Bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp
tính ở trẻ em
Bệnhbạch cầu dòngtuỷ cấp tính có thể gặp ở trẻ em mọilứa tuổi vànam
giới vànữ giới có tỷ lệ mắc bệnh như nhau.
Bệnhbạch cầu là một loại ungthư của tế bào bạchcầu (tế bào máu trắng).Tất cả
các tế bào máu do tuỷ xương tạo ra.Tuỷ xương làmột chất ở lõi của mộtsố xương
trong cơ thể.Tuỷ xương chứa:
- Hồng cầu (tế bào máu đỏ)mang oxy đi khắp cơ thể.
- Bạch cầu (tế bào máu trắng)giúp chốnglại nhiễmtrùng.
- Tiểucầu giúp tạo thành cụcmáu đôngvà kiểm soát sự chảy máu.
Có hai loại bạch cầu khác nhau: tế bào lympho vàcác tế bào tuỷ (bao gồmcácbạch
cầu đa nhântrung tính). Các bạchcầu này cùng nhauchống lại sự nhiễm khuẩn.
Bình thường,các tế bào bạchcầu tự sửa chữa và táisinh theo mộttrật tự và theo
con đường được kiểmsoát. Tuynhiên,trongbệnhbạch cầu quátrình nàythoát
khỏi sự kiểmsoát vàcác tế bào tiếp tụcphân chia,nhưng không trưởng thành.
Các tế bào đangphânchia không trưởngthành nàychiếmđầy trongtuỷ xương và
ngăn cảnsự tạo ra các tế bào máu khoẻ mạnh. Vìcác tế bào bạch cầu ác tính không
trưởng thành nên chúng không làm được chức năng bìnhthường của chúng. Điều
này dẫn tới nguycơ nhiễm khuẩn tăng. Bởi vì tuỷ xươngkhôngsản xuất đủ hồng
cầu và tiểu cầu khoẻ mạnh, cáctriệu chứng như thiếu máu và các vết thâm tímdo
chảymáu có thể xảy ra.
Có 4 loại bệnh bạch cầu chính:
- Bệnhbạch cầu nguyên bào lymphocấp tính
- Bệnhbạch cầu dòngtuỷ cấp tính
- Bệnhbạch cầu lymphobàomạn tính
- Bệnhbạch cầu dòngtuỷ mạn tính.
Các bệnhbạchcầu mạn tính thườnggặp ở người trưởng thành vàcựckỳ hiếm gặp
ở trẻ em và người trẻ tuổi. Mỗi loại bệnh bạch cầu có đặctrưng vàcách điều trị
riêng.
Bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp tính
Bệnhbạch cầu dòngtuỷ cấp tính là sự sinh sản quámức các bạch cầu dòng tuỷ
khôngtrưởng thành (các tế bào non). Cáctế bào bắt đầu biểu hiệnmột số đặc điểm
của cáctế bào dòng tuỷ, đây là biểuhiện sự biệt hoá. Các tế bào không chothấy các
dấu hiệu trở thành một loạibạch cầu đặc biệt được gọi là không biệt hoá.
Có các thứ typ của bệnhbạch cầudòng tuỷ cấp tính khác nhau,tuỳ thuộc vào mức
độ chính xác của loại tế bào trở thành bệnhbạch cầu, giai đoạn tế bào phát triển
(trưởngthành)và có các tế bào khôngbiệt hoá haykhông.Phân chia đượccác thứ
typ củabệnhbạch cầu dòngtuỷ cấp tínhlà quan trọng vì nógiúp bác sĩ quyết định
phươngthức điều trị tốt nhất.
Có nhiều hệ thống phân loại các thứ typ của bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp tính. Hệ
thống phânloại được sử dụng phổ biến nhất là hệ phân loại FAB (Anh-Mỹ-Pháp)
Phân loại FABvề bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp tính
- M0: bệnh bạch cầudòng tuỷ cấp tính với bằngchứng biệt hoádòng tuỷ tối thiểu.
- M1: bệnh bạch cầunguyên bào tuỷ cấp tính không trưởngthành
- M2: bệnh bạch cầunguyên bào tuỷ cấp tính cótrưởng thành.
- M3: bệnh bạch cầutiền tế bào tuỷ cấp tính.
- M4: bệnh bạch cầutế bào đơn nhân dòngtuỷ cấp tính.
- M5: bệnh bạch cầunguyên bào đơn nhân/tế bào đơn nhân cấp tính.
- M6: bệnh bạch cầuhồng cầu cấp tính.
- M7: bệnh bạch cầunguyên mẫutiểu cầu.
Các nguyên nhân của bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp tính
Nguyên nhânchính xác của bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp tính vẫn chưa đượcbiết.
Các nghiên cứu đangcố gắng tìm ra nguyên nhân có khả năng gây rabệnhnày. Trẻ
em có các rối loạn gennào đó, như hội chứng Downhoặchội chứng Li-Fraumeni,
được biết có nguycơ cao để phát triển thành bệnhbạch cầu.Anh chị em của đứa
trẻ bị bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp tính có tăng nguycơ nhẹ để pháttriển thành
bệnh này, mặcdù nguycơ này vẫn còn ít. Các loại ung thư khácnhư thiếu máu bất
thụcsản hoặchội chứngloạn sản tuỷ có thể làm tăng nguycơ phát triển thành
bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp tính ở trẻ em.
Trongnhững năm gần đây, đã có các công bố về bệnh bạchcầu thườngxảy raở các
đứa trẻ sốngở gần các nhà máy hạt nhân hơn hoặc ở gần các đườngđiện cao thế.
Nghiêncứu đangtiếnhành xemxét nếu có mộtmối liên hệ chắc chắn giữa các yếu
tố này với bệnh bạch cầu, nhưng hiện tạivẫn chưa có bằng chứng về điều này.
Bệnhbạch cầu dòngtuỷ cấp tính, giống như các loại ungthư khác, không lây nhiễm
và khôngthể truyền sangchongười khác được.
Các dấu hiệu và các triệu chứng
Khi các tế bào bạch cầu ác tínhnhânlên trongtuỷ xương, sự sản xuất các tế bào
máu giảm.Do đó trẻ em có thể bị mệt mỏi và dothiếumáu, nó thường bị gây ra bởi
sự thiếu hồng cầu. Chúng có thể bị các vết bầm tím vàchảy máu kéodài do thiếu
tiểu cầu trongmáu. Đôi khi, trẻ em bị nhiễm khuẩn vì số lượng bạch cầu bình
thường thấp.
Trẻ bị bệnh có thể thường cảmthấy không được khoẻ và cóthể phàn nàn về các
cơn đauở các chi hoặc có thể có hạch lymphobị sưng.
Đầu tiên, cáctriệuchứng của bệnh giống như các triệu chứng của bệnh cúm,
nhưng khibệnh kéo dài hơn 1hoặc2 tuần,chẩnđoán thường rõ ràng.
Chẩn đoán bệnh như thế nào
Một xét nghiệm máu thường cho thấy số lượng bạchcầu bình thườngthấp và có
mặtcác tế bào bạch cầu bất thường.Lấy một mẫu tuỷ xương cần thiết choviệc
chẩn đoán xác định.
Một xét nghiệm được gọi là chọctuỷ sống được làm để xem nếudịch tuỷ sống có
chứa các tế bào bạchcầu ác tính không.Chụp XQ ngực cũngđượclàm, nósẽ chỉ
cho thấy tuyến ức ở trong ngực có tora không. Cácxét nghiệm khác có thể cần
thiết tuỳ thuộc vào các triệu chứngcủa trẻ bị bệnh.
Các xét nghiệmnày sẽ giúp để xác địnhloại bệnh bạch cầu chính xác.
Điều trị
Mục đích điều trị bệnh bạchcầu dòngtuỷ cấp tính là để tiêu diệt các tế bào bạch
cầu ác tính vàcó khả năng để phục hồi tuỷ xươngtrở lại bình thường. Điều trị hoá
chất là phươngthức diều trị chính đốivớibệnh bạch cầu dòngtuỷ cấp tính.Thông
thường, sự kết hợpgiữa các thuốc hoá chất đượcsử dụng theomộtkế hoạch điều
trị (thường đượcgọilà một phác đồ).Điều trị hóa chất đượcchialàm nhiều giai
đoạn:
Điều trị tấn công: giai đoạn này liên quantới việcđiều trị tấn công, mụcđích là
tiêu diệt càng nhiều các tế bào bạch cầu ác tínhcàng tốtnếu như có thể. Nó thường
liên quantới 2 chu kỳ kết hợphoá chất. Xét nghiệm tuỷ xương ở cuối giai đoạn
điều trị tấn công để khằng địnhxemtrẻ vẫn còn bị bệnh bạch cầu haykhông.Khi
khôngcó bằng chứng của bệnhbạchcầu, tìnhtrạng củatrẻ được xemnhư là đang
"thuyên giảm".
Điều trị sau khi bệnh thuyên giảm: khi không có dáu hiệu củabệnh bạch cầu
trong máu hoặc tuỷ xương, thườngsử dụngđiều trị bổ sung.Giai đoạn điều trị này
nhằmtiêu diệt bất kỳ tế bàobạch cầu ác tínhnàocòn sót lại và giúp ngăn ngừa
bệnh tái phát.Điều trị giai đoạn này thường cần 2 hoặc 3 chu kỳ hoá chất hoặc
nhiều hơn.
Ghép tuỷ xương: ghéptuỷ xương chỉ được sử dụngđối với các trẻ bị bệnh bạch
cầu dòng tuỷ cấp tínhcó thể tái phátsau điềutrị hoá chất chuẩn hoặc đối với các
trẻ bị bệnh bạchcầu tái phátsau điều trị chuẩn.
Điều trị hệ thần kinh trung ương: bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp tính đôi khi có thể
pháttriển ở trong não hoặctuỷ sống. Bệnhnày có thể đượcngăn cảnbằng tiêm
hoá chất trực tiếp vào dịch tuỷ sống (tiêm nội tuỷ) trong quá trìnhchọc tuỷ sống.
Điều trị hoá chất nội tuỷ thường được sử dụng sau 2chu kỳ điều trị hoá chất đầu
tiên. Đôi khi, cầnđược điều trị tấn công hơn nữa và thườngđượcsử dụngcác
thuốcnội tuỷ đến tận khitấtcả các giai đoạn điều trị hoá chất thườngquyđược
hoàn thành. Đôi khi, điều trị tiaxạ vào não cũng cầnthiết.
Các tác dụngphụ của điềutrị
Nhiều loại điềutrị ung thư sẽ gây ra các tác dụng phụ. Bởi vì trongkhi điềutrị để
giết cáctế bào ung thư, chúng cũng có thể làm tổnhại mộtsố tế bào bình thường.
Một số tác dụngphụ chính là:
- Rụngtóc
- Giảm số lượng tế bào máudo tuỷ xươngsản xuất ra,nó có thể gây thiếumáu,
tăng nguycơ các vết thâm tím, chảymáu vànhiễm khuẩn.
- Ăn không ngonmiệngvà sútcân.
- Nôn và buồn nôn.
Hầuhết cáctác dụng phụ là tạm thời và cócác cách để làm giảmcác tác dụng phụ
và hỗ trợ trẻ bị bệnh vượt qua các tác dụng phụ này. Các bác sĩ sẽ nói vớibố mẹ
bệnh nhivề bất kỳ tác dụng phụ nào có thể xảy ra.
Các tác dụng phụ muộn
Một số nhỏ trẻ có thể bị các tácdụngphụ muộn, đôi khihàngnăm sau.Cáctác
dụngphụ nàybao gồm các vấn đề có thể xảy ra về dậy thì và sinhsản, một thay đổi
trong cách tim làm việc và một số nguy cơ nhỏ về sự phát triển mộtung thư thứ
hai ở giai đoạn saucủa cuộcsống. Các bácsĩ sẽ giảithích về bất kỳ một tác dụng
muộn nào cóthể xảy ra.
Các thử nghiệm lâm sàng
Ở nhiềunước, nhiều trẻ đượcđiều trị như một phần củathử nghiệm nghiên cứu
lâm sàng. Thử nghiệm lâmsàng giúp cải thiện sự hiểu biết của chúng ta về cách tốt
nhất để điềutrị bệnh (luôn được so sánh các điều trị chuẩn với phươngpháp điều
trị mới hoặccải tiến). Các bácsĩ chuyên khoa thực hiện các thử nghiệmlâmsàng
đối với bệnhbạch cầu dòngtuỷ cấp tính. Nhóm nhânviên y tế điềutrị cho đứa trẻ
sẽ nói với bố mẹ của chúngđể tham gia vào thử nghiệm lâm sàng (nếu thích hợp)
và sẽ trả lời mọi câu hỏi họ hỏi. Thamgia vàothử nghiệm lâm sàng là hoàn toàn tự
nguyệnvà họ có nhiềuthời gian để quyết địnhnếu nó đúng đắn với con của họ.
Hiện tại, thử nghiệm lâm sàngchủ yếu đối vớibệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp tính
được gọi là ''AML 15''
Theo dõi
Nhiều trẻ bị bệnh bạch cầu dòngtuỷ cấp tính được chữa khỏi. Nếu bệnhbạch cầu
trở lại, bình thường trong vòng 3 năm đầu sauđiềutrị. Hầu hếttrẻ bị bệnhbạch
cầu dòng tuỷ cấp tínhpháttriển và lớnlên bìnhthường.
Nếu bố mẹ trẻ có sự quan tâm đặc biệt về tình trạng và điềutrị của con mình, cách
tốt nhất hỏi bác sĩ trực tiếp điều trị cho bệnh nhi, người biết rõ về tình hình bệnh
của đứa trẻ.
Cảm giác
Như một người cha mẹ, thựctế là khi con của họ bị ungthư là mộttình trạng tồitệ
nhất họ phải đối mặt với cănbệnh này. Họ có thể có nhiềucảm xúc khác nhau,như
sợ hãi, thấy cótội, đau buồn,lo lắng,giận dữ Đây là các phản xạ bìnhthường vàlà
một phần củaquá trìnhmà nhiều bậc chamẹ trảiqua vàothời điểm khókhăn như
thế.