…………………………………………………………………………………………………………………….
6
1.3.3. Những yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa
……………………………………………………………………………
6
1.4. Các thông số kích thước và trọng lượng ô tô
……………………………………………………………………………………
7

1.4.1. Các thông số kích thước
……………………………………………………………………………………………………………
7
1.4.2. Các thông số trọng lượng
…………………………………………………………………………………………………………
7
1.4.3. Công thức bánh xe
………………………………………………………………………………………………………………………
7
1.5. Bố trí chung trên ô tô
…………………………………………………………………………………………………………………………………
8
1.5.1. Bố trí động cơ
………………………………………………………………………………………………………………………………
8
1.5.2. Bố trí hệ thống truyền lực
…………………………………………………………………………………………………………
9
Chương 2: Ly hợp
2.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
……………………………………………………………………………………… ……………………
1
2
2.1.1. Công dụng
………………………………………………………………………………………………………………………………………
1
2
2.1.2. Phân 1
loại…………………………………………………………………………………………………………………………………………


2
2.1.3. Yêu cầu ………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
1
2
2.2. Cấu tạo ly hợp
…………………………………………………………………………………………………………………………….……………….
1
3
2.2.1. Ly hợp ma sát loại một đóa …………………………………………………………………………………….
…………………
1
3
2.2.2. Ly hợp ma sát loại nhiều
đóa……………………………………………………………………………………………………
1
3
2.2.3. Ly hơp ma sát kiểu lò xo đóa
……………………………………………………………………………………………………
1
4
2.2.4. Ly hợp thủy lực
………………………………………………………………………………………………………………………………
1
4
2.3. Cơ cấu điều khiển ly hợp
2.3.1. Điều khiển ly hợp cơ khí
……………………………………………………………………………………………………………
1
5

2.3.2. Điều khiển ly hợp bằng thủy lực
………………………………………………………………………………………………
1
5
Chương 3: Hộp số
3.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
………………………………………………………………………………………………………………
1
6
3.2. Cấu tạo các hộp số chính và thông dụng
……………………………………………………………………………………………
1
7
3.2.1. Khái niệm về tỷ số truyền và ký hiệu bánh răng trong hộp số
………………………………………
1
7
3.2.2. Hộp số 3 số tiến, 1 lùi loại hai trục 1
…………………………………………………………………………………………… 7
3.2.3. Hộp số 3 số tiến, 1 lùi loại ba trục
………………………………………………………………………………………………
1
7
3.2.4. Hộp số 4 số tiến, 1 lùi loại ba trục
……………………………………………………………………………………………
1
8
3.2.5. Hộp số 5 số tiến, 1 lùi loại ba trục
……………………………………………………………………………………………
1

8
3.3. Hộp số phụ trên ô tô
……………………………………………………………………………………………………………………………………
1
8
3.4. Hộp số phân phối trên ô tô
………………………………………………………………………………………………………………………
1
8
3.5. Các chi tiết chính trong hộp số
………………………………………………………………………………………………………………
1
9
3.5.1. Cơ cấu hãm thanh trượt
…………………………………………………………………………………………………………………
1
9
3.5.2. Cơ cấu khóa thanh trượt
…………………………………………………………………………………………………………………
1
9
3.5.3. Bộ đồng tốc
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
2
0
3.6. Hộp số tự động
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
2
0
3.6.1. Giới thiệu về hộp số tự động

………………………………………………………………………………………………………
2
0
3.6.2. Bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ
…………………………………………………………………………………
2
1
3.6.3. Hệ thống điều khiển thủy lực
………………………………………………………………………………………………………
2
2
Chương 4: Truyền động cardan
4.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
………………………………………………………………………………………………………………
2
3
4.2. Kết cấu cardan
……………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2
3
4.2.1. Khớp cardan khác tốc
………………………………………………………………………………………………………………………
2
3
4.2.2. Khớp cardan đồng tốc
……………………………………………………………………………………………………………………
2
4
4.2.3. Gối đỡ trung gian
……………………………………………………………………………………………………………………………

2
4
4.2.4. Bố trí khớp cardan trên ô tô
…………………………………………………………………………………………………………
2
5
Chương 5: Cầu chủ động trên ô tô
5.1. Truyền lực chính
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
2
6
5.1.1. Công dụng, phân loại, yêu
cầu……………………………………………………………………………………………………
2
6
5.1.2. Kết cấu truyền lực chính
………………………………………………………………………………………………………………
2
6
5.1.3. Độ cứng vững của truyền lực chính
…………………………………………………………………………………………
2
9
5.2. Bộ truyền vi sai
5.2.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
……………………………………………………………………………………………………
3
0
5.2.2. Phân tích cấu tạo bộ vi sai
…………………………………………………………………………………………………………….

3
0
5.3. Bán trục
5.3.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
…………………………………………………………………………………………………
3
3
5.3.2. Phân tích kết cấu các loại bán trục
…………………………………………………………………………………………
3
3
5.4. Dầm cầu chủ động
………………………………………………………………………………………………………………………………………
3
4
Chương 6: Cầu dẫn hướng
6.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
………………………………………………………………………………………………………………
3
5
6.2. Phân tích kết cấu cầu dẫn hướng
……………………………………………………………………………………………………………
3
5
6.2.1. Cầu dẫn hướng không chủ động ………………………………………………………………….………………………… 3
5
6.2.2. Cầu dẫn hướng chủ động …………………………………………………………………………………………………………… 3
6
6.2.3. Vò trí lắp đặt của bánh xe dẫn hướng …………………………………………………………………………………… 3
6

Chương 7: Hệ thống treo
7.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
…………………………………………………………………………………………………………………
3
9
7.2. Phân tích kết cấu hệ thống treo
………………………………………………………………………………………………………………
3
9
7.2.1. Bộ phận hướng ……………………………………………………………………………………………………………………………… 4
0
7.2.2. Bộ phận đàn hồi …………………………………………………………………………………………………………………………… 4
0
7 2.3. Bộ phận giảm chấn
…………………………………………………………………………………………………………………………
4
3
7.4. Hệ thống treo điện tử
…………………………………………………………………………………………………………………………………
4
4
7.4.1. Giới thiệu về hệ thống treo điện tử ……………………………………………………………………………………… 4
4
7.4.2. Đặc điểm của hệ thống treo điện tử ……………………………………………………………………………………… 4
6
Chương 8: Hệ thống chuyển động
8.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
………………………………………………………………………………………………………………
4
8

8.2. Kết cấu hệ thống chuyển động
………………………………………………………………………………………………………………
4
8
Chương 9: Hệ thống lái
9.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
…………………………………………………………………………………………………………………
5
1
9.2. Động học quay vòng ô tô
……………………………………………………………………………………………………………………………
5
2
9.3. Phân tích kết cấu hệ thống lái
………………………………………………………………………………………………… ………………
5
3
9.3.1. Cơ cấu lái ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5
3
9.3.2. Dẫn động lái …………………………………………………………………………………………………………………………………… 5
5
9.3.3. Các trợ lực lái ………………………………………………………………………………………………………………………………… 5
5
9.4. Hệ thống lái điện tử 5
…………………………………………………………………………………………………………………………………… 6
9.4.1. Giới thiệu về hệ thống lái điện tử ……………………………………………………………………………………………5
6
9.4.2. Các bộ phận trong hệ thống lái điện tử
……………………………………………………………………………………
5

6
Chương10: Hệ thống phanh
10.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
……………………………………………………………………………………………………………
5
8
10.2. Phân tích kết cấu hệ thống phanh
……………………………………………………………………………………………………
5
9
10.2.1. Cơ cấu
phanh……………………………………………………………………………………………………………………………………
5
9
10.2.2 Dẫn động phanh
……………………………………………………………………………………………………………………………
6
3
10.3. Cấu tạo một vài chi tiết trong hệ thống phanh
………………………………………………………………………………
6
4
10.4. Hệ thống phanh ABS
………………………………………………………………………………………………………………………………
6
7
10.4.1. Giới thiệu về hệ thống phanh ABS
…………………………………………………………………………………………
6
7

10.4.2. Các bộ phận trong hệ thống phanh ABS
……………………………………………………………………………
6
8
Phần III: Kết luận và đề nghò
1. Kết luận
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
6
9
2. Đề nghò
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
6
9
3. Hướng phát triển của đề tài
………………………………………………………………………………………………………
7
0
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua, việc đầu tư về cơ sở vật chất thực sự được quan tâm của các cấp lãnh đạo tại Trường đại học
Giao thơng Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh các học cụ phục vụ học tập cho sinh viên, các trang thiết bị phục vụ
giảng dạy cho giảng viên cũng được đầu tư rộng rãi, tạo điều kiện tốt cho cơng tác của giảng viên. Cơng tác soạn bài giảng và
giảng dạy trên lớp của giảng viên có sự hỗ trợ của máy tính ngày càng phổ biến. Việc thiết kế các bài giảng làm tăng tính sinh
động, tạo hứng thú cho sinh viên được nhiều quan tâm hiện nay.
Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin, các bài giảng thiết kế dưới dạng web tạo cơ sở tốt cho sinh
viên tham khảo trước bài giảng, làm tăng tính chủ động học tập. Đặc biệt theo học chế tín chỉ được áp dụng tại Trường hiện
nay, đòi hỏi sinh viên phải chủ động nghiên cứu, tìm hiểu nội dung mơn học trước khi đến lớp trong khi đó thời lượng giảng
dạy ở lớp giảm đi và thời lượng tự học của sinh viên tăng.
Đội ngũ giảng viên trẻ tại Trường chiếm tỉ lệ lớn, việc tạo thói quen nghiên cứu nâng cao kiến thức và chất lượng giảng
dạy là hồn tồn cần thiết. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài “Xây dựng bài giảng điện tử Cấu tạo Ơ tơ” nhằm hạn chế các khó

khăn trong q trình giảng dạy mơn học này cũng như tạo tiền đề xây dựng bài giảng điện tử các mơn học khác trong đạo tạo
ngành kỹ sư Cơ khí Ơ tơ tại trường.
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Để hồn chỉnh bài giảng điện tử mơn học Cấu tạo ơ tơ, người thực hiện cần hồn thành các cơng việc như:
- Hồn chỉnh nội dung bài giảng mơn học cấu tạo ơ tơ dưới định dạng Microsoft Word từ các nguồn tài liệu hiện có
và bổ sung từ sưu tầm
- Tìm hiểu, tra cứu các hình ảnh minh họa bài giảng
- Sử dụng các chương trình, phần mềm chỉnh sửa các hình ảnh đã có như Photoshop
- Sử dụng Adobe Corel để tạo các ảnh minh họa cần thiết
- Sử dụng Flash, Autodesk Inventer để thiết kế ảnh động hoặc mơ phỏng
- Lựa chọn phần mềm xây dựng bài giảng điện tử mơn Cấu tạo ơ tơ
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Làm nguồn tư liệu phục vụ giảng dạy cho sinh viên tại Trường đại học Giao thơng Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
- Làm nguồn tư liệu cho sinh viên ngành cơ khí ơ tơ và các ngành liên quan
- Tăng tính hứng thú học tập của mơn học so với phương pháp giảng dạy truyền thống
- Tạo tiền đề xây dụng bài giảng điện tử các mơn học khác
- Đánh giá tính khả thi của phần mềm được chọn trong việc thiết kế bài giảng điện tử
- Tạo thói quen nghiên cứu khoa học đối với giảng viên
IV. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
- Đề tài chỉ quan tân đến cấu tạo chung, các hệ thống phổ biến trên ơ tơ hiện nay
- Đề tài có sử dụng tài liệu từ các nguồn khác
- Đề tài cũng khơng đề cập đến vấn đề bản quyền các chương chình, phần mềm có sử dụng
- Vì vấn đề tác giả, trong q trình sử dụng tác giả có để lại một số nguồn gốc của tài liệu đã sưu tầm được.
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VIỆC ỨNG DỤNG MULTIMEDIA
TRONG DẠY HỌC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự ra đời của máy tính đã mở ra một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên công nghệ thông tin, kỷ nguyên con người sáng tạo ra những công
cụ tự động thay thế cho hoạt động thủ công của bản thân.
Qua việc phổ cập tin học và sử dụng máy tính ngày càng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới và thông qua nhiều hội nghò quốc tế,
hội thảo khu vực. chúng ta nhận thấy rằng: việc ứng dụng máy tính trong giáo dục là cần thiết vì nó là phương tiện để nắm bắt những tiến

bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới một cách nhanh nhất và hiệu qua nhất.
Ở nước ta việc phổ cập tin học đang trong tiến trình thực hiện và đã đạt được những thành công bước đầu khá khả quan, trong đó
việc sử dụng máy tính như phương tiện dạy học ngày càng trở nên phổ biến ở tất cả các trường từ phổ thông đến đại học. Từ đó, việc thiết
kế những phần mềm, bài giảng điện tử phục vụ nhu cầu dạy và học trở nên cấp thiết và tất yếu.
II. ƯU – NHƯC ĐIỂM CỦA SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG DẠY VÀ HỌC
Ưu Điểm:
Máy tính có thể giúp cho việc cá nhân hoá dạy và học cao độ, nó có thể mô phỏng kiến thức một cách trực quan, sinh động, giúp
cho người học có thể nắm bắt kiến thức một cách nhanh chống và dễ dàng.
Máy tính cho phép củng cố kiến thức ngay sau giờ học và thường xuyên hơn dạy học truyền thống và giảm thời gian đáng kể cho
khoá học.
Việc dạy và học bằng máy tính có thể tiến hành mọi lúc, mọi nơi, có thể học qua mạng Internet, mạng Lan…
Máy tính có khả năng lưu trữ thông tin rất cao tiện lợi cho việc tra cứu.
Nhược Điểm:
Chất lượng dạy và học bằng máy tính phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng phần mềm hay giáo trình được thiết kế. Ở nước ta hiện
nay việc sản xuất ra các phần mềm phục vụ dạy và học đạt hiệu quả chưa cao.
Các phần mềm có thể chưa tương thích với các hệ điều hành
Sử dụng phần mềm trong dạy học thì tính hệ thống của bài học, của chủ đề khó đảm bảo.
Máy tính cũng có những tác hại tiêu cực nhất đònh đối với sức khỏe người sử dụng.
III. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY DỰA TRÊN HỖ TR CỦA MÁY TÍNH
1. Đặc điểm của phương pháp giảng dạy có sự hỗ trợ máy tính
- Dựa trên cơng nghệ thơng tin và truyền thơng. Cụ thể hơn là cơng nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mơ phỏng, cơng nghệ
tính tốn…
- Hiệu quả của cao hơn so với cách học truyền thống theo trình bày bảng đen hay đọc sách vở do có tính tương tác cao dựa trên
multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thơng tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng
và sở thích của từng người.
2. Vai trò của phương pháp dạy học có sự hỗ trợ của máy tính
Tại sao máy tính có vai trò trở nên quan trọngtrong giảng dạy? Bởi vì đây chính là chất xúc tác đang làm thay đổi tồn bộ
mơ hình học tập trong thế kỉ này – cho học sinh, sinh viên, viên chức và cho nhiều loại đối tượng tiềm năng khác như bác sĩ, y tá và giáo
viên- thực tế là cho bất cứ ai mong muốn được học tập dù dưới hình thức chính thống hay khơng chính thống. Dưới đây là các lí do
khiến việc dạy học dựa trên máy tính là một cuộc cách mạng trong học tập.

Dạy học có máy tính hỗ trợ giúp bạn khơng còn phải đi những qng đường dài để theo học một cua học dạng truyền thống; bạn
hồn tồn có thể học tập bất cứ khi nào bạn muốn, ban ngày hay ban đêm, tại bất cứ đâu- tại nhà, tại cơng sở, tại thư viện nội bộ. Với rất
nhiều sinh viên, nó đã mở ra một thế giới học tập mới, dễ dàng và linh hoạt hơn, mà trước đó họ khơng hy vọng tới, có thể do khơng phù
hợp, hay vì lớp học cách nơi họ sống đến nửa vòng trái đất.
Nhờ vào máy tính giúp việc học tập dạng thụ động như trước đây được giảm bớt. Học viên khơng cần phải tập trung trong các
lớp học với kiểu học “đọc và ghi” thơng thường, giúp cho việc học tập trở nên rất chủ động.
Máy tính cũng giúp việc học tập trở nên thú vị hơn, hấp dẫn hơn và thuyết phục hơn. Các mơn học khó hoặc nhàm chán có thể
trở nên dễ dàng hơn, thú vị hơn.
Học tập là một hoạt động xã hộivà giáo dục dựa trên máy tính giúp chúng ta thu được những kết quả chắc chắn và lâu dài, khơng
chỉ thơng qua nội dung mà đồng thời bằng cả cộng đồng mạng trực tuyến. Tại đây, học viên được khuyến khích giao tiếp, cộng tác và
chia xẻ kiến thức.
Máy tính đổng thời giúp cho việc học tập vẫn có thể tiến hành được đồng thời trong khi làm việc, khi mà các doanh nghiệp đã
bắt đầu nhận thấy học tập khơng chỉ có thể diễn ra lớp học. Thực tế, 70% của dung lượng học tập diễn ra trong q trình làm việc, khơng
ở dạng giáo dục và đào tạo chính thống mà là trong cơng việc hàng ngày như tìm kiếm thơng tin, đọc tài liệu, và trao đổi với đồng
nghiệp. Đó chính là các hình thức học tập khơng chính thống vì nếu như một nhân viên nào đó muốn tìm lời giải đáp cho một vấn đề
khó khăn một cách nhanh chóng, học khơng muốn phải đặt chỗ tại một khố học kéo dài trong 3 giờ trong tương lai, cái họ cần là một
câu trả lời ngay lập tức.
III. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ỨNG DỤNG DREAMWEAVER TRONG THIẾT KẾ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ
Deamweaver là một chương trình Visual Editor chuyên nghiệp để tạo và quản lý các trang web được sử dụng rất nhiều trong thiết kế
bài giảng điện tử. Đây là phần mềm cung cấp các công cụ phác thảo web cao cấp có thể dễ dàng nhúng các chương trình thiết kế web
khác như flash, Firesworks, shockwave, Generator…
Vùng làm việc của deamweaver rất linh động và dễ sử dụng gồm các thành phần như: document, laucheer, object palette, property
inpector…
Hình 1: Giao diện Dreamweaver
1. Làm việc với văn bản:
Đặt con trỏ tại vò trí muốn nhập văn bản trong cửa sổ tài liệu sau đó nhập dữ liệu vào, có thể gõ dữ liệu bên word sau đó dán vào
Đònh dạng văn bản:
Đònh dạng văn bản bằng cách thay đổi thuộc tính trong cửa số Property Inspector. Để đònh dạng văn bản trước tiên phải bôi đen văn
bản cần đònh dạng rồi sau đó chọn các thay đổi trên hộp thuộc tính. Nếu hộp Property Inspector không hiện ra hãy chọn menu Window-
>Property

Hình 2: Đặc tính của kiểu chử trong Dreamweaver
2. Làm việc với hình ảnh
Với Dreamweaver bạn có thể chèn ảnh GIF hoặc ảnh JPG vào trong trang web hoặc đònh ảnh nền cho trang web. Để chèn ảnh vào
trang web vào menu Insert -> Images, sau đó chỉ đường dẫn đến ảnh muốn chèn
Hình 3: Minh họa việc chèn tập ảnh trong Dreamweaver
3. Làm việc với table
Table là công cụ thiết kế web nhằm sắp xếp dữ liệu và các hình ảnh trên một trang, để chèn table vào menu Insert -> Table
- Rows: số hàng của table
- Columns: số cột của table
- Cell padding: khoảng cách từ text đến cạnh table
- Width: chiều rộng của table
- Border: giá trò đường viền của table
Đònh dạng table
Để đònh dạng table bạn hãy di chuyển mouse vào các cạnh của nó sau đó xuất
hiện hình mũi tên 4 đầu rối click vào sẽ xuất hiện hộp sau
Hình 5: Đặc tính của bảng trong Dreamweaver
Phần II: Bài giảng Cấu tạo ô tô
Mơn học Cấu tạo Ơ tơ nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức về bố trí các hệ thống trên ơ tơ, cơng dụng các bộ phận và kết cấu từng
chi tiết, bộ phận trên ơ tơ. Bên cạnh đó, các hệ thống mới được trang bị trên ơ tơ trong những năm gần đây cũng được đề cập đến như hệ thống
treo khí nén, hộp số điều khiển bằng điện tử. Kiến thức về mơn học là hồn tồn bắt buột đối với sinh viên đại học và cao đẳng chun ngành
Cơ khí ơ tơ. Ngồi ra, nội dung của mơn học cũng có thể được sử dụng một phần trong giảng dạy sinh viên các ngành khơng chun về ơ tơ như
Cơ giới hóa xếp dỡ, máy xây dựng. Nội dung của mơn học gồm 10 chương với các phần được trình bày như sau:
Chương I: Bố trí chung trên ô tô
I. Phân loại ô tô
II. Cấu tạo chung ô tô
III. Những yêu cầu chung đối với ô tô
1. Yêu cầu về thiết kế, chế tạo
2. Yêu cầu về sử dụng
3. Những yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa
IV. Các thông số kích thước và trọng lượng ô tô

1. Các thông số kích thước
2. Các thông số trọng lượng
3. Công thức bánh xe
V. Bố trí chung trên ô tô
1. Bố trí động cơ
2. Bố trí hệ thống truyền lực
Chương II: Ly hợp
I. Công dụng, phân loại, yêu cầu
1. Công dụng
2. Phân loại
3. Yêu cầu
II. Cấu tạo ly hợp
1. Ly hợp ma sát loại một đóa
2. Ly hợp ma sát loại nhiều đóa
3. Ly hơp ma sát kiểu lò xo đóa
4. Ly hợp thủy lực
III. Cơ cấu điều khiển ly hợp
1. Điều khiển ly hợp cơ khí
2. Điều khiển ly hợp bằng thủy lực
Chương III: Hộp số
I. Công dụng, phân loại, yêu cầu
II. Cấu tạo các hộp số chính và thông dụng
1. Khái niệm về tỷ số truyền và ký hiệu bánh
răng trong hộp số
2. Hộp số 3 số tiến, 1 lùi loại hai trục
3. Hộp số 3 số tiến, 1 lùi loại ba trục
4. Hộp số 4 số tiến, 1 lùi loại ba trục
5. Hộp số 5 số tiến, 1 lùi loại ba trục
III. Hộp số phụ trên ô tô
IV. Hộp số phân phối trên ô tô

V. Các chi tiết chính trong hộp số
1. Cơ cấu hãm thanh trượt
2. Cơ cấu khóa thanh trượt
3. Bộ đồng tốc
VI. Hộp số tự động
1. Giới thiệu về hộp số tự động
2. Bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ
3. Hệ thống điều khiển thủy lực
Chương IV: Truyền động cardan
I.Công dụng, phân loại, yêu cầu
II. Kết cấu cardan
1. Khớp cardan khác tốc
2. Khớp cardan đồng tốc
3. Gối đỡ trung gian
III. Bố trí khớp cardan trên ô tô
Chương V: Cầu chủ động trên ô tô
A.Truyền lực chính
I. Công dụng, phân loại, yêu cầu
II. Kết cấu truyền lực chính
1. Bánh răng nón răng thẳng
2. Bánh răng nón răng cong
3. Bánh răng hypoit
4. Trục vít, bánh vít
5. Truyền lực chính kép
III. Độ cứng vững của truyền lực chính
B. Bộ truyền vi sai
I. Công dụng, phân loại, yêu cầu
II. Phân tích cấu tạo bộ vi sai
1. Vi sai đối xứng
2. Vi sai không đối xứng

3. Cơ cấu khóa vi sai cưỡng bức
4. Vi sai cam
C. Bán trục
I. Công dụng, phân loại, yêu cầu
II. Phân tích kết cấu các loại bán trục
D.Dầm cầu chủ động
Chương VI: Cầu dẫn hướng
I. Công dụng, phân loại, yêu cầu
II. Phân tích kết cấu cầu dẫn hướng
1. Cầu dẫn hướng không chủ động
2. Cầu dẫn hướng chủ động
3. Vò trí lắp đặt của bánh xe dẫn hướng
Chương VII: Hệ thống treo
I. Công dụng, phân loại, yêu cầu
II. Phân tích kết cấu hệ thống treo
1. Bộ phận hướng
2. Bộ phận đàn hồi
3. Bộ phận giảm chấn
III. Hệ thống treo điện tử
1. Giới thiệu về hệ thống treo điện tử
2. Đặc điểm của hệ thống treo điện tử
Chương VIII: Hệ thống chuyển động
I. Công dụng, phân loại, yêu cầu
II. Kết cấu hệ thống chuyển động
Chương IX: Hệ thống lái
I. Công dụng, phân loại, yêu cầu
II. Động học quay vòng ô tô
III. Phân tích kết cấu hệ thống lái
1. Cơ cấu lái
2. Dẫn động lái

3. Các trợ lực lái
IV. Hệ thống lái điện tử
1. Giới thiệu về hệ thống lái điện tử
2. Các bộ phận trong hệ thống lái điện tử
Chương X: Hệ thống phanh
I. Công dụng, phân loại, yêu cầu
II. Phân tích kết cấu hệ thống phanh
A. Cơ cấu phanh
1. Phanh guốc
2. Phanh đóa
B. Dẫn động phanh
1. Phanh dầu
2. Phanh khí
C. Cấu tạo một vài chi tiết trong hệ thống phanh
D. Hệ thống phanh ABS
1. Giới thiệu về hệ thống phanh ABS
2. Các bộ phận trong hệ thống phanh ABS
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ơ TƠ
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU:
1. Công dụng:
Giảm tốc độ của ôtô cho đến khi dừng hẳn hoặc đến một tốc độ cần thiết (phanh chân) và đồng thời giữ cho ôtô đứng yên trên dốc
(phanh tay).
2. Phân loại:
- Theo cách bố trí cơ cấu phanh:
- Phanh bánh xe.
- Phanh ở trục hệ thống truyền lực.
- Theo cơ cấu phanh:
- Phanh guốc.
- Phanh đai.
- Phanh đóa.

- Theo dẫn động phanh:
- Phanh cơ khí.
- Phanh thuỷ lực.
- Phanh khí.
- Phanh điện.
- Phanh liên hợp.
- Theo kết cấu bộ cường hoá:
- Phanh trợ lực bằng khí nén.
- Phanh trợ lực bằng áp thấp.
3. Yêu cầu:
- Hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe, nghóa là đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột.
- Phanh êm dòu trong mọi trường hợp để đảm bảo ổn đònh ôtô khi phanh.
- Điều khiển nhẹ nhàng, lực tác dụng lên pedal không lớn.
- Dẫn động phanh có độ nhạy tốt.
- Bảo đảm việc phân bố moment phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám.
- Không có hiện tượng tự siết khi phanh.
- Có hệ số ma sát giữa má phanh và trống phanh cao, ổn đònh trong sử dụng.
- Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên pedal với lực phanh bánh xe.
- Thoát nhiệt tốt, có khả năng phanh ôtô trong thời gian dài.
II. PHÂN TÍCH KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH:
- Hệ thống phanh ôtô gồm có: phanh chính (phanh bánh xe, phanh chân) và phanh phụ (phanh truyền lực, phanh tay). Phanh chính
và phanh phụ có thể sử dụng chung cơ cấu phanh hoặc riêng cơ cấu phanh, nhưng dẫn động phanh hoàn toàn riêng rẽ.
- Các hệ thống phanh thường gặp:
* Phanh cơ khí: thường dùng ở phanh phụ.
* Phanh thuỷ lực: dẫn động bằng chất lỏng (dầu).
* Phanh khí: dẫn động bằng chất khí.
* Phanh thuỷ khí: dẫn động bằng chất lỏng và chất khí.
- Dùng phanh dầu thì lực tác dụng lên pedal lớn hơn với phanh khí, do đó phanh dầu chỉ dùng trên ôtô con, tải nhỏ, tải trung bình.
Còn phanh khí thường sử dụng trên ôtô tải trung bình và tải lớn.
- Hệ thống phanh gồm hai phần chính: cơ cấu phanh và dẫn động phanh.

A. CƠ CẤU PHANH:
1. Phanh guốc:
Hình 6: Minh họa cơ cấu phanh guốc
- Cơ cấu loại phanh guốc có hai guốc phanh quay quanh chốt lệch tâm và đặt đối xứng với xi lanh làm việc.
- Phanh guốc có kết cấu đơn giản, điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh bằng cam quay và chốt lệch tâm.
- Để đảm bảo độ mòn đồng điều ở hai má phanh thì má của guốc phanh có hiệu quả cao ( tự siết) được làm dài hơn.
* Ngoài ra còn có cơ cấu phanh với xi lanh làm việc có đường kính piston khác nhau. Lực tác dụng lên hai guốc phanh trong
trường hợp này sẽ khác nhau, má phanh bên phải làm việc thuận lợi hơn vì có hiện tượng tự siết, vì thế má phanh bên phải cần ít lực ép
hơn nên đường kính piston nhỏ hơn.
- Ưu điểm của loại này là má phanh mòn điều, cơ cấu này làm việc tốt khi quay theo chiều hình vẽ (chiều tiến ôtô) và làm việc
không tốt khi theo chiều ngược lại (chiều lùi ôtô).

×