21
nh Khánh Hoà, Phú Yên, Sóc Trăng cũng đã thu đợc hàng trăm tỉ đồng tiền
phí nớc thải.
IV. Khó khăn
Tuy nhiên việc thực hiện thu phí nớc thải còn gặp nhiều khó khăn. việc
xác định nồng độ và các chất thải đòi hỏi một quy trình công nghệ hiện đại,
nhận thức của các doanh nghiệp nớc ta vẫn chỉ coi đống phí chỉ là một nghĩa
vụ một hình thức bắt buộc. Cho nên nếu có thể né tránh đợc thì né tránh. Vì
vậy mà sự hợp tác của doanh nghiệp với nhà nớc trong việc xác định mức phí
của doanh nghiệp cha cao. Ngoài ra khi lấy mẫu nớc thải có rất hiều yếu tố
tấc động khiến việc lấy mẫu không đợc chính xác.
V. Kiến nghị
Để nhằm nâng cao hiệu quả của việc thu phí nớc thải cũng nh đạt
đựoc mục đích của thu phí là vấn đè môi trờng. Mà cụ thể ở đây là nâng cao
chất lợng nớc tại sông Tô Lịch, theo em ngoài biện pháp thu phí trên còn
thực thi thêm một số biện pháp.
Vì nớc sông Tô Lịch chủ yếu là nớc thải cha đợc sử lí nên việc cần
thiết là phải có một nhà máy sử lí nớc thải tập trung tại một số địa điểm cụ
thể. Ngoài ra một số biẹnn pháp khác nh sủ dụng giấy phép sả thải, theo đó
một công ty tìm cách xả lợng thải theo giấp phép mà mình có đợc.
Nhà nớc nên có nhũng chính sách u dãi với nhũng doanh nghiệp gây
ô nhiễm và phải di dời về thuế cũng nh về vốn. Thục hiện các phơng tiện
thông tin đại chúng đẻ giúp cho moi ngời và các doanh nghiệp hiểu đợc tầm
quan trọng của môi trờng, từ đó nâng cao ý thúc của doanh nghiệp. sử dụng
pháp luật nh là biện pháp cứng rắn với các doanh nghiệp không tuân thủ các
vấn đề môi trờng.
Nếu có thể thục hiện, chúng ta có thể đào thêm một đoạn sông tô Lịch
nối liền với sông Hồng. Nh thế ta có thể đa nớc từ sông Hồng chảy vào
sông Tô Lịch từ đó làm giảm mức độ ô nhiễm tại sông Tô Lịch, hình thành
nên đầu nguồn của sông và từ đó có thể phân thoát lũ cho sông Hồng khi vào
mùa ma.
22
Kết luận
Môi trờng là một vấn đề lớn trên thế giới và Việt Nam. Nớc ta hiện
nay có một tốc độ phát triển kinh tế cao của khu vực và thế giới, chính vì thế
mà trong những năm gần đay có nhiều vấn đè môi trờng nảy sinh ở nớc ta.
Tình trạng môi trờng ở một số nơi đã lên mức báo động. Quá trình phát triển
kinh tế thờng đi kèm với ô nhiễm môi trờng. Song nếu ta sử dụng tốt các
sông cụ kinh tế thì chúng ta cũng có thể bảo vệ môi trờng.
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam là trung tâm văn hoá chinh trị xã hội của
đất nớc. Song các sông ở Hà Nội đều bị ô nhiẽm khá nghiêm trong.Hiên
trạng môi trờng sông Tô Lịch là đáng báo động nó cho thấy hệ thống cơ sỏ
hạ tầng của thành phố Hà Nội nh vậy là cha tơng xứng với sự phát triển
của thành phố. Môi trờng sông cũng chính là hình ảnh chung của các con
sông tại các thành phố lớn của nớc ta hiện nay. Và nếu không có biện pháp
khắc phục thì trong chúng ta sẽ phải gánh chịu hậu quả.
Nhng trình độ còn hạn hẹp ngoài ra có một số nguồn thông tin vào thời
điểm hiện nay các cơ quan chức năng cha tổng hợp và công bố đợc do thời
gian thực hiện thu phí nớc thải ở Hà Nội mới đợc tiến hành. Nên bài viết
của em vẫn còn nhiều phần cha rõ ràng và thiếu sót cha có đợc nhiều
thông tin liên quan. Em rất mong sự chỉ dẫn thêm của thầy để có một bài viết
ngày càng tốt hơn về các vấn đề môi trờng.
Em xin cảm ơn.
23
danh mục tài liệu tham khảo
1. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Giáo trình kinh tế và quản lí môi trờng
NXB thống kê
2. R. Kerry Turner, Đavi Pearce & Ian Bateman kinh tế môi trờng
3. Sở khoa học công nghệ môi trờng Hà Nội báo cáo hiện trạnh môi
trờng Hà nội năm 2003 và một số ván đề về hiện trạng môi trờng và qủn
lí môi trờng tại Hà Nội
4. Trang web của cục bảo vệ môi trờng. www.nea.gov.vn
5. Một số văn bản pháp luật liên quan
6. Một số tài liệu báo và tạp chí khác
24
Mục lục
Lời mở đầu 1
Phần I: Cơ sở lí luận 3
I: Khái niệm 3
1: Thuế pigou 3
2:Phí 3
II. Việc cần thiêt sử dụng phí nớc thải. 4
II.1. Nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP). 6
II.2. Nguyên tắc ngời hởng lợi phải trả tiền(BPP) 6
III. Nguyên tắc xác định phí nớc thải 7
Phần II. HIệN TRạNG Ô NHIễM 10
I. Khái quát chung 10
I.1. Đặc điểm tự nhiên của thành phố Hà Nội 10
II.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm. 14
Phần III. Thu phí 16
I: Văn bản pháp luật 16
II. Đối tợng áp dụng. 16
a) Nớc thải từ cơ sở sản xuất công nghiệp 16
b) Nớc thải sinh hoạt là nớc thải ra môi trờng từ: 17
III. Mục tiêu của việc thu phí bảo vệ môi trờng 17
IV. Khó khăn 21
V. Kiến nghị 21
Kết luận 22
danh mục tài liệu tham khảo 23