Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TCSC HOẶC TCPAR KẾT HỢP SVC ĐỂ NÂNG CAO ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP CHO HTĐVN GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.49 KB, 6 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

44
NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TCSC HOẶC TCPAR
KẾT HỢP SVC ĐỂ NÂNG CAO ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP CHO HTĐVN GIAI
ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020
A RESEARCH INTO CALCULATING AND INSTALLING TCSC OR TCPAR
DEVICE IN COMBINATION WITH SVC DEVICE TO ENHANCE VOLTAGE
STABILITY FOR POWER SYSTEM OF VIETNAM UP TO 2020

Lê Quang An, Phạm Châu Tuấn
Công ty truyền tải Điện 2
Ngô Văn Dưỡng
Đại học Đà Nẵng

TÓM TẮT
Qui hoạch phát triển hệ thống điện Việt Nam đến năm 2020 tổng chiều dài đường dây
500 kV lên đến 9092km, tổng công suất lắp đặt các nhà máy là 52271MW. Khi đó trào lưu công
suất thay đổi lớn theo chế độ vận hành dễ dẫn đến sụp đổ điện áp gây mất ổn định hệ thống,
cần thiết phải tìm các giải pháp kỹ thuật để xử lý. Bài báo trình bày nội dung tính toán khảo sát
điện áp nút thông qua đặc tính V-P theo kịch bản điển hình. Qua đó cho thấy điện áp tại nhiều
nút biến động rất lớn không thể khắc phục được bằng thiết bị bù cố định. Bằng cách sử dụng
các thiết bị FACT, phối hợp và thay đổi vị trí lắp đặt tại các nút nguy hiểm đã tìm được 2
phương án khả thi để lắp đặt TCSC hoặc TCPAR kết hợp với SVC để cải thiện chất lượng điện
áp toàn hệ thống. Điều chỉnh đặc tính SVC để giữ ổn định điện áp theo ở mức phù hợp, kết
hợp với đặc tính TCSC (hoặc TCPAR) đã cải thiện đáng kể chất lượng điện áp theo chế độ vận
hành.
ABSTRACT
According to Power Network Planning in Vietnam, the total length of 500kV
transmission line will reach 9,092 kilometers and the total installation capacity of power plants
will be 52271 MW. At that time, the capacity trend may have a big change affected by operating


regimes, which is likely to cause big electrical voltage drop leading to network instability.
Therefore, technical solutions are needed to deal with the situation. This article presents how to
calculate and survey node voltage via V-P performance following a typical scenario. The results
show that the voltages at many nodes undergo great changes, which cannot be overcome by
fixed compensation devices. By using FACT devices as well as combining and changing
installation sites at dangerous nodes, two feasible options have been worked out to install
TCSC or a TCPAR - SVC combination to improve the whole network voltage quality. SVC
performance can be adjusted to stabilize the voltage at the appropriate levels, SVC can be
combined with TCSC (or with TCPAR) to considerably improve the voltage quality in
accordance with the operating regime.
1. Đặt vấn đề
Từ khi đường dây 500kV đưa vào vận hành năm 1994 đã liên kết hệ thống điện ba
miền Bắc – Trung – Nam của nước ta thành hệ thống điện hợp nhất Việt Nam. Thời
gian qua, hệ thống điện liên tục được mở rộng và phát triển, đến nay tổng chiều dài
đường dây 500kV đã lên đến 3131 km, tổng công suất lắp đặt của các nhà máy là 12357
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

45
MW. Theo qui hoạch tổng sơ đồ VI (giai đoạn đến năm 2020) tổng chiều dài đường dây
500kV là 9092 km và tổng cơng suất lắp đặt của các nhà máy là 52271MW. Trong q
trình thiết kế, xây dựng và vận hành HTĐ hợp nhất có đường dây siêu cao áp 500kV đã
xuất hiện nhiều vấn đề kỹ thuật khác với hệ thống điện nhỏ điện áp thấp. Đó là: giới hạn
truyền tải cơng suất trên các đường dây khơng còn phụ thuộc điều kiện phát nóng hay
điều kiện tổn thất điện áp trên đường dây mà phụ thuộc giới hạn ổn định tĩnh; Khi có sự
cố ngắn mạch trên các đường dây tải nặng thì dự trữ ổn định động bé, do đó dễ dẫn đến
dao động lớn có thể gây mất ổn định dẫn đến tan rã hệ thống; Trào lưu cơng suất trong
hệ thống thay đổi theo mùa dẫn đến điện áp các nút biến động lớn theo chế độ vận hành
thường khơng thể khắc phục được bằng các thiết bị bù cố định [1].
Thực tế vận hành đã có các trường hợp sự cố vào các ngày 17/5/2005, 27/12/2006,
20/7/2007 và ngày 04/9/2007, gây mất điện một vùng rộng lớn trong nhiều giờ liền. Để

đảm bảo cho HTĐ vận hành an tồn và tin cậy cần thiết tìm các giải pháp kỹ thuật hợp
lý để nâng cao độ dự trữ ổn định, điều khiển trào lưu cơng suất trong hệ thống để chống
sụp đổ điện áp. Giải pháp mà đề tài lựa chọn là sử dụng cơng nghệ FACTS để tính tốn
lựa chọn vị trí và dung lượng bù thích hợp bằng thiết bị TCPAR hoặc TCSC kết hợp với
SVC để điều khiển nâng cao ổn định điện áp nút phụ tải theo chế độ vận hành.
2. Tính tốn xây dựng đặc tính V-P cho các nút tải của HTĐVN
Sơ đồ HTĐVN giai đoạn 2020 như trên hình 1,
thơng số hệ thống được lấy theo quy hoạch tổng sơ
đồ VI [4]. Sử dụng phần mềm CONUS để tính tốn
thơng số chế độ ở chế độ xác lập (CĐXL). Sau khi
cập nhật thơng số hệ thống vào file số li
ệu, chọn nút
cân bằng (Slake), đặt chế độ TĐK giữ điện áp đầu
cực các máy phát bằng điện áp định mức trong phạm
vi điều chỉnh từ (Q
min
, Q
max

S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S

S
S
S
S
S
S
S
S
S
SS S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S

S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
Lai Cháu
TÂ Sån La
S
TÂ Têch Nàng
Pitoong
B.Chạt
N.Chiãún
H.Qung
Viãût Trç
Vénh n
Hiãûp Ha
Trung Qúc
Thại Ngun
Bàõc Giang
NÂ Qung Ninh
NÂ Mäng Dỉång

NÂ Hi Phng
Bàõc Ninh
Âäng Anh
Hoi Âỉïc
Ha Bçnh
Nho Quan
Thỉåìng TÊn
Phäú Näúi
Thại Bçnh
Nghi Sån
NÂ Nghi Sån I
Thanh Họa
NÂ Nghi Sån II
H Ténh
NÂ Vng Ạng1,2
Vng Ạng
S
NÂ Vng Ạng 3
NÂ Qung Bçnh
Cáưu Hai
 Nàơng
Däúc Si
Thảch M
Säng Bung 4,5
A Vỉång
ÂàkMy 4,1
Bn Sọc âãún
PLeiku
Sã San 4
Sã San 3A

Sã San 3
Yaly
Âàk Tik
Âäưng Nai 5,4,3
Âàk Näng
M Phỉåïc
Táy Ninh
C Chi
Âỉïc Ha
Thäút Näút
Cáưu Bäng
Tán Âënh
Di Linh
TÂ Têch Nàng
Âi
?
n
H
?
t Nh
â
n1
NÂ Vénh Tán
NÂ Vénh Tán II
NÂ Cam Ranh
Bçnh Âënh
NÂ.Bçnh Âënh
Th Âỉïc Bàõc
Säng Máy
NÂ Sån

M
NÂ Phụ M
NÂ Phụ M
Phụ M
Phụ Lám
Nh B
M Tho
NÂ Kiãn Giang
Ä Män
NÂ Sọc Tràng
NÂ Tr Vinh
2x450MVA
1x450MVA
2x450MVA
2x900MVA
1x450MVA
2x600MVA
2x600MVA
2x600MVA
2x450MVA
2x600MVA
2x600MVA
2x600MVA
2x900MVA
1x900MVA
2x450MVA
2x450MVA
1x600MVA
1x450MVA
2x450MVA

1x450MVA
1x600MVA
2x900MVA
2x450MVA
2x450MVA
2x450MVA
2x450MVA
2x450MVA
2x450MVA
Cam Ranh
2x450MVA
2x900MVA
2x600MVA
2x450MVA
2x900MVA
Vénh Tán
1x450MVA
Sån M
1x450MVA
2x900MVA
2x450MVA
2x600MVA
2x900MVA
1x900MVA
2x900MVA
1x600MVA
2x450MVA
Tr Vinh
1x450MVA
Sọc Tràng

2x450MVA
2x450MVA
2x450MVA
2x450MVA
2x900MVA
S
So d? h? th?ng di?n 2020
), chọn hệ số cơng suất
phụ tải cosφ=0.9. Thực hiện q trình tính tốn xây
dựng đặc tính điện áp nút như sau: chọn chế độ đầu
ứng với 25% cơng suất cực đại cho tất cả các nút tải
và 25% cơng suất định mức của các nút nguồn trừ
nút Slake (khoảng trên 50% giá trị tại thời điểm hiện
tại). Tăng cơng suất từng bước 5%, tính tốn CĐXL
để lấy thơng tin điện áp nút và vẽ đặc tính điện áp V-
P cho tất cả các nút tải [2], [3]. Qua kết quả tính tốn
cho thấy:

Hình 1. Sơ đồ HTĐVN giai đoạn 2000
- Khu vực miền Bắc: Ở chế độ tải nhẹ điện áp tại nút Lai Châu, Hòa Bình lớn
hơn 105%U
đm
. Trong chế độ nặng tải một số nút có đi ện áp giảm thấp hơn 95%U
đm

như: Hồi Đức, Vĩnh n, Thái Ngun, Phố Nối, Thái Bình, Đơng Anh. Đặc tính V-P
một số nút điển hình có điện áp biến động lớn như hình 2.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

46

- Khu vực miền Trung: Chế độ tải nhẹ, tại các nút: Nghi SơnI-II , Hà Tĩnh, Vũng
Áng I II, Vũng Áng III, Quảng Bình, Cầu Hai, Đà Nẵng, Thành Mỹ, Dốc Sõi, Bình
Định, Pleiku, Yaly, ĐăkNông có điện áp tăng lớn hơn 105%U
đm
Thái Bình
425
445
465
485
505
525
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
P(pu)
U(kV)

500
475

500
475
475
; cao nhất là nút Cầu
Hai (533.1kV) và đây là điện áp cao nhất trong toàn hệ thống. Ở chế độ tải nặng điện áp
các nút đều nằm trong vùng cho phép. Tuy nhiên, điện áp nút Cầu Hai và Đà Nẵng giảm
rất nhanh khi tăng tải, đặc tính V-P một số nút điển hình có điện áp biến động lớn như
hình 3.

Hình 2. Đặc tính V-P ở m
ột số nút điển hình có điện
áp biến động lớn tại khu vực Miền Bắc

Đà Nẵng
425
445
465
485
505
525
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
P(pu)
U(kV)
Cầu Hai
425
445
465
485
505
525
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
P(pu)
U(kV)

500
500
475
475

Hình 3. Đặc tính V-P ở một số nút điển hình có
điện áp biến động lớn tại khu vực Miền Trung
- Khu vực miền Nam: Ở chế độ tải nhẹ các nút có điện áp vượt quá giới hạn
105%U

đ m
như: Di Linh, Cam Ranh, Mỹ Phước, Cầu Bông, Tân Định, Phú Mỹ, Đức
Hòa, Củ Chi, Tây Ninh, Ô Môn, Sóc Trăng, Thốt Nốt, Kiên Giang. Chế độ tải nặng một
số nút có điện áp giảm thấp hơn 95%U
đm
như: Mỹ Phước, Cầu Bông, Thủ Đức Bắc,
Đức Hòa, Củ Chi, Tây Ninh. Đặc biệt điện áp các nút Tân Định, Mỹ Phước, Cầu Bông,
Đức Hòa, Củ Chi, Tây Ninh biến động lớn trên 105%U
đm
ở chế độ tải nhẹ và xuống
dưới 95%U
đm
trong các chế độ tải nặng, trong đó nút Tây Ninh có điện áp giảm nhanh
nhất khi tăng tải. Công suất tải trên đường dây Thốt Nốt - Đức Hòa trong chế độ nặng
tải là 3395,5MW (U
ThốtNốt
= 484,3kV, U
ĐứcHoà

500
475
500
475

475
500
500
475
= 464,5kV), các đường dây khác công
suất truyền tải dưới 1500MW. Đặc tính V-P một số nút điển hình biến động lớn như

hình 4.

Hình 4. Đặc tính V-P ở một số nút điển hình có điện áp biến động lớn tại khu vực Miền Nam
3. Tính toán lắp đặt TCSC (hoặc TCPAR) kết hợp với SVC để giữ ổn định điện áp
nút
3.1. Khảo sát vị trí lắp đặt thiết bị
Qua tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của các thiết bị FACT cho thấy TCSC
và TCPAR có khả năng điều chỉnh linh hoạt dòng công suất truyền tải trên đuờng dây,
đặc biệt là các mạch vòng; SVC và STATCOM cho phép điều khiển nhanh lượng công
suất phản kháng bù cho hệ thống để giữ ổn định điện áp [5,6]. Để tìm vị trí thích hợp
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

47
lắp đặt các thiết bị FACT nhằm giữ ổn định điện áp cho các nút tải của HTĐVN giai
đoạn đến năm 2020, đề tài tiến hành như sau: lần lượt bố trí TCSC hoặc TCPAR trên
các đường dây có công suất thay đổi lớn thuộc các mạch vòng và bố trí SVC tại các nút
có điện áp biến thiên nhiều [2,3]. Điều khiển đặc tính điều chỉnh của các thiết bị bù
nhằm đưa điện áp tất cả các nút nằm trong vùng cho phép (U
đm
3.2. Phương án I
±5%) theo chế độ vận
hành. Kết quả đã tìm được hai phương án khả thi để giữ ổn định điện áp cho HTĐVN.
Lắp đặt SVC tại nút Hoài Đức ở khu vực phía Bắc với công suất 800MVAr, tại nút
Đà Nẵng ở khu vực miền Trung với công suất 900MVAr và tại Phú Lâm ở khu vực phía
Nam với công suất 500MVAr, đồng thời đặt TCSC trên đường dây Thốt Nốt-Đức Hòa
về phía nút Đức Hòa với khả năng điều chỉnh X
TCSC
từ (40 ÷ 60)Ω. Điều chỉnh SVC để
giữ ổn định điện áp nút Hoài Đức U


=493kV, nút Đà Nẵng U
ĐN
=494,5kV và điện áp
nút Phú Lâm theo 3 mức như trên hình 5, đồng thời điều chỉnh X
TCSC

U(kV)
505
495
475
0.35 0.45 0.55 0.65
485
0.25
Đặc tính V-P tại Phú Lâm
0.75
515
520
P(pu)
519.5
490
480.5
với giá trị thích
hợp. Với đặc tính điều chỉnh của các thiết bị FACT như trên hình 5 đã đưa điện áp tất cả
các nút trong toàn hệ thống nằm trong giới hạn cho phép và nâng cao đáng kể khả năng
tải của các đường dây [3]. Đặc tính V-P của một số nút có điện áp thay đổi lớn theo chế
độ vận hành trước và sau khi lắp đặt thiết bị FACT như trên hình 6.
Đặc tính điệ n áp tại nút Phú Lâm
-800
-600
-400

-200
0
200
400
600
800
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75
P(pu)
Qsvc(MVAr)
Đặc tính điều chỉnh TCSC
0
16
32
48
64
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75
P(pu )
Q
tcsc
(Mvar)
Đặc tính điều chỉnh S VC tại Đà Nẵng
-1000
-800
-600
-400
-200
0
200
400
600

800
1000
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75
P(pu)
Qsvc(Mvar)
Đặc tính điều chỉnh SVC tại Hoài Đức
-800
-600
-400
-200
0
200
400
600
800
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75
P(pu)
Qsvc(Mvar)

Hình 5. Đặc tính điều chỉnh thiết bị TCSC kết hợp SVCC
Qua các đặc tính trên cho thấy việc phối hợp các đặc tính điều chỉnh của SVC
kết hợp với đặc tính của TCSC hợp lý chất lượng điện áp của các nút đã được cải thiện
đáng kể, đồng thời qua các điểm giới hạn sụp đổ điện áp trên các đặc tính V-P trước và
sau khi đặt thiết bị FACT cho thấy khả năng tải công suất tác dụng cho phụ tải cũng
được nâng cao. Mặt khác, việc điều chỉnh đặc tính SVC để giữ ổn định điện áp nút ở
các mức hợp lý vừa kéo điện áp các nút trong khu vực nằm trong giới hạn cho phép,
vừa lựa chọn được công suất SVC phù hợp giảm được chi phí đầu tư.
Cầu Hai
425
445

465
485
505
525
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
P(pu)
U(kV)
Thái Bình
425
445
465
485
505
525
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
P(pu)
U(kV)
Cầu Bông
425
445
465
485
505
525
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
P(pu)
U(kV)
Củ Chi
425
445

465
485
505
525
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
P(pu)
U(kV)

500
475
500
475
500
475
500
475

Hình 6. Đặc tính P-V trước và sau khi lắp đặt thiết bị FACT
3.3. Phương án II
Tại khu vực phía Nam lắp đặt TCPAR trên đoạn đường dây Phú Lâm - Cầu Bông
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

48
về phía Phú Lâm với công suất 2950 MVA và lắp đặt SVC tại nút Thốt Nốt với công
suất 1050 MVAr. Tại khu vực miền Trung lắp đặt SVC tại nút Đà Nẵng với công suất
1100 MVAr. Tại khu vực phía Bắc lắp đặt SVC tại nút Hoài Đức với công suất 900
MVAr.

Hình 7. Đặc tính điều chỉnh của TCPAR kết hợp với SVC
Tương tự phương án I, điều chỉnh đặc tính công suất bù của SVC (hình 7) để giữ

ổn định điện áp nút lắp đặt SVC ở các mức khác nhau như trên hình 8 và góc dịch pha
của bộ TCPAR như hình 7 thì cũng kéo được đặc tính điện áp (V-P) của tất cả các nút
nằm trong giới hạn cho phép [2].

Hình 8. Đặc tính điện áp V- P lắp đặt SVC
Đặc tính V-P của một số nút có điện áp thay đổi lớn theo chế độ vận hành trước và
sau khi lắp đặt thiết bị FACT như trên hình 9.
Thái Bình
425
445
465
485
505
525
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
P(pu)
U(kV)
Cầu Hai
425
445
465
485
505
525
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
P(pu)
U(kV)
Củ Chi
425
445

465
485
505
525
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
P(pu)
U(kV)
Cầu Bông
425
445
465
485
505
525
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
P(pu)
U(kV)

500
475
500
475
500
475
500
475

Hình 9. Đặc tính V –P trước và sau lắp đặt thiết bị FACT
Qua các đặc tính trên hình 9 cũng cho thấy việc lựa chọn công suất và vị trí lắp đặt
thích hợp và phối hợp đặc tính điều chỉnh hợp lý của các thiết bị FACT đã giữ ổn định

điện áp của tất cả các nút trong toàn hệ thống, hạn chế nguy cơ sụp đổ điện áp của các
nút nguy hiểm, đồng thời nâng cao khả năng truyền tải công suất cho các nút phụ tải.

P(pu)
Đặc tính V-P tại nút Thốt Nốt
U(kV)
505
495
475
515
0.35 0.55 0.65
485
0.25
0.75
525
0.45
514.7
502.2

P(pu)
U(kV)
505
495
475
515
0.35 0.55 0.65
485
0.25
Đặc tính V-P tại nút Đà Nẵng
0.75

525
0.45
500.8

U(kV)
505
495
475
515
0.35 0.55 0.65
485
0.25
0.75
525
0.45
P(pu)
501.9
496.4
Đặc tính V-P tại nút Hoài Đức
Đặc tính điều chỉnh SVC tại Hoài Đức
-1500
-1000
-500
0
500
1000
1500
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75
P(pu)
Qsvc(MVAr)

Đặc tính điều chỉnh SVC tại Thốt Nốt
-1000
-500
0
500
1000
1500
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75
P(pu)
Qsvc(MVAr)
Đặc tính điều chỉnh SVC tại Đà Nẵng
-1000
-500
0
500
1000
1500
2000
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75
P(pu)
Qsvc(MVAr)
Đặc tính góc phi - kịch bản điển hình
-20
-15
-10
-5
0
5
10
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75

P(pu)
Giá tr

TCPAR
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

49

4. Kết luận
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua phát triển nhanh đã kéo theo nhu
cầu tiêu thụ điện ngày một gia tăng và việc đảm bảo cung cấp đủ công suất cho phụ tải
đã trở thành một trong những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của nền kinh tế. Cho
nên việc tìm được các giải pháp giữ ổn định hệ thống, nâng cao khả năng tải các đường
dây và đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện là rất cần thiết và cung cấp những thông ti n
hữu ích cho quá trình thiết kế, xây dựng và vận hành an toàn HTĐ.
Sử dụng số liệu của tổng sơ đồ VI, tính toán CĐXL, xây dựng đặc tính V-P cho
tất cả các nút đã tìm được một số nút nguy hiểm có điện áp biến động lớn theo chế độ
vận hành, dễ dẫn đến sụp đổ điện áp gây mất ổn định hệ thống. Qua đó cho thấy cần
thiết phải tìm giải pháp bù thích hợp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và vận
hành an toàn hệ thống.
Qua tìm hiểu công nghệ FACT, tính toán so sánh các phương án đề tài đã tìm
được 2 phương án thích hợp đề xuất lắp đặt TCSC hoặc TCPAR kết hợp với SVC cho
HTĐVN giai đoạn đến năm 2020 nhằm giữ ổn định điện áp cho các nút tải theo chế độ
vận hành, một điều kiện cần cho việc đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
Kết quả tính toán cho thấy, lựa chọn công suất và vị trí lắp đặt thiết bị FACT
thích hợp, đồng thời phối hợp đặc tính điều chỉnh hợp lý đã nâng cao chất lượng điện áp
cho toàn hệ thống và khả năng tải của các đường dây siêu cao áp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lã Văn Út, Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học

và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2001.
[2]. Phạm Châu Tuấn, “Nghiên cứu sử dụng thiết bị TCPAR và QBT để điều khiển các
thông số chế độ trên đường dây truyền tải thuộc hệ thống điện Việt Nam”, Luận văn
thạc sĩ, năm 2009.
[3]. Lê Quang An, “ Nghiên cứu sử dụng thiết bị TCSC để nâng cao khả năng tải cho
các đường dây truyền tải thuộc hệ thống điện Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, năm
2009.
[4]. Viện Năng lượng, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có
xét triển vọng đến 2025, năm 2006.
[5]. Yong Hua song and Allan T Johns (1999), "Flexible ac transmission systems
(Facts)", The Institution of Electrical Engineers, London, United Kingdom.
[6]. Narain G. Hingorani, Laszlo Gyugyi (2000), “Understanding FACTS, Concepts of
Flexible AC Transmission Systems”, The Institution of Electrical and Electronics
Engineers, Inc, New York.

×