Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thổ tinh Phần cuối potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.4 KB, 6 trang )

Thổ tinh -
Phầncuối
Ngắm Thổ tinh tại nhà
Dự án Cassini-Huygens – và các sứ mệnh PioneervàVoyagertrước nó – tiêu
tốn nhiều năm lên kế hoạch,hàng tỉ đô la, và mộtsố công nghệ tiên tiếnnhấttừng
pháttriển.Nhưngbạncó thể tìm hiểunhiều điều về Thổ tinh mà không cầnnhững
loại tài nguyên như thế này. Thật vậy, mộtnhà thiênvăn nghiệpdư có thể bắt đầu
tìm hiểu về Thổ tinh từ sân vườn hoặc ban công nhà mình.
Như các nhà thiên văn học cổ đại đều biết, để nhìn thấy Thổ tinh, không nhất
thiết phải sử dụng kính thiên văn, nhưng cókính thiên văn trong tay thì vẫn tốt
hơnnhiều. Ngay cả một chiếc kínhthiên văn tương đối yếu– loại kính chỉ có thể
phóngto các vậtlên gấp 30 lần kích thước củachúng– cũng cóthể dùngđể nhận
ra mộtsố đặc điểm của Thổ tinh. Loại kính thiên văn này – chỉ hơi mạnh hơn chiếc
kính thiên vănsơ khai của galileo mộtchút – có thể cho phép bạn nhìn thấy Titan
và hìnhdạng phẳng của Thổ tinh. Khi sử dụngchiếc kính thiên văn mạnhhơn chút
nữa, bạn cóthể nhìn thấy cácvành A, B,C và Ranh giới Cassini, cũng như một vài
vệ tinh khác nữa.
Cho dù có sử dụngkính thiên văn haykhông, phần việc khó khăn nhất là tìm
kiếmsao Thổ khi nó chuyển độngtrên bầu trời. Thổ tinh xuất hiện trên bầu trời
đêm trongkhoảng9 tháng trongnăm (Thời gian còn lại, nóchỉ xuất hiện phíatrên
đườngchântrời ở phía ban ngày, khi đó ánh sáng rực rỡ của Mặt trờikhiếnta
khôngthể, hoặc khótrông thấynó). Thật không may, đối với trẻ em muốn tận mắt
chiêm ngưỡngThổ tinh,thì nó dễ quan sátthấynhất là vào nhữnggiờ rất sớm
trướckhitrời sáng,trong khi lúc này có lẽ bọn trẻ đangngủ say. Thổ tinh tỏa sáng
rực rỡ nhấtvà ở cao nhất trênbầu trời khinó ở vị tríđối nhật, tứclà khitrái
đất nằmthẳng ngaygiữa Mặt trời vàhànhtinh cóvành xinh đẹp này,
Tronghành trình quỹ đạo chậmchạp, dài lê thê củanó xungquanh Mặt trời,
Thổ tinh xuất hiệnở nhiều khuvực khác nhau củabầu trời. Đường đi của hành
tinh thayđổiliên tục, cho nên cần có nhữngcôngcụ đặc biệt để biết xemnó xuất
hiện ở đâu tạimộtthờiđiểm bấtkì nào đó. Mộttrongnhữngcôngcụ đơn giản nhất,
hữudụng nhất, vàrẻ tiền nhấttrong số này là bình đồ địa cầu. Đâylà phiên bản


hiện đạicủa một dụngcụ đã đượcsử dụng kể từ thời cổ đại. Nó gồmhai đĩa quay
tròn, đĩa này nằm trên đĩa kia.Đĩa bên dưới là bản đồ củabầutrời, còn đĩa phía
trên thể hiện ngày tháng vàgiờ. Khi hai đĩa canhkhớp chính xác cho một ngày
thángvà giờ đặcbiệtnàođó, thì bảnđồ sao đó cho biếtnên nhìn vào đâu để tìm
kiếmmộtthiênthể, thí dụ như Thổ tinh.
Hiện nay,luôncó sẵn cáctrangweb và phần mềmmáytính để tìm kiếm các
thiên thể đơn giảnnhư việc nháy chuột vậy.Mộtsố kính thiênvăn khi bán ra còn
tích hợp sẵn cả phần mềm “tìm sao” bên trong.Nhiều thành phố và thị tứ có các
cung thiên văn và đài thiên văn với các kính thiên văn mạnhcho phép mọi người
chiêm ngưỡngnhững hình ảnh tráng lệ của Thổ tinh và cácthiênthể khác.Các
chương trình của họ thuộc về những cách tốt nhấtđể tìm hiểu Thổ tinhkhikiến
thức của chúngta về hành tinh thú vị này thay đổivà phát triển mỗi ngày.
Tra cứu nhanh về Thổ tinh
Nguồn gốc tên gọi: Vị thần canhtácvàthu hoạch của người LaMã; Saturnlà
cha của nhiều vị thần khác
Lịch sử khám phá: Bản ghi chépđầu tiên có nhắc tới làbản khắc Assyri
khoảng năm 700tCN; nhìn thấy lầnđầu tiên quakính thiên văn làvào năm1610
Loại hành tinh: Hànhtinh khí khổnglồ
Đường kính tại xích đạo: 121000km
Khoảng cách đến Mặt trời: Khoảng 1,3đến 1,5tỉ km
Khoảng cách đến trái đất: 1,19tỉ km đến1,6tỉ km
Độ dài ngày: 10giờ 32 phút
Độ dài năm: Xấp xỉ 29,5 nămTrái đất
Nhiệt độ trung bình: - 185độ C
Số vệ tinh: 52 vệ tinh đã được chínhthức nhận dạng và đặt tên, nhưng có lẽ
có khoảng 61 vệ tinh hoặc nhiều hơn
Số vành: 7vành đã chính thức đượcnhận dạng vàđặt tên, nhưng có lẽ có
hàng nghìn vành
Thuật ngữ
bầu trời – Liênquan đến không gian hoặc nền trời.

bình đồ địa cầu – Một dụngcụ dùngđể dự đoán chuyển động của cácthiên
thể.
chòm sao – Một số ngôisao khinhìn từ phía Trái đất có vẻ như tập trung
thành nhóm.
đài thiên văn – Nơi người ta sử dụngkính thiên văn cùng cácthiết bị khác
để nghiên cứu vũ trụ.
địa cầu – Liên quan đến đất đá,không phải biển haykhí quyển. Các hành
tinh nhómđịa cầubao gồm Thủy tinh, Kim tinh,Tráiđất và Hỏa tinh.
đối nhật – Vị trí tại đó Trái đất nằm thẳng hànggiữamặt trời vàmộtthiên
thể khác.
hành tinh lùn – Một hành tinh rất nhỏ với khối lượng và lựchấpdẫn nhỏ
hơnso vớicáchành tinh khác.
khối lượng – Lượng vật chất màmột vật chứa.
lớp bao – Phần bên trong của một hànhtinh, nằm giữa nhân và lớpvỏ bên
ngoài.
lực hấp dẫn – Lực tươngtác giữa cácvật làmcho chúnghút lẫn nhau.Lực
hấp dẫn tăngkhicác vật tiến đếngần nhauhơn và giảmkhicác lực tiến raxa nhau
hơn.
năm ánh sáng – Khoảng cách mà ánh sáng đi được trongmộtnăm (khoảng
9,5 nghìn tỉ km).
nhật tâm – Mặt trời là trungtâm. hệ mặt trời của chúngta là cótính nhật
tâm,vì Mặt trờilà trungtâmcủa nó.
nhà vật lí –Nhà khoahọc nghiên cứu vật chấtvà nănglượng.
nhà thiên văn học –Người nghiên cứu không gian vũ trụ cùng các vật thể
trong đó.
quỹ đạo – Quaytròn xungquanh một thiên thể.
sao chổi – Một vật thể nhỏ, cấu tạo gồm đá, bụi và băng,quay xungquanh
Mặttrờitrongquỹ đạohìnhelip rất dẹt.
thiên hà –Một đámkhổng lồ, quaytròn, gồm các sao,chất khí cùngvật chất
khác.

tiểu hành tinh – Một vật thể nhỏ, cấu tạo chủ yếu là đá, quay xungquanh
Mặttrời.
trục quay – Đường thẳng tưởngtượngmà một thiên thể quay xungquanh
đó.
từ quyển – Khu vựcbị tác động bởi lực từ của mộthành tinh.
vành đai tiểu hành tinh – Một vùng trongkhông gian,nằm giữa các hành
tinh nhómtrong và các hành tinh nhóm ngoài, nơi đa số các tiểu hành tinhđược
tìm thấy.
vệ tinh (moon) –Một vật thể tự nhiênquay xung quanh một hànhtinh.
vệ tinh (satellite) – Một thiên thể (tự nhiênhoặcnhântạo) quayxung
quanh một vật thể khác trong vũ trụ.
vũ trụ - Toàn bộ vật chất và năng lượngtồn tại ở mọi nơi.
xích đạo – Đườngtưởngtượngbao vòng quanh chính giữa của mộthành
tinh, phân chia bán cầu bắc và bán cầu namcủa nó.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×