Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn sự hình thành bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay phần 2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.15 KB, 5 trang )


6

thanh toán quốc tế bội chi, tăng lợng ngoại tệ chạy ra nớc ngoài dẫn đến nhu
cầu ngoại tệ cao hơn khả năng cung ứng.
Vì thế,mục đích của quản lý dự trữ ngoại hối để đảm bảo cho một quốc gia
luôn luôn trong trạng thái có thể thanh toán các khoản nợ đúng hạn và có thể giải
quyết những giao động về tỷ giá ngoại hối trong ngắn hạn.
4. Cơ chế quản lý ngoại hối
4.1. Cơ chế tự do tỷ giá
Điều này có nghĩa là ngoại hối đợc tự do lu thông trên thị trờng,cân
bằng ngoại hối do thị trờng quyết định mà không có sự can thiệp của nhà
nớc,do vậy tỷ giá-giá cả ngoại hối phù hợp với sức mua của đồng tiền trên thị
trờng.Tỷ giá thả nổi dẫn đến lãi suất,luồng vốn vào và ra hoàn toàn do thị
trờng chi phối.
4.2. Cơ chế quản lý tỷ giá
4 .2.1. Cơ chế nhà nớc thực hiện quản lý hoàn toàn
Theo cơ chế này nhà nớc độc quyền ngoại thơng và độc quyền ngoại hối.
Nhà nớc thực hiện các biện pháp hành chính áp đặt nhằm tập trung tất cả hoạt
động ngoại hối vào tay mình . Tỷ giá do nhà nớc quy định mà tất cả các giao
dịch ngoại hối phải chấp hành, các tổ tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu nếu bị lỗ do tỷ giá thì sẽ đợc nhà nớc cấp bù , ngợc lại nếu lãi thì nộp
cho nhà nớc . Cơ chế này thích hợp với nền kinh tế tập trung.
4.2.2 Cơ chế quản lý tỷ giá có điều tiết
Cơ chế quản lý hoàn toàn, nhà nớc có thể áp đặt khống chế đợc thị
trờng , ngăn chặn ảnh hởng từ bên ngoài , chủ động khai thác đợc nguồn vốn
bên trong . Tuy nhiên , trong nền kinh tế thị trờng , cách quản lý này sẽ không
phù hợp , cản trở và gây khó khăn cho nền kinh tế . Để khắc phục sự áp đặt ,nhà

7


nớc đã tiến hành điều tiết nhng đã gắn với thị trờng , nhà nớc tiến hành kiểm
soát một mức độ nhất định để nhằm phát huy tính tích cực của thị trờng , hạn
chế nhợc điểm do thị trờng gây ra , tạo điều kiện cho kinh tế trong nớc phát
triển và ổn định ,ngăn chặn ảnh hởng từ bên ngoài.
5. Hoạt động ngoại hối của NHNN
5.1 Hoạt động mua bán ngoại hối
NHNN tham gia vào hoạt động mua , bán ngoại hối với t cách là ngời
can thiệp , giám sát , điều tiết nhng đồng thời cũng là ngời mua , bán cuối
cùng .Thông qua việc mua bán, NHNN thực hiện giám sát và điều tiết thị trờng
theo mục tiêu của chính sách tiền tệ,đồng thời theo dõi diễn biến tỷ giá đồng bản
tệ để chủ động quyết định hoặc phối hợp với các NHNN các nớc khác củng cố
sức mua đồng tiền hay đồng tiền khác để đảm bảo trật tự trong quan hệ quốc tế
có lợi cho nớc mình.
5.1.1.Mua bán trên thị trờng trong nớc
NHNN tiến hành mua,bán với các ngân hàng thơng mại tại hội sở trung
ơng của các ngân hàng thơng mại mà không trực tiếp mua- bán với các công ty
kinh doang xuất nhập khẩu.Tỷ giá hối đoái do NHNN công bố. ở đây NHNN sử
dụng một phần dự trữ để bán cho các ngân hàng thơng mại và mua ngoại tệ của
các ngân hàng thơng mại đa vào dự trữ.Thông qua việc mua bán,NHNN thực
hiện cung ứng tiền tệ hoặc rút bớt khỏi lu thông,trên cơ sở đó ổn định tỷ giá hối
đoái của đồng tiền bản tệ.
Việc giao dịch,mua bán của NHNN với các ngân hàng thơng mại trên thị
trờng hối đoái chủ yếu đợc thực hiện thông qua hệ thống điện thoại,telex hoặc
hệ thống computer có nối mạng giữa NHNN với các ngân hàng thơng mại.

8

Ngoài ra NHNN cũng có thể hoạt động thông qua việc mua bán trực tiếp
với khách hàng không phải là doang nghiệp nh các cơ quan hành chính hoặc các
tổ chức khác.

5.1.2. Mua bán trên thị trờng quốc tế
Với nhiệm vụ quản lý dự trữ ngoại hối NHNN thực hiện mua bán trên thị
trờng quốc tế nhằm bảo tồn và phát triển quỹ dự trữ ngoại hối.NHNN phải tính
toán gửi ngoại hối ở nớc nào có lợi mà vẫn đảm bảo an toàn,nghiên cứu lãi suất
thực tế và xu hớng tăng lên của lãi suất ngoại tệ để kinh doanh có lãi.
Qua mua, bán ngoại hối có chênh lệch giá thì phần chênh lệch đó hình
thành lợi nhuận của ngân hàng.
NHNN thực hiện việc mua bán ngoại hối sẽ tác động trực tiếp vào tiền
NHNN. Nghiệp vụ này ảnh hởng đến dự trữ ngoại hối,ảnh hởng đến tỷ giá hối
đoái. Nh vậy NHNN thông qua mua bán ngoại tệ có thể can thiệp nhằm đạt
đợc tỷ giá mong muốn.
5.2. Hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN
NHNN thực hiện các hoạt động ngoại hối khác nh:
- Quản lý, điều hành thị trờng ngoại hối,thị trờng ngoại tệ liên ngân
hàng,bằng cách đa các quy chế gia nhập thành viên,quy chế hoạt động,quy định
giới hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ trên thị trờng
- Tham gia xây dựng các dự án pháp luật và ban hành các văn bản hớng
dẫn thi hành luật về quản lý ngoại hối. NHNN đợc giao nhiệm vụ ban hàng các
thông t hớng dẫn cụ thể để phục vụ cho việc quản lý của mình đợc thống
nhất.

9

- Cấp giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối. Dựa vào luật
pháp và điều kiện cụ thể trong từng thời gian, NHNN đa ra các quy định cần
thiết để cấp giấy phép cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối.
- Kiểm tra giám sát việc xuất nhập khẩu ngoại hối của các tổ chức tín dụng.
- Biên lập cán cân thanh toán.




















10

Chơng II
Thực trạnh hoạt động quản lý ngoại hối những
năm đầu thế kỷ 21.

Bớc sang thế kỷ mới, quốc hội khoá X đã ra nghị quyết số 55/2001 xác
định các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 2001 -
2005, bao gồm:
- Nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm 7,5%
- Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,8%/ năm
- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13,1%/ năm
- Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 14- 15%/ năm

.
Ngành ngân hàng, với nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng và thực hiện chính
sách tiền tệ, nhằm phục vụ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy
sản xuất và tiêu dùng, kích thích đầu t, tạo điều kiện cho tăng trởng kinh tế cao
và bền vững. NHNN đã xây dựng các chỉ tiêu tiền tệ - tín dụng trong kế hoạch 5
năm 2001 - 2005 nh sau:
- Tốc độ tăng trởng bình quân tổng phơng tiện thanh toán 22%/năm
- Tốc độ tăng vốn huy động 20- 25%/năm
- Tốc độ tăng d nợ cho vay nền kinh tế 22%/năm
Hoạt động quản lý ngoại hối là một mặt họat động rất quan trọng của
ngành Ngân hàng. Nó góp phần đắc lực trong việc thực hiện thắng lợi các mục
tiêu chính sách tiền tệ, giữ ổn định giá trị đối nội, đối ngoại của đồng tiền Việt
Nam. Thông qua công cụ lãi suất, công cụ tỉ giá., nó thu hút vốn đầu t của
nớc ngoài vào nớc ta, khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu, góp
phần làm thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế.

×