1
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA: THÚ Y
KHOA: THÚ Y
Đề tài
Đề tài
“
“
Cây tỏi và ứng dụng trong thú y”
Cây tỏi và ứng dụng trong thú y”
GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tho
GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tho
Nhóm thực hiện:
Nhóm thực hiện:
TYA53
TYA53
Hà Nội
Hà Nội
, tháng 03 năm
, tháng 03 năm
201
201
1
1
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Thị Dinh
2. Nguyễn Thị Huyền
3. Lương Quốc Hưng Nhóm trưởng
4. Đỗ Thị Liên
5. Hoàng Văn Minh
6. Thân Thị Nga
7. Lê Thị Thùy Trang
3
Cây tỏi
Cây tỏi
4
MỤC LỤC
MỤC LỤC
I. Khái quát chung về cây tỏi
I. Khái quát chung về cây tỏi
II. Đặc trưng thực vật
II. Đặc trưng thực vật
III. Thành phần hóa học của tỏi
III. Thành phần hóa học của tỏi
IV. Định tính, định lượng
IV. Định tính, định lượng phytoncid
trong tỏi
trong tỏi
V. Dược động học của thành phần hữu dụng của tỏi
V. Dược động học của thành phần hữu dụng của tỏi
VI. Tác dụng chữa bệnh của tỏi
VI. Tác dụng chữa bệnh của tỏi
VII. Độc tính và tác dụng phụ của tỏi
VII. Độc tính và tác dụng phụ của tỏi
VIII. Ứng dụng và bài thuốc kinh nghiệm
VIII. Ứng dụng và bài thuốc kinh nghiệm
5
I.
I.
Khái quát chung về cây tỏi
Khái quát chung về cây tỏi
a. Nguồn gốc tên gọi:
- Cây tỏi: Allium sativum L. (Đại hoàng – Trung Quốc)
+ Chữ Latinh “olere”: “ngửi thấy, có mùi”.
+ Chữ Hy Lạp “halesstai”: “nhảy vọt ra” mô tả sự tăng
trưởng của các củ thứ cấp gọi là “tép”, dường như tức
thì vọt ra từ củ nguyên cấp.
+ Nhà thơ LM Plautus (250 –184 TCN) dùng Allium gọi
cây tỏi nên có nghĩa một gia vị.
+ Năm 1877, Picter dùng từ “Celtic all” : “ấm áp, làm
nóng, đốt nóng”.
- Tên gọi khoa học xưa: Allium domesticum và Scordium
+ Tiếng Latinh: Theriaca rusticorum
+ Tiếng Anh: farmer’s theriac (chất giải độc ở nông thôn)
6
I.
I.
Khái quát chung về cây tỏi
Khái quát chung về cây tỏi
b. Việc sử dụng tỏi
- “ Tỏi là phương thuốc bách bệnh của người nông dân”
xuất xứ từ người vùng Bourbon ở Pháp.
- Trung Á nơi phát sinh của cây tỏi, những người sống
du mục có nhu cầu là thực phẩm thơm ngon, mùi gia
vị là: muối và cây tỏi.
- Lương y Ấn Độ (khoảng năm 500 SCN): một thứ thuốc
bổ và là một phương thuốc chữa bệnh ngoài da, kém
ăn, khó tiêu, ho, tê thấp, các bệnh vùng bụng, lách to
và trĩ – đó phương thuốc vạn năng trị bách bệnh.
- Tỏi là dược liệu chữa bách bệnh ghi trong bản viết tay
tìm thấy trong tàn tích của Mingat gần Kuchar ở Trung
Á.
7
I.
I.
Khái quát chung về cây tỏi
Khái quát chung về cây tỏi
c. Phân bố:
- Tỏi có nguồn gốc từ Sibêri, hiện được trồng khắp nơi ở
Châu Á, Châu Âu. Ở Việt Nam, tỏi được trồng ở khắp
mọi miền nhưng tập chung nhiều ở huyện Kim Môn
(Hải Dương), Gia Lâm (Hà Nội), Lý Sơn, Ninh Thuận
d. Tầm quan trọng của cây tỏi:
- Ngoài mục đích làm thuốc, làm gia vị, tỏi cũng là một
trong những mặt hàng xuất khẩu lấy ngoại tệ.
8
II.
II.
Đặc trưng thực vật
Đặc trưng thực vật
1. Cấu tạo, hình thái, sự sinh trưởng
và phát triển của cây tỏi
- Tỏi ta (Allium sativum L.) 2n=16 cây
nhỏ mọc từ thân củ lên, cao
chừng 20 - 40 cm. Thân giả mang
nhiều lá dài, hẹp. Giữa củ mọc lên
cuống mang một số hoa ở đỉnh,
bọc trong một mô mỏng. Hoa tỏi
màu trắng hay phớt hồng
- Nước ta trồng tỏi vào khoảng tháng
10 - 11 dương lịch, trên nền đất
tơi xốp, nhiều mùn. Tỏi củ được
thu hoạch vào tháng 1 năm sau.
9
II.
II.
Đặc trưng thực vật
Đặc trưng thực vật
Cây tỏi ở Lý Sơn
10
II.
II.
Đặc trưng thực vật
Đặc trưng thực vật
b)Trồng tỏi trong vườn thuốc trong sản xuất nông nghiệp:
Thích hợp với đất cát pha, màu mỡ, thoáng khí, đất nặng,
địa thế ấm áp, có nắng,
tránh được gió rất có lợi cho
việc trồng tỏi. Nhạy cảm: độ
ẩm quá cao, vùng đất lạnh,
hay có mưa
-
Có thể bón phân
chuồng, phân xanh ủ kỹ.
Bổ sung nitrogen tăng sản lượng nhiều, hóa chất điều tiết
tăng trưởng.
- Vườn dược liệu: Cây trồng cách nhau 15 cm, các luống
cách nhau 20–25 cm.
11
III.
III.
Thành phần hóa học
Thành phần hóa học
Thành phần Số lượng (% khi tươi)
Nước
Carbohydrat (Chủ yếu là fructans)
Protein
Amino acids thông thường
Amino acids: cysteine sulfoxides
-Glutamylcysteinesɣ
Lipid
Chất xơ
Toàn bộ các hợp chất sulfur
Sulfur
Nitrogen
Chất khoáng
Vitamins
Saponins
Toàn bộ các hợp chất hòa tan trong dầu
Toàn bộ các hợp chất hòa tan trong nước
62 – 68
26 – 30
1,5 – 2,1
1 – 1,5
0,6 – 1,9
0,5 – 1,6
0,1 – 0,2
1,5
1,1 – 3,5
0,23 – 0,37
0,6 – 1,3
0,7
0,015
0,04 – 0,11
0,15 (để nguyên); 0,7 (cắt ra)
97
12
III.
III.
Thành phần hóa học
Thành phần hóa học
13
III.
III.
Thành phần hóa học
Thành phần hóa học
Hoạt chất chính là allicin (alkyl thiosulfinat) có tác dụng
diệt VK rất mạnh. Trong tỏi tươi không có chất allicin
ngay mà chỉ có tiền chất là alliin. Alliin là 1 acid amin,
dưới tác dụng của men alliinaza (cũng có trong củ tỏi),
alliin bị thủy phân cho ra chất allicin. Điều kiện là khi
gặp men và trong môi trường nước.
14
III.
III.
Thành phần hóa học
Thành phần hóa học
Quá trình thủy phân alliin thành allicin