Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng bệnh phong part 7 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.09 KB, 5 trang )

31
Phn ng phong
Phn ng hồng ban nút (ENL)
Thể gặp: LL, BL, BB
Lâm sàng
Nhẹ: Vài nốt, cục, không loét, không tổn thơng
thần kinh và không ảnh hởng toàn trạng
Nặng:
TTCB: Nốt, cục dới da, tấy đỏ, xuất hiện
cấp tính ở tứ chi, lng ngực mông đùi, bằng
hạt lạc, hạt ngô, có thể loét
Tiến triển khoảng 3 7 ngày xẹp, bong vẩy
để lại dát thâm
Viêm dây thần kinh: To, đau, nhạy cảm,
Triệu chứng khác: Sốt, mệt, chán ăn, viêm
tinh hoàn, viêm mống mắt thể mi
32
33
Phản ứng phong
Xử trí phản ứng hång ban nót (ENL)
– Vẫn điều trị ĐHTL
– Phản ứng nhẹ:
• Thuốc giảm đau, chống viêm không steroid.
• Nếu theo dõi trong 2 tuần không đỡ thì báo
cán bộ chuyên khoa.
 Phản ứng nặng:
• Prednisolon: phác đồ 12 tuần (40 mg  5
mg)
• Lamprene, thalidomide
• Bệnh nhân nghỉ ngơi, bất động các chi có
viêm dây thần kinh bằng dây đeo, nẹp bột


34
Phân loại tàn tật
 Các loại hình tàn tật.
– Tàn tật tiên phát: Do trực tiếp vi khuẩn
phong gây nên.
– Tàn tật thứ phát: Xuất hiện trên cơ sở
đã có tàn tật tiên phát. Bệnh nhân không
biết chăm sóc các tàn tật tiên phát.
35
Phân loại tàn tật
 Phân loại tàn tật.
– Bàn tay, bàn chân:
• Độ 1: Mất cảm giác, không có tàn tật nhìn thấy.
• Độ 2: Có tàn tật nhìn thấy (cò ngón, rụt ngón, teo
cơ, loét, cụt )
– Mắt:
• Độ 1: Có thương tổn nhưng thị lực ảnh hưởng
không nghiêm trọng (có thể đếm được ngón tay ở
khỏng cách 6 m).
• Độ 2: Thị lực bị ảnh hưởng nghiêm trọng, không
đếm được ngón tay ở khoảng cách 6 m, có mắt
thỏ, đục giác mạc, viêm mống mắt thể mi.

×