Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hóa phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.5 KB, 3 trang )

 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Học phần: HÓA PHÂN TÍCH
( ANALYTICAL CHEMISTRY )
- Mã số: …TN 125………………
- Số Tín chỉ: .2...
+ Giờ lý thuyết: …20……….
+ Giờ thực hành/bài tập/đồ án/…10: ……
1. Thông tin giảng viên
 LÂM PHƢỚC ĐIỀN-THẠC SĨ-GIẢNG VIÊN CHÍNH

BỘ MÔN HÓA HỌC-KHOA KHOA HỌC………………………………
Điện thoại: 071.839144--- 0913707587……………………….
E-mail: ………………………………..

2. Học phần tiên quyết: HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG TN 101+TN 102
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: 
?)
Môn học cung cấpnhững kiến thức cơ sở, những nguyên lý chung của
hoá học phân tích, cách tính toán cân bằng ion trong dung dịch nhƣ:
cân bằng axit-bazơ, cân bằng oxi hóa-khử, cân bằng tạo chất ít tan,
cân bằng tạo phức, cân bằng phân bố. Lý thuyết phân tích định lƣợng
trình bày cơ sở các phƣơng pháp phân tích đa lƣợng nhƣ: phƣơng
pháp phân tích thể tích, phƣơng pháp phân tích khối lƣợng. Ngoài ra
cũng trình bày cách xử lý thống kê số liệu thực nghiệm, các phƣơng
pháp thu thập và xử lý mẫu.
3.2. Phƣơng pháp giảng dạy: 



Giảng viên trình bày các vấn đề chung, ra đề bài tập, sinh viên tham
khảo tài liệu để mở rộng kiến thức và giải các bài tập trƣớc lớp.
3.3. Đánh giá môn học: mỗi học phần gồm tối thiểu 2 phần đánh giá trong các phần:
phần thực hành, đánh giá nhận thức, thảo luận, chuyên cần, kiểm tra giữa
kỳ, đồ án, thi kết thúc. Phần thi kết thúc là bắt buộc phải có và chiếm tỷ lệ
không dưới 50%.

- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
- Chuyên cần 10 %
- Thi kết thúc 60 % (tỷ lệ không dƣới 50%)

4. Đề cƣơng chi tiết: 

Nội dung
Chƣơng 1: Cân bằng hóa học ( Chemical equilibria )
- Định luật tác dụng khối lƣợng
- Hoạt độ và hệ số hoạtđộ
- Các loại hằng số cân bằng-Hằng số cân bằng điều kiện
Mỗi chƣơng
có 2 tiết giảng
và 1 tiết bài
tập
Chƣơng 2: Cân bằng axit-bazơ ( Equilibrium of acids,
bases solution )
-Các định nghĩa về axit-bazơ
- Độ mạnh của axit-bazơ
- Tính toán pH của các dung dịch axit-bazơ
- Dung dịch đệm
Chƣơng 3: Cân bằng tạo phức ( Equilibrium of complex
systems )

- Định nghĩa và danh pháp phức chất
- Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch phức chất
- Ảnh hƣởng của pH và các chất tạo phức phụ đến cân
bằng phức chất-Hằng số bền điều kiện.
Chƣơng 4: Cân bằng tạo kết tủa ( Quilibrium of
precipitation )
- Tích số tan-Độ tan-Quan hệ giữa tích số tan và độ tan
- Điều kiện để kết tủa hoàn toàn một cấu tử trong dung
dịch.
- Điều kiện để hòa tan một chất.
Chƣơng 5: Cân bằng oxi hóa-khử ( Equilibrium of
oxidation-reduction systems )
-Thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn – Phƣơng trình Nernst.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến thế oxi hóa-khử
-Quan hệ giữa hằng số cân bằng, biến đổi năng lƣợng tự
do và thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn
- Tính toán cân bằng oxi hóa-khử
Chƣơng 6: Cân bằng phân bố-Sự chiết (Extraction )
- Định nghĩa và phân loại hệ chiết
- Hằng số chiết-Hằng số phân bố
- Ảnh hƣởng của pH đến quá trình chiết
Chƣơng 7: Khái niệm về phân tích định lƣợng
( Quantitative analysis )
- Khái niệm phân tích định lƣợng
- Các đại lƣợng trung bình
- Các đại lƣợng đặc trƣng cho độ phân tán.
- Phân bố
- Biên giới tin cậy
- Đánh giá kết quả phân tích.
Chƣơng 8: Phƣơng pháp phân tích khối lƣợng

( Gravimetric methods )
- Nguyên tắc của phân tích khối lƣợng
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự kết tủa hòan toàn và độ
tinh khiết của kết tủa
- Dạng cân
- Tính kết quả trong phân tích khối lƣợng
Chƣơng 9: Phƣơng pháp phân tích thể tích ( Volumetric
methods )
- Nguyên tắc của phân tích thể tích
- Phản ứng dùng trong phân tích thể tích
- Phân loại phƣơng pháp phân tích thể tích
- Cách chuẩn độ
- Cách tính kết quả trong phân tích thể tích
Chƣơng 10: Các phƣơng pháp thu và xử lý mẫu
( Collecting and preparing samples )
- Các phƣơng pháp phân hủy mẫu phân tích
- Tách và làm giàu mẫu
- Che



5. Tài liệu của học phần: ,

1. Cân bằng ion trong hóa phân tích, tập 1,2-Nguyễn Thanh Khuyến, Nguyễn
Thị Xuân Mai-Tủ sác ĐHTH TpHCM, 1996.
2. Cơ sở lý thuyết hóa phân tích- Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu
Vinh-Nhà in ĐH KHTN, 1997.
3. Hóa học phân tích-Cân bằng ion trong dung dịch-Nguyễn Tinh Dung-Nxb
Giáo dục, 2000.
4. Hóa học phân tích-Phần III-Các phƣơng pháp định lƣợng hóa học-Nguyễn

Tinh Dung-Nxb Giáo dục,2002.
5. Analytical chemistry, An introduction- Skoog, West, Holler, Crouch-
Harcourt College Publishers, sevsenth edition, 2000.
6. Bài giảng Hóa học phân tích, Lâm Phƣớc Điền, Khoa Khoa học, ĐHCT





Ngày 15 tháng11 năm2007
Duyệt của đơn vị Ngƣời biên soạn




Lâm Phƣớc Điền












Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×