Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chương trình đào tạo ngành hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.3 KB, 5 trang )



1
NGÀNH HÓA HỌC

1. Trình độ đào tạo: Đại học
2. Loại hình đào tạo: Chính quy
3. Mục tiêu đào tạo:
Đào tạo Cử nhân hóa học có kiến thức khoa học cơ bản và kỹ năng thực hành
vững chắc để có khả năng vận dụng kiến thức hóa học một cách có hiệu quả và linh hoạt
trong công tác đào tạo, nghiên cứu, sản xuất.
Là ngành khoa học trung tâm của các ngành khoa học tự nhiên, kiến thức hóa học
giúp người học không chỉ làm việc trong lĩnh vực hóa học mà còn có thể hội nhập và
thích ứng nhanh chóng với những ngành nghề mang tính ứng dụng thực tiễn như dược
phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm, hoặc các lĩnh vực khoa học có liên quan khác như công
nghệ sinh học, môi trường, địa chất, vật liệu. Chương trình học được thiết kế mềm dẻo,
linh hoạt, cung cấp cho người học không chỉ kiến thức thuần túy hóa học cơ bản mà còn
cho phép người học tự chọn cho mình những mảng kiến thức liên ngành đa dạng, phong
phú.
Các chuyên ngành: Hóa lý, Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Hóa vô cơ.
4. Chuẩn đầu ra:
4.1. Yêu cầu về kiến thức:
4.1.1. Chuyên ngành Hóa lý: Hóa lý hữu cơ, Hóa lý thuyết - Hóa tin học, Hóa
xúc tác, Điện Hóa học, Hóa cao phân tử.
4.1.2. Chuyên ngành Hóa hữu cơ: Hóa học các hợp chất thiên nhiên, tổng hợp
hữu cơ, hóa dược
4.1.3. Chuyên ngành Hóa Phân tích: Cung cấp kiến thức về các phương pháp
phân tích hóa học và các phương pháp phân tích dụng cụ hiện đại, gồm: Phân tích điện
hóa, Phân tích quang phổ, Phương pháp sắc ký.
4.1.4. Chuyên ngành Hóa Vô cơ: Phức chất và hóa vô cơ sinh học, Vật liệu vô
cơ, Tổng hợp vô cơ, Xử lý chất thải & bảo vệ môi trường.


4.2. Kỹ năng:
4.3. Yêu cầu về thái độ:
4.3.1. Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân:
4.3.2. Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ:
4.3.3. Khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc:
4.4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Hóa học có khả năng tham gia giải quyết tất cả các
vấn đề liên quan đến hóa học tại các viện nghiên cứu, các phòng thí nghiệm của các trung


2
tâm kiểm định, kiểm nghiệm, của các đơn vị sản xuất, nhà máy xí nghiệp hoặc tham gia
giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng và trung học…
4.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:
­ …
4.6. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
­ …
5. Nội dung chương trình:
Stt Tên môn học Tín chỉ
Tên
giáo
trình
Tên
tác giả
Năm
xuất
bản
I Kiến thức Giáo dục đại cương:
I.1 Lý luận Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh:
1. Triết học Mác – Lênin 6 đvht


2. Kinh tế chính trị Mac – Lênin 5 đvht

3. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 4 đvht

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 đvht

5. Nhập môn logic học 4 đvht

I.2 Khoa học xã hội: Tự chọn:


6. Logic học 3 đvht

7. Cơ sở văn hóa Việt Nam 3 đvht

8. Kinh tế học đại cương 3 đvht

9. Tâm lý học đại cương 3 đvht

I.4 Ngoại ngữ:
10 đvht

I.5 Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên – Công nghệ - Môi trường
10.
Hóa đại cương A1
3 đvht

11.
Hóa đại cương A2

4 đvht

12.
Thực tập hóa đại cương A
2 đvht

13.
Hóa hữu cơ đại cương
3 đvht

14.
Hóa vô cơ đại cương
3 đvht

15.
Toán cao cấp A1
4 đvht

16.
Toán cao cấp A2
4 đvht

17.
Toán cao cấp A3
3 đvht

18.
Xác suất thống kê
4 đvht


19.
Vật lý đại cương 1
4 đvht

20.
Vật lý đại cương 2
3 đvht

21.
Vật lý đại cương 3
3 đvht

22.
Thực hành vật lý đại cương B
1 đvht

23.
Tin học cơ sở
4 đvht

24.
Tin học cho hóa học (tự chọn)
3 đvht

25.
Sinh học và hóa sinh học đại cương (tự chọn)
3 đvht




3
I.6
Giáo dục thể chất 5 đvht

I.7
Giáo dục quốc phòng 4 đvht

II Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

II.1 Kiến thức cơ sở
26. Hóa lượng tử 2 đvht

27. Hóa vô cơ 1 4 đvht

28. Hóa vô cơ 2 4 đvht

29. Hóa hữu cơ 1 4 đvht

30. Hóa hữu cơ 2 5 đvht

31. Hóa phân tích 1 3 đvht

32. Hóa phân tích 2 3 đvht

33. Hóa phân tích 3 3 đvht

34. Hóa lý 1 5.5 đvht

35. Hóa lý 2 4.5 đvht


36. Các phương pháp phổ nghiệm 5.0 đvht

37. Thực tập Hóa vô cơ 1 1.5 đvht

38. Thực tập Hóa vô cơ 2 1.5 đvht

39. Thực tập Hóa hữu cơ 1 1.5 đvht

40. Thực tập Hóa hữu cơ 2 1.5 đvht

41. Thực tập Hóa lý 1 2 đvht

42. Thực tập Hóa lý 2 2 đvht

43. Thực tập Hóa phân tích 1 1 đvht

44. Thực tập Hóa phân tích 2 1 đvht

45. Thực tập Hóa phân tích 3 2 đvht

II.2 Kiến thức ngành chính:
II.2.1 Chuyên ngành Hóa Hữu cơ:

Bắt buộc:


46. Hóa học lập thể hữu cơ 3 đvht

47. Cơ chế phản ứng hữu cơ 1 3 đvht


48. Cơ chế phản ứng hữu cơ 2 3 đvht

49. Hóa sinh 2 đvht

50. Tổng hợp hữu cơ 3 đvht

51. Hóa học các hợp chất thiên nhiên 3 đvht

52. Thực tập Hóa hữu cơ chuyên ngành 2 đvht

53. Seminar chuyên ngành 2 đvht


Tự chọn:


54. Kỹ thuật hóa hữu cơ 2 đvht

55. Hóa hữu cơ ứng dụng 1 2 đvht

56. Hóa hữu cơ ứng dụng 2 2 đvht

57. Tổng hợp hóa dầu 2 đvht



4
58. Tinh dầu 2 đvht

59. Phân tích hữu cơ 2 đvht


60. Hóa dược 2 đvht

61. Hợp chất dị vòng 2 đvht

62. Hợp chất cơ nguyên tố 2 đvht

63. Các PP phổ nghiệm nâng cao 2 đvht

64. Hóa thực phẩm 2 đvht

II.2.2 Chuyên ngành Hóa lý:

Bắt buộc:


65. Hóa học xúc tác 2 đvht

66. Tổng hợp, cấu tạo, tính chất polymer 3 đvht

67. Động học điện hóa 2 đvht

68. Hóa lý hữu cơ 3 đvht

69. Hóa lượng tử ứng dụng 3 đvht

70. Thực tập hóa lý chuyên ngành 1 2 đvht

71. Thực tập hóa lý chuyên ngành 2 2 đvht


72. Seminar chuyên ngành 2 đvht


Tự chọn:


73. Hóa học dầu mỏ 2 đvht

74.
Phương pháp tính ứng dụng trong hoá
học
2 đvht

75. Biến tính polymer 2 đvht

76. Điện hóa học ứng dụng 3 đvht

77. Vật liệu composit 2 đvht

78. Ứng dụng vi tính trong hóa học 3 đvht

79. Kỹ thuật gia công nhựa 3 đvht

80. Phân tích ô nhiễm môi trường khí 2 đvht

81.
Thực tập phân tích ô nhiễm môi trường
khí
2 đvht


II.2.3 Chuyên ngành Hóa phân tích:

Bắt buộc:


82. Phân tích sắc ký 3 đvht

83. Phân tích điện hóa 2 đvht

84. Phân tích trắc quang 2 đvht

85. Xử lý thống kê trong hóa học 2 đvht

86. Xử lý mẫu 2 đvht

87. Phổ nguyên tử 2 đvht

88. Phân tích kỹ thuật 2 đvht

89. Thực tập phân tích kỹ thuật 1 đvht

90. Thực tập phân tích quang 3 đvht

91. Thực tập phân tích điện hóa và sắc ký 3 đvht

92. Seminar chuyên ngành 2 đvht



5


Tự chọn:


93. Hóa môi trường 3 đvht

94. Thuốc thử hữu cơ 2 đvht

95. Kiểm nghiệm thực phẩm 2 đvht

96. Tối ưu hoá thực nghiệm 2 đvht

97. Kiểm nghiệm dược phẩm 2 đvht

II.2.4 Chuyên ngành Hóa vô cơ:

Bắt buộc:


98. Hóa học chất rắn 3 đvht

99. Phức chất 2 đvht

100. Tổng hợp vô cơ 3 đvht

101. Thiết bị công nghệ hóa học 3 đvht

102. Vật liệu vô cơ 2 đvht

103. Thực tập hóa vô cơ chuyên ngành 1 3 đvht


104. Seminar chuyên ngành 2 đvht


Tự chọn:


105. Các phương pháp tuyển khoáng 2 đvht

106. Chiết bằng dung môi 2 đvht

107. Kỹ thuật tiến hành phản ứng hóa học 2 đvht

108. Hóa nước 2 đvht

109. Hóa học các chất cơ kim 2 đvht

110. Thực tập Hóa vô cơ chuyên ngành 2 2 đvht

111. Giản đồ pha 3 đvht

112. Kỹ thuật vô cơ 2 đvht

113. Hóa phóng xạ 2 đvht

114. Các phương pháp phân tích vật liệu 2 đvht

II.3
Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận: SV chọn một trong các học phần
sau:

115. Khóa luận tốt nghiệp 10 đvht

116. Tiểu luận tốt nghiệp thực nghiệm 6 đvht

117. Tiểu luận tốt nghiệp lý thuyết 4 đvht


×