Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

MẪU THAM KHẢO NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.67 KB, 5 trang )

1
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
MÔN CAO ÁP
Kính thưa: Các Thầy, các Cô !
- Em tên là: ……………………
- Lớp HTĐ: ……………………
- Khoá:……………………
Đề tài tốt nghiệp của em là:
Bảo vệ chống sét trạm biến áp 110/35kV và đường dây 110kV
Sau đây em xin phép được trình bày tóm tắt nội dung bản đồ án
Đề tài thiết kế tốt nghiệp của em gồm có các chương sau:
CHƯƠNG 1:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP CHO
TRẠM BIẾN ÁP 110/350KV
Để bảo vệ sét đánh trực tiếp cho trạm ta dùng cột thu lôi
Từ mặt bằng của trạm đã cho em đưa ra 2 phương án bố trí cột thu sét:
- Phương án 1:
Phía 110kV bố trí ….cột , phía 35kV bố trí ….cột đặt trên xà bên trong trạm
sơ đồ bố trí cột như hình vẽ (…………)
- Phương án 2:
Phía 110kV bố trí ….cột , phía 35kV bố trí …. cột đặt trên xà bên trong trạm
sơ đồ bố trí cột như hình vẽ (…………)
Ta nhận thấy cả 2 phương án đều thỏa mãn yêu cầu kĩ thuật, ta tiến hành so sánh
kinh tế 2 phương án, kết quả cho ở bảng (…………)
- phương án 1 có tổng chiều dài cột là ……m
- phương án 2 có tổng chiều dài cột là ……m
Do đó ta chọn phương án … là phương án thiết kế.
Ghi chú: trong quá trình nói cần chỉ lên bản vẽ và nói tập trung vào các nội
dung chính
By Giangdt
2


CHƯƠNG 2:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO TRẠM
Thiết kế hệ thống nối đất cho trạm với mục đích tản dòng điện và giữ mức điện
thế thấp trên các vật được nối đất
Có 3 loại nối đất:
- Nối đất an toàn
- Nối đất làm việc
- Nối đất chống sét
Trong phạm vi đề tài ta chỉ thiết kế nối đất an toàn và nối đất chống sét
điều kiện kiểm tra của nối đất an toàn là….
Kết quả tính toán ta có
- điện trở nối đất tự nhiên là…
- điện trở nối đất nhân tạo là…
Từ đó ta có điện trở nối đất hệ thống là…
Ta thấy thỏa mãn điều kiện kiểm tra
Đối với trạm biến ap 110/35kV thì nối đất an toàn và nối đất chống sét khác
nhau.
- Điều kiện kiểm tra của nối đất chống sét là….
Kiểm tra mạch vòng nối đất nhân tạo theo điều kiện nối đất chống sét
Ta xem mạch vòng của hệ thống nối đất nhân tạo là sự ghép song song của 2 tia,
chiều dài mỗi tia là….
Sơ đồ thay thế của một tia như hình vẽ…
Từ đó ta tính được tổng trở xung kích của hệ thống nối đất là…
Kiểm tra điều kiện ta thấy không thỏa mãn, do đó ta phải nối đất bổ sung
- Trong nối đất bổ sung ta dùng dạng nối đất tập trung mỗi hệ thống gồm 1
thanh và 3 cọc như hình vẽ hệ thống này được chôn vào chân các cột thu
set
Sau khi nối đất bổ sung ta kiểm tra lại điều kiện, ta they U
đ
… thỏa mãn

Từ đó ta được sơ đồ hệ thống nối đất cho toàn trạm như hình vẽ.(…………)
Ghi chú: trong quá trình nói cần chỉ lên bản vẽ và nói tập trung vào các nội
dung chính
By Giangdt
3
CHƯƠNG 3:
TA TÍNH CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY 110KV
Trong phần này ta sẽ tính toán các chỉ tiêu bảo vệ chống sét đường dây, trên cơ
sở đó xác định được các phương hướng và biện pháp để giảm số lần cắt điện của
đường dây cần bảo vệ.
Loại cột : cột đơn, cột sắt.
Chiều cao cột : m.
Chuỗi sứ : + Số lượng bát
+ Loại
5,4C Π
có chiều dài 1 bát sứ là l
sứ
= mm.
Góc bảo vệ pha A :.
Góc bảo vệ pha B :.
Góc bảo vệ pha C :.
Dây dẫn …….
Dây chống sét …………
Khoảng vượt l
kv
= … m
Với các thông số của đường dây em tiến hành tính toán:
+ Tính số lần sét đánh vào đường dây.
N = (0,1
÷

0,15).6.h
tb
cs
.10
-3
.n
ngs
.L = (lần/100 km năm)
+ Số lần sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột
N
đc
≈ N / 2 (lần/100 km năm)
+ Số lần sét đánh vào dây chống sét ở giữa khoảng vượt
N
KV
= N / 2 = (lần/100 km năm)
+ Số lần sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn
N
dd
= N . ϑ
αA
= ( lần / 100 km.năm )
ϑ
αA
- Xác suất đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn pha A
lgϑ
αA
=
4
90

A c
h

− =
⇒ ϑ
αA
=
+ Xác suất phóng điện trên cách điện
ϑ

= P
50%
ddA
4.U
P I
Z
 

 
 
=
η - Xác suất hình thành hồ quang điện (
)

:
η
= f(
lv
E )
= f(

lv pd
U /I )
;E
lv
=
lv
pd
U
l
=
+ Suất cắt do sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn
n
dd
= N
dd
. ϑ

.η = ( lần / 100 km.năm )
+ Suất cắt do sét đánh vào khoảng vượt
n
KV
= N
KV
. V

. h = ( lần / 100km.năm )
By Giangdt
4
V


=
n
Ii ai
i=1
V .
ΔV

=
+ Suất cắt do sét đánh vào đỉnh cột hoặc lân cận đỉnh cột
n
đc
= N
đc
. V

. η = ( lần / 100 km.năm )
V

=
n
Ii ai
i=1
V .
ΔV

= ; V
Ii
=
1,26
i

I
e

; ÄV
ai
=
9,10
1
9,10
+−−

ii
aa
ee
+ Tổng suất cắt do sét đánh vào đường dây trong một năm
n
c
= n
dd
+ n
KV
+ n
đc
= ( lần / 100 km.năm )
+ Chỉ tiêu chống sét của đường dây
m =
c
1
=
n

( năm / 1 lần cắt )
Sau khi tính toán ta có được chỉ tiêu chống sét m=……
Ghi chú: trong quá trình nói cần chỉ lên bản vẽ và nói tập trung vào các nội
dung chính
By Giangdt
5
CHƯƠNG 4:
TA TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHỐNG SÓNG TRUYỀN VÀO
TRẠM BIẾN ÁP TỪ ĐƯỜNG DÂY 110KV
- Ta có sơ đồ nguyên lý của trạm như hình vẽ (……… )
- Trạng thái nguy hiểm nhất là trạng tháI vận hành với một máy biến áp và
một đường dây, ta có sơ đồ thay thế trạng thái nguy hiểm nhất(……… )
- Tiến hành đẳng trị các điện dung về các điểm đầu và cuối ta đươc sơ đồ
thay thế thu gọn trạng tháI nguy hiểm nhất(……… )
- Tính điện áp các nút …… bằng phương pháp tiếp tuyến , nút …. tính
bằng phương pháp tiếp tuyến kết hợp với phương pháp đồ thị kiểm tra
điện áp tại các nút ta they đường điện áp trên thanh góp và trên máy biến
áp đều nhỏ hơn đường cong cách điện của máy biến áp và thanh góp
- Kiểm tra dòng điện qua chống sét van ta thấy dòng điện lớn nhất qua
chống sét van là …… kA < 10kA
Như vậy chống sét van đã chọn và cách bố trí thiết bị trong trạm là hợp lý
Trên đây là toàn bộ bản thiêt kế của em
Vì điều kiện thời gian và kiến thức của bản thân em còn nhiều hạn chế, nên
em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy, cô để đồ án của em được
hoàn thiện hơn. em xin trân trọng cám ơn!
By Giangdt

×