Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hải Vương tinh (Phần 6) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.32 KB, 5 trang )

Hải Vương tinh
(Phần 6)
VOYAGER 2
Hải Vương tinhhé lộ nhiều bíẩn của nó với sự hỗ trợ của phi
thuyền Voyager 2 (Nhà du hành2). NASAvà Phòng thí nghiệm Sứcđẩy Phản lực
(JPL)cùng hợp tác thiết kế và chế tạo chươngtrìnhVoyager. Hai phithuyền giống
hệt nhaukhông người lái –nghĩalà không có nhà duhành nào bêntrong hết–
Voyager 1 và Voyager 2, được phónglên vào năm 1977 để khảo sát Mộc tinhvà
Thổ tinh. Saukhi phi thuyền đã ở trong vũ trụ, thì sứ mệnh của chúngđược thay
đổi để bao gồm cả việc quansát Thiên Vương tinh và HảiVương tinhtrướckhi phi
thuyền rời hệ mặt trờicủa chúngta đi thám hiểmvũ trụ bênngoài. Voyager 2 là
phi thuyền đầutiên đến viếng Hải Vương tinh.
Voyager 2 chuyển động ở tốc độ 67000 km/h,nhanhhơn bất kì phithuyền
có ngườilái nào. Tuy nhiên, khoảng cách đếnHải Vươngtinh quá lớn nênphi
thuyền vẫn phải mất 12năm mới tớiđược hành tinhtrên. Năm1989, Voyager đã
tiếp cận Hải Vươngtinh đủ gần để bắt đầu thựchiện các quan sát.Phi thuyền tiếp
tục triển khaicác quan sát từ tháng 6 đếntháng 10.Nó tiếpcận Hải Vươngtinh gần
nhất là vào ngày25 tháng 8 năm 1989.
Voyager 2 đã gửi về một số dữ liệu vàhình ảnhhết sức rõ ràngcho các nhà
khoa họctrên trái đất. Các hình ảnh và thông tin cho thấy Hải Vươngtinh có chút
tương tự với Thiên Vương tinhvà Mộctinh. Giốngnhư chúng, nó làmột hành tinh
khí khổng lồ. Hải Vương tinh cũng cómethanetrong khí quyển của nó,mang lại
cho hànhtinh một màu lam dễ nhìn.
Voyager 2 còn cho phép các nhà khoahọc lần đầutiên quansát một cơn bão
khổnglồ trên Hải Vươngtinh, cái họ gọi là Đốm Đen Lớn. Cơn bão đó lớn bằng
cả trái đất. Đốm Đen Lớn di chuyển xungquanhhành tinh mỗi vòng 16 ngày, vì
những cơn gió mạnhcủa HảiVương tinhthổi nó đi. Nhữngquan sát mớiđây của
Hải Vương tinhcho thấy Đốm ĐenLớnđã biến mất.
Còn cómột hệ thống bãonhỏ hơn gọi là Đốm Đen 2. Nódườngnhư bị đuổi
trong những cơn gió nhanh hơn,vì nó di chuyển xungquanh hành tinhchỉ trong
16 giờ. Với ĐốmĐen 2 là một đámmây sáng – hầu như màu trắng – cácnhà khoa


học gọi nó là Scooter(Xe hẩy) vì nó “hẩy” xungquanh Hải Vươngtinh mỗi vòng
trong 16giờ.
Voyager 2 đã mang lại cho cácnhà khoahọc rất nhiều thôngtin về Hải
Vương tinh. Giống như mọi hànhtinhkhác, nó đượcxác nhận là có mộttừ
trường riêng. Từ trường của Hải Vươngtinh mạnhhơn từ trường của Trái đất. Dữ
liệu thutừ phi thuyềnVoyager 2 đã giúp các nhàkhoa học tínhra độ dài chính xác
của ngày Hải Vươngtinh. (Mộtngày là thời gian cần thiết cho một hành tinh hoàn
tất mộtvòng quayquanh trục của nó) Từ phía Trái đất, các nhà khoahọc chỉ cóthể
ước tính nó dài chừng 18 giờ. NhưngVoyager 2 chứng tỏ rằng ngàyHải Vương tinh
dài khoảng 16giờ 7 phút.
Trôi nổi trong vũ trụ
Cặpphi thuyềnsong sinh,Voyager 1 và Voyager 2, do NASAphónglên vào
mùa hè năm 1977, từ Mũi Canaveral, Florida. Voyager 1 hiệnđang giữ kỉ lụcphi
thuyền đi xa nhất. Voyager 2,phi thuyền đến viếngnhiều hành tinh hơn, trongđó
có Hải Vươngtinh, cũng đanglao mình ravũ trụ ngoài kia.
Trong10 đến12 năm nữa,hai phi thuyền Voyagersẽ tiếp tục đi qua vùng
nhật dừng,đó là không gian nằm ngoài tầm ảnhhưởngcủa Mặt trời.Chúng sẽ tiếp
tục chuyển động,với đủ năng lượng để gửi thôngtin về Trái đất trong thờigian ít
nhất là đến năm 2020. Voyager 1 và Voyager 2 đượcdự tính thả nổi vĩnh viễn trong
Dải Ngân hà – trừ khi chúng va trúng cáigì đó chưa biết. Mỗi phithuyền mangtheo
một số bản ghiâm nhạc và ngôn ngữ Trái đất và gửi lời chào đến nhữngai bắt gặp
chúng.
Phithuyền thám hiểm Voyager 2

×