Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình lý thuyết thống kê - Chương 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.27 KB, 5 trang )



2
lời nói đầu

Lý thuyết thống kê l những vấn đề lý luận cơ sở nằm trong khối kiến
thức chuyên ngnh thuộc chơng trình đo tạo cao đẳng kế toán. Những kiến
thức của thống kê học m Lý thuyết thống kê cung cấp rất cần thiết cho sinh
viên khối kinh tế, cũng nh đối với những ngời đang lm công tác quản lý.
Trớc yêu cầu đó, tập thể giáo viên thuộc Khoa Kinh tế trờng Cao
đẳng Xây dựng số 3, do Giảng viên chính Phạm Đình Văn - Chủ nhiệm Khoa
Kinh tế lm chủ biên, đã biên soạn Giáo trình Lý thuyết thống kê, nhằm
phục vụ cho công tác giảng dạy v trang bị kiến thức cho sinh viên cao đẳng
ngnh kế toán. Giáo trình ny đã đợc Hội đồng khoa học nh trờng xét
duyệt v thông qua. Ngoi ra, chúng tôi cũng đã tiếp thu nhiều ý kiến đóng
góp của các đồng nghiệp trong v ngoi trờng để biên soạn giáo trình ny.
Lần đầu tiên biên soạn giáo trình dnh cho hệ cao đẳng thuộc chuyên
ngnh kế toán, chúng tôi khó tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, chúng tôi rất
mong nhận đợc ý kiến nhận xét của bạn đọc để kịp thời bổ sung v chỉnh lý
cho giáo trình đợc hon thiện hơn.
Chúng tôi xin chân thnh cám ơn.
Chủ biên
phạm đình văn












3
CHƯƠNG I
đối tợng nghiên cứu của thống kê học

I. Đối tợng nghiên cứu của thống kê học
1-1. Sơ lợc về sự ra đời v phát triển của thống kê học
Thống kê học l một môn khoa học xã hội có lịch sử phát triển lâu đời.
Ngời ta đã tìm thấy một số di tích cổ tại Trung Quốc, cổ Hy Lạp, La Mã, Ai
Cập, chứng tỏ rằng ngay từ thời cổ đại con ngời đã biết lm công việc đăng
ký v ghi chép số liệu. Tuy nhiên, các công việc ny còn đơn giản, tiến hnh
trong phạm vi nhỏ hẹp, cha mang tính thống kê rõ nét.
Đến thời chiếm hữu nô lệ, các chủ nô thờng tìm cách ghi chép v tính
toán để nắm đợc ti sản của mình nh: số nô lệ, số súc vật, Dới chế độ
phong kiến, công tác thống kê đã có nhiều bớc phát triển. Hầu hết các quốc
gia Châu á, Châu Âu đều đã tổ chức các cuộc đăng ký, kê khai ở phạm vi
rộng, nội dung phong phú v có tính chất thống kê rõ rệt nh: đăng ký nhân
khẩu, kê khai ruộng đất, Tuy đã có tính chất thống kê, nhng các hoạt động
ny cha đúc kết thnh lý luận v chỉ dừng lại ở thống kê mô tả.
Mãi đến cuối thế kỷ thứ XVII, lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ
v phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời. Tính chất xã hội của sản xuất
ngy cng cao, thị trờng đợc mở rộng v cạnh tranh ngy cng gay gắt đòi
hỏi những ngời quản lý kinh doanh, quản lý nh
nớc, những nh khoa học
phải đi sâu nghiên cứu lý luận v phơng pháp thực tiễn để thu thập, tính toán,
phân tích số liệu. Thống kê học thực sự ra đời v chuyển sang giai đoạn thống
kê phân tích. Các ti liệu, sách báo về thống kê ra đời v ở một số trờng học
bắt đầu giảng dạy lý luận thống kê.

Trong thời kỳ ny, một số tác phẩm có tính chất phân tích thống kê đầu
tiên ra đời nh cuốn Số học chính trị (1676) của nh kinh tế học nguời Anh
William Petty (1623 - 1687), ông đã có ý nghĩ về việc sử dụng thống kê để
nghiên cứu các hiện tợng kinh tế - xã hội. Năm 1660, nh kinh tế học ngời
Đức H. Conhring (1606 - 1681) đã giảng dạy tại trờng Đại học Heimsted
phơng pháp nghiên cứu hiện tợng xã hội dựa vo số liệu điều tra cụ thể. Đến
năm 1759, một Giáo s ngời Đức G. Achenwall (1719 - 1772) lần đầu tiên
dùng từ Statistik để chỉ phơng pháp nghiên cứu trên. Sau ny ngời ta dịch
l Thống kê.
Những thnh tựu khoa học tự nhiên trong thời kỳ ny, đặc biệt l sự ra
đời của lý thuyết xác suất thống kê toán đã có ảnh hởng rất quan trọng đến
sự phát triển của thống kê học.


4
Những ngời sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nhiều lần nhấn
mạnh đến ý nghĩa khoa học v thực tiễn của thống kê. Trong các tác phẩm của
K. Marcx, F. Engghen, V.I. Lênin kiến thức thống kê đợc sử dụng để phân
tích những vấn đề phức tạp v phong phú.
Nghiên cứu sơ lợc quá trình hình thnh v phát triển của thống kê học,
có thể thấy thống kê học ra đời v phát triển do nhu cầu của hoạt động thực
tiễn xã hội.
1-2. Đối tợng nghiên cứu của thống kê học
Thống kê học l một môn khoa học xã hội, nó ra đời v phát triển gắn
liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Các hiện tợng m thống kê học
nghiên cứu l các hiện tợng v quá trình xã hội, chủ yếu l các hiện tợng v
quá trình kinh tế - xã hội, bao gồm:
- Các hiện tợng về quá trình tái sản xuất mở rộng của cải vật chất xã
hội.
- Các hiện tợng về dân số v nguồn lao động.

- Các hiện tợng về đời sống vật chất,văn hóa, v tinh thần của dân c.
- Các hiện tợng về sinh hoạt chính trị, xã hội.
Thống kê học nghiên cứu các hiện tợng xã hội, không nghiên cứu các
hiện tợng tự nhiên. Nhng giữa các hiện tợng xã hội v hiện tợng tự nhiên
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cho nên khi nghiên cứu các hiện tợng xã
hôị thống kê cũng phải nghiên cứu ảnh huởng của các nhân tố tự nhiên (thời
tiết, khí hậu, địa lý) v kỹ thuật (cải tiến công cụ, áp dụng kỹ thuật mới ) đến
các hiện t
ợng v quá trình xã hội. Khác với các môn khoa học xã hội khác,
thống kê học không trực tiếp nghiên cứu bản chất v quy luật của các hiện
tợng xã hội. Thống kê học nghiên cứu mặt lợng trong mối quan hệ chặt chẽ
với mặt chất của hiện tợng xã hội. Mặt lợng trong quan hệ chặt chẽ với mặt
chất của hiện tợng xã hội l những biểu hiện bằng số lợng về bản chất v
tính quy luật của hiện tợng trong điều kiện thời gian v địa điểm cụ thể.
Những biểu hiện số lợng đó đợc thể hiện bằng quy mô, kết cấu, quan hệ tỷ
lệ, tốc độ phát triển, của các hiện tợng. Mặt lợng đó không phải l con số
trừu tợng, m l những số liệu có ý nghĩa, gắn liền với nội dung kinh tế - xã
hội nhất định, chúng giúp ta nhận thức đợc cụ thể bản chất của hiện tợng.
Các con số thống kê phản ảnh đợc mặt chất của hiện tợng vì chất v lợng
l hai mặt không thể tách rời nhau của sự vật v hiện tợng.
Khi nghiên cứu các hiện tợng xã hội thống kê học coi tập hợp gồm
nhiều hiện tợng cá biệt l một tổng thể hon chỉnh để nghiên cứu v dùng
phơng pháp quan sát số lớn để loại trừ những ảnh hởng mang tính chất ngẫu


5
nhiên, qua đó nêu lên đầy đủ v nổi bật những đặc trng của bản chất v tính
quy luật của hiện tợng nghiên cứu. Nhng khi nghiên cứu các hiện tợng số
lớn thống kê học cũng không bỏ qua nghiên cứu các hiện tợng cá biệt nhằm
giúp cho nhận thức hiện tợng xã hội đợc ton diện, phong phú v sâu sắc

hơn.
Hiện tợng kinh tế - xã hội bao giờ cũng tồn tại trong những điều kiện
cụ thể về thời gian v không gian. Trong những điều kiện lịch sử khác nhau,
hiện tợng kinh tế - xã hội có đặc điểm về chất v biểu hiện về lợng khác
nhau. Do vậy, khi sử dụng ti liệu thống kê vo phân tích tình hình kinh tế - xã
hội, phải luôn xét tới điều kiện thời gian v không gian cụ thể của hiện tợng
m ti liệu phản ánh.
Tóm lại, thống kê học l một môn khoa học xã hội, nó nghiên cứu mặt
lợng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của hiện tợng v quá trình
kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện thời gian v địa điểm cụ thể.
II. MộT Số KHáI NIệM thờng dùng trong THốNG KÊ
HọC
2-1. Tổng thể thống kê
Tổng thể thống kê (gọi tắt l tổng thể) l tập hợp nhiều đơn vị cá biệt
trên cơ sở một hoặc một số đặc điểm chung. Ví dụ: ton bộ nhân khẩu nớc ta
có vo 0 giờ ngy 01/04/1989 l 64.411.668 ngời l một tổng thể thống kê, vì
đây l
một tập hợp những ngời Việt Nam không phân biệt gi hay trẻ, nam
hay nữ, nghề nghiệp, trình độ văn hóa,
Để cấu thnh tổng thể, các đơn vị tổng thể chỉ cần có một hoặc một số
đặc điểm chung. Nhng mỗi đơn vị tổng thể lại có nhiều đặc điểm khác nhau.
Do vậy, tùy theo mục đích nghiên cứu ngời ta còn phân biệt tổng thể đồng
chất v tổng thể không đồng chất.
Tổng thể đồng chất bao gồm các đơn vị giống nhau về một số đặc điểm
chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu. Còn tổng thể không đồng chất
bao gồm các đơn vị khác nhau về các đặc điểm, các loại hình. Ví dụ: các
doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có thể đợc coi l một tổng thể đồng chất,
nếu đem so sánh chúng với các đơn vị sản xuất nông nghiệp, giao thông vận
tải, thơng nghiệp, nhng nếu đi sâu nghiên cứu các loại hình trong tổng thể
các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, thì đây lại l một tổng thể không

đồng chất, vì các doanh nghiệp ny thuộc các thnh phần kinh tế khác nhau,
sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau. Nh vậy, tổng thể thống kê đợc coi
l đồng chất trong trờng hợp nghiên cứu ny, lại l tổng thể không đồng chất
trong trờng hợp nghiên cứu khác.


6

2-2. Đơn vị tổng thể thống kê
Đơn vị tổng thể l từng đơn vị cá biệt cấu thnh nên tổng thể. Ví dụ: với
tổng thể l ton bộ nhân khẩu nớc ta thì đơn vị tổng thể l từng nhân khẩu
nớc ta. Còn trong tổng thể các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thì từng
doanh nghiệp l một đơn vị tổng thể.
Đặc điểm của đơn vị tổng thể l những phần tử không thể chia nhỏ đợc
nữa. Ngoi đặc điểm giống nhau để cấu thnh tổng thể, mỗi đơn vị tổng thể
còn có nhiều đặc điểm riêng.
2-3. Tiêu thức thống kê
Tiêu thức thống kê l từng đặc điểm của đơn vị tổng thể. Ví dụ: từng
nhân khẩu có các tiêu thức nh: họ v tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa,
tình trạng hôn nhân,
Tùy theo tính chất lợng hóa của tiêu thức, có thể chia ra hai loại tiêu
thức l: tiêu thức thuộc tính v tiêu thức số lợng.
- Tiêu thức thuộc tính (còn gọi l tiêu thức chất lợng) l tiêu thức
không biểu hiện giá trị của nó bằng con số cụ thể. Ví dụ: dân tộc, giới tính,
nghề nghiệp,
- Tiêu thức số lợng l tiêu thức có thể biểu hiện giá trị của nó bằng
những con số cụ thể. Ví dụ: tuổi đời, tuổi nghề, chiều cao, sức nặng, mức
lơng,
2-4. Chỉ tiêu thống kê
Chỉ tiêu thống kê l khái niệm phản ánh một cách tổng hợp mặt lợng

trong quan hệ chặt chẽ với mặt chất của tổng thể trong điều kiện thời gian v
địa điểm cụ thể.
Trong bản thân mỗi chỉ tiêu thống kê có hai mặt: khái niệm v con số.
Mặt khái niệm quy định nội dung kinh tế - xã hội của chỉ tiêu. Con số chỉ tiêu
nêu lên mức độ của chỉ tiêu trong điều kiện thời gian v địa điểm cụ thể.
Chỉ tiêu thống kê thờng mang tính chất tổng hợp, biểu hiện đặc điểm
của cả tổng thể. Đây cũng l căn cứ để phân biệt chỉ tiêu v tiêu thức. Tuy
nhiên do đối tợng nghiên cứu cụ thể của thống kê thờng thay đổi khác nhau,
cho nên trong trờng hợp nghiên cứu ny một đặc điểm no đó đợc coi l
một chỉ tiêu, còn trong trờng hợp nghiên cứu khác cũng đặc điểm đó đợc
coi l tiêu thức. Ví dụ: số lao động trong một doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp l chỉ tiêu của doanh nghiệp, nhng cũng số lao động đó lại l tiêu
thức của đơn vị tổng thể l các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp./.

×