Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về các chính sách của nhà nước trong việc bảo vệ nhà dân khỏi hỏa hoạn phần 1 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.4 KB, 6 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
T¹ Quang TuÊn F4-K36
1



LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, công cuộc đổi mới của Chính phủ với việc
chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã mở
ra cơ hội kinh doanh, làm ăn lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài và góp
phần đẩy nhanh tiến trình tư nhân hoá tại Việt Nam. Một trong những
vấn đề đang được các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế quan
tâm là bảo hiểm nói chung và bảo hiểm tài sản nói riêng do vai trò quan
trọng của chúng trong việc bảo toàn vốn, hình thành tâm lý ổn định, an
tâm cho người được bảo hiểm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Đây cũng là mối quan tâm lớn đối với các doanh nghiệp bảo hiểm
Việt Nam, nhất là từ khi thị trường bảo hiểm đã chuyển từ "thị trường
của người bán" thành "thị trường của người mua". Vấn đề nghiên cứu,
cải tiến, áp dụng và triển khai các loại hình bảo hiểm mới đang trở
thành một trong những chiến lược quan trọng mà các công ty bảo hiểm
sử dụng để cạnh tranh trên thị trường.
Đối với những cán bộ bảo hiểm cũng như những ai đang nghiên
cứu, học tập trên lĩnh vực này, nghiệp vụ Bảo hiểm Hoả hoạn đã không
còn xa lạ. Tuy nhiên, làm thế nào để hiểu thấu đáo, tường tận cơ sở lý
luận và thực tế triển khai loại hình này cho phù hợp với điều kiện Việt
Nam mà vẫn đáp ứng được với nhu cầu ngày càng đa dạng và phức tạp
của các doanh nghiệp đang là câu hỏi lớn đặt ra với tất cả các công ty
bảo hiểm hoạt động tại Việt nam. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Bảo
hiểm hoả hoạn thực trạng- giải pháp đối với Tổng Công ty Bảo Việt “
làm nội dung nghiên cứu.


Mục đích của đề tài nhằm tập hợp, hệ thống hoá các nguyên tắc lý
luận được áp dụng chung trong loại hình Bảo hiểm Hoả hoạn, các đặc
Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về các chính
sách của nhà nước trong việc bảo vệ nhà dân
khỏi hỏa hoạn
.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
T¹ Quang TuÊn F4-K36
2


điểm riêng biệt của loại hình, cũng như những công tác cần thiết trong
việc triển khai nghiệp vụ. Ngoài ra, đề tài cũng dành một phần đề cập
đến thực tế tình hình triển khai nghiệp vụ tại Tổng Công ty Bảo hiểm
Việt Nam - công ty bảo hiểm đầu tiên tiến hành loại hình bảo hiểm mới
mẻ này trong những năm vừa qua.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bản luận văn bao gồm 3 chương
với những nội dung cơ bản sau:
Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện đề tài này, chúng tôi đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình thiết thực của Thầy giáo hướng dẫn Thân Danh
Phúc và một số cán bộ công tác tại Phòng Bảo hiểm Hoả hoạn và Kỹ
Thuật thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Hà Nội. Xin chân thành bày tỏ lòng
cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Bản chuyên đề này chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết trong biên tập và trình bày. Rất mong được sự góp ý và phê
bình của thày giáo và các bạn đồng nghiệp.

Sinh viên thực hiện
Tạ Quang Tuấn












.
.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
T¹ Quang TuÊn F4-K36
3





CHƯƠNG I
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HOẢ HOẠN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Vài nét về lịnh sử bảo hiểm hoả hoạn
Hiệp hội bảo hiểm hoả hoạn lần đầu tiên ra đời trên thế giới là ở Đức
năm 1591 mang tên Feuer Casse. Một thời gian ngắn sau đó xuất hiên thêm
vài Công ty nữa nhưng không để lại dấu ấn gì lớn cho tới giữa thế kỷ 17.
Năm 1666 đẫ xẩy ra một vụ Hoả hoạn khủng khiếp ở Lôn Đôn. Vụ Hoả
hoạn kéo dài năm ngày. Thiêu huỷ gần như toàn bộ thành phố đã kích thích
sự ra đời của bảo hiểm hoả hoạn. Một nhà vật lý người Anh tên là

NICHOLAS BARBEN chuyển nghạch sang lĩnh vực xây dựng trong thời
gian xây dựng lại thành phố đã đồng thời cũng bắt đầu bảo hiểm hoả hoạn
cho các ngôi nhà mới xây dựng. Ban đâu ông điều khiển Công ty theo kiểu
Công ty tư nhât nhưng sau đó năm 1680 ông đổi thành Công ty cổ phần
mang tên là “ The Fire Office “. Một số Công ty khác cũng theo đó ra đời
trong đó có Hand in Hand năm 1696 và Sun Fire Office năm 1710.
Công ty bảo hiểm đầu tiên thành công ở Mỹ là Công ty bảo hiểm tương hỗ,
do Benfamir Franklin và một số thành viên khác sáng lập năm 1752, mang
tên là The Philadenphia Contributionship chuyên bảo hiểm Hoả hoạn cho
nhà cửa. Công ty bảo hiểm cổ phần đầu tiên ở Mỹ mang tên là The
insurance company of Noth America được thành lập năm 1792.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế. Bảo hiểm hoả hoạn đã phát triển mạnh mẽ và
trở thành nghiệp vụ truền thống với phí thu hàng năm rất cao. ở Nhật, số
phí bảo hiểm hoả hoạn thu hàng năm 1993 là 1.017.008 triệu yên ( trên 10
tỷ đô la) chiếm 15,5% doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm phí nhân thọ.
.
.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
T¹ Quang TuÊn F4-K36
4


II . Sự cần thiết và vai trò của bảo hiểm hảo hoạn
Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển thì nhu cầu tập trung
vật tư, hàng hoá rất lớn, quy trình công nghệ ngày càng phức tạp và những
loại máy móc hiện đại sẽ được phổ biến hơn. Trong khi đó, khoa học kỹ
thuật an toàn thường đi sau, nguồn vốn sử dụng cho các biện pháp an toàn
thường rất thấp so với vốn đầu tư phát triển sản xuất thêm vào đó điều kiện
tự nhiên ngày càng khắc nghiệt và đã khiến cho khả năng xảy ra rủi ro tai
nạn nhiều hơn so với mức độ thiệt hại về người và của nghiêm trong hơn.

Chỉ tính riêng hoả hoạn mỗi năm nước ta xẩy ra hàng nghìn vụ Hoả hoạn
nổ, làm chết hoặc bị thương hàng trăm người, thiệt hại về tài sản hàng chục
tỷ đồng. Có những vụ Hoả hoạn làm thiêu huỷ hàng trăm nóc nhà, toàn bộ
khu chợ lớn hoặc cả một cơ sở sản xuất kinh doanh hàng chục tỷ đồng, làm
cho hàng nghìn người không còn nhà ở hàng nghìn hộ kinh doanh phải điêu
đứng vi mất hết toàn bộ hàng hoá, tiền của , không còn chỗ kinh doanh làm
cho hàng trăm công nhân không còn nơi làm việc. Số liệu thống kê về hoả
hoạn ở Việt Nam của cục cảnh sát phòng Hoả hoạn chữa Hoả hoạn trong 5
năm 1998-2003 như sau:
Bảng 1_ Hoả hoạn ở Việt Nam trong năm 1998-2002

Năm

Số
vụ
Địa điểm Nghành kinh tế Thiệt hại
Thành
phố
Nông
thôn
Nhà
nước

Tập
thể

nhân

Liên
doanh


Chết

Thương
tật
Tài
sản(tỷ
đồng)
1998

949 678 270 273 60 619 4 47 111 40019
1999

941 657 284 238 39 664 7 65 110 43418
2000

1026

670 356 277 44 704 3 127 465 86218
2001

1055

750

305

199

27


825

2

88

215

215102

2002

1091

720 372 226 33 830 5 105 140 92660

.
.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
T¹ Quang TuÊn F4-K36
5


Vậy làm thế nào doanh nghiệp trách được tổn thất bảo toàn nguồn vốn
kinh doanh của mình? Thực ra nó còn nhiều biên pháp sử dụng như sử
dụng các biện pháp an toàn, thành lập quỹ dự trữ đề phòng xẩy ra tổn
thất Trước đây chúng ta có một vài Công ty bảo hiểm hoả hoạn tại miền
Nam trong thời kỳ Pháp thuộc song sang năm 1975 do cơ chế bao cấp, nhà
nước đứng ra bù đắp mọi thiệt hại, bảo đảm tài chính cho các doanh nghiệp

khi không may gặp rủi ro nên bảo hiểm nói chung và bảo hiểm hoả hoạn
nói riêng không có mảnh đất phát triển. Trong điều kiên nền kinh tế chuyển
sang cơ chế thị trường hiên nay các doanh nghiệp phải tự chủ về nguồn tài
chính, tham gia bảo hiểm tài sản mà cụ thể là bảo hiểm Hoả hoạn vẫn là
phương án tối đa.
Theo quy tắc bảo hiểm Hoả hoạn hiện nay vẫn sử dụng ở các Công ty
bảo hiểm trong nước, người tham gia bảo hiểm có thể tham gia đăng ký bảo
hiểm cho những tài sản như nhà của trang thiết bị hàng hoá, nguyên vật liệu
của mình Ngoài Hoả hoạn là rủi ro chính họ còn đăng ký cho các rủi ro
phụ như nổ, giông bão, động đất nước chảy hay rò rỉ tràn từ bể chứa đường
ống hoặc thiết bị chữa Hoả hoạn, xe cộ hay súc vật đâm vào Trong
trương hợp xẩy ra tổn thất, các Công ty bảo hiểm bồi thường cho những
thiệt hại trực tiếp từ các nguyên nhân kể trên và cả những chi tiết cần thiết
hợp lý nhằm hạn chế tổn thất tài sản được bảo hiểm trong và ngay khi chấy.
Tuy nhiên Hoả hoạn không chỉ gây thiệt hại trực tiếp đến cho con
người và tài sản mà nó còn để lại những thiệt hại và tổn thât khổng lồ cho
các doanh nghiệp. Trên thực tế sau khi Hoả hoạn hoạt động sản xuất không
thể phát triển theo kế hoạch kinh doanh đặt ra, các doanh nghiệp sẽ mất
khoản lợi nhuận do nhà xưởng, máy móc bị hư hại. Để tránh bị phá sản họ
phải tiến hành các biện pháp khôi phục lại sản xuất. Bên cạch việc duy trì
chi trả tiền lương cho nhân công và thanh toán các chi phí cố định như tiền
thuê nhà xưởng, khấu hao, điện nước lãi xuất ngân hàng các doanh nghiệp
còn phải thuê thêm nhân viên làm việc thêm giờ để hoàn tất đơn đặt hàng
.
.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
T¹ Quang TuÊn F4-K36
6



tồn đọng Rõ ràng những khám phá này không được bồi thường theo đơn
bảo hiểm Hoả hoạn.
Để đáp ứng được các khoản chi phí trên, nhiều doanh nghiệp đã sử
dụng các quỹ dự trữ, hoặc vay vốn từ ngân hàng và các tổ chức cho vay
khác, song các phương pháp này hoàn toàn thụ động . Một biện pháp hiện
nay đang khẳng định tính ưu việt với các nhà đầu tư nước ngoài đó là tham
gia bảo hiểm gián đoạn kinh doanh. Với loại hình này, các doanh nghiệp
không những được bồi thường tài chính cho các khoản chi phí nói trên mà
còn được bù đắp phần lợi nhuận ròng bị mất mát mà lẽ ra họ được mà
không bị tổn thương. Như vậy có thể nói rằng bảo hiểm hoả hoạn đã hạn
chế tối thiểu mức ảnh hưởng của các rủi ro tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp.
Bằng việc đóng góp một khoản phí nhỏ ( thường là một phần ngàn giá
trị của tài sản) người được bảo hiểm có thể đầu tư tối đa và triệt để nguồn
vốn nhàn rỗi cho phát triển hoạt động sản xuất, bởi họ không phải trích lập
quỹ dự phòng trường hợp xẩy ra rủi ro và quan trọng hơn, bên cạnh việc
được bồi thường khi xẩy ra tổn thất họ có một tâm lý an tâm khi tiến hành
công việc kinh doanh của mình.
Tham gia bảo hiểm các doanh nghiệp còn được các Công ty tư vấn về
các biện pháp phòng trách tổn thất, tăng cường biện pháp phòng Hoả hoạn
chữa Hoả hoạn và thực hiện chính sách quản lý rủi ro nhằm đảm bảo sự an
toàn cao nhất.
Bên cạnh việc mang lại lợi ích trên cho các doanh nghiệp bảo hiểm hoả
hoạn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển nền kinh
tế. Bời vì thông qua việc hướng dẫn các doangh nghiệp thực hiện những
biện pháp an toàn, các Công ty bảo hiểm góp phần hạn chế tổn thất tai nạn
giúp khách hàng của họ có điều kiện thúc đẩy mở rộng sản xuất như mong
muốn. Mặt khác, một phần không nhỏ khoản phí thu được từ loại hình này
.
.

×