Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 NÂNG CAO LẦN 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.02 KB, 3 trang )

GV – ThS:Trần Đăng Chiến 0902299707

Trang1/3

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 NÂNG CAO LẦN 2
Chương : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – SÓNG CƠ
Số câu hỏi: 40 câu bài tập ( Thời gian 60’)
Câu 1: Một tàu hỏa chuyển động với vận tốc 10 m/s hú một hồi còi dài khi đi qua trước mắt một người đang cạnh đường
ray. Biết người lái tàu nghe được âm thanh tân số 2000 Hz. Hỏi người đang cạnh đường ray lần lượt nghe được các âm
thanh có tân số bao nhiêu? Cho tốc độ truyền âm trong không khí 340m/s.
A.2058,82 Hz và 2060,6 Hz B.2058,82 Hz và 1942,86 Hz
C.2060,60 Hz và 1942,86 Hz D.1942,86 Hz và 2060,60 Hz
Câu 2: An đi xe máy với vận tốc 30 m/s theo chiêu từ Bình đến Sinh đều đang đang yên trên đường. Nêu An bấm còi và
nghe thấy tiếng còi xe máy có tân số 1000 Hz thì Bình và Sinh tương ứng nghe thấy tiếng còi có tần số bao nhiêu? Cho tốc
độ truyền âm trong không khí 340m/s.
A.918,92 Hz và 1096,77 Hz B.1088,23 Hz và 911,76 Hz
C.1096,77 Hz và 918,92 Hz D.918,92 Hz và 1088,23 Hz
Câu 3: Người A đi xe máy với vận tốc 20 m/s và nghe thấy tiếng còi do xe máy mình phát ra là 4 kHz. Nếu Người B đi
ôtô với vận tốc 30 m/s theo tất cả các hướng thì có thể nghe được tiếng còi xe máy có tần số lớn nhất và nhỏ nhất bằng
bao nhiêu ? Cho tốc độ truyền âm trong không khí 340m/s.
A.4625 Hz và 4111,1 Hz B.3444,4 Hz và 4525 Hz C.4111,1 Hz và 4343,2 Hz D.3444,4 Hz và 4343,2 Hz
Câu 4: Ôtô chuyển động với vận tốc 20 m/s bấm hồi còi dài và đi ngược chiêu xe máy, người đi xe máy nghe thấy 2 tần
số 1200 Hz và 1000 Hz. Tìm vận tốc xe máy. Cho tốc độ truyền âm trong không khí 340m/s.
A.18 m/s B.13 m/s C.11 m/s D.16 m/s
Câu 5: Thắng đi ôtô với vận tốc 20 m/s đuổi theo Minh đi xe máy. Thắng bấm một hồi còi dài và vượt qua Minh. Tìm
vận tốc của Minh, biêt Minh nghe thấy tần số âm từ còi là 2000 Hz và 2100 Hz. Cho tốc độ truyền âm trong không khí
340m/s.
A.7,4 m/s B.21,9 m/s C.11,7 m/s D.13,2 m/s
Câu 6. Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 s và đo được khoảng cách hai đỉnh lân
cận là 10m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt biển.
A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/s


Câu 7. Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau /2
cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s
A. 11 B. 11,5 C.10 D. không xác định được
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 8,9,10
Một sóng cơ học truyền từ O theo phương y với vận tốc v = 40 (cm/s). Năng lượng của sóng được bảo toàn
khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4cos






t
2

(cm)
Câu 8: Xác định chu kì T và bước sóng .
A. 4s; 1,6m/s B. 2s; 1,6m/s C. 3s; 2m/s D. 1s; 2m/s
Câu 9: Viết phương trình dao động tại điểm M trên phương truyền sóng cách O một đoạn bằng d. Hãy xác
định d để dao động tại điểm M cùng pha với dao động tại điểm O.
A. )(160);)(
80
.
2
cos(4 cmkdcm
d
tu
M




; B.



kdcm
d
tu
M
2);)(
40
.
2
cos(4 
C. )(80);)(
60
.
2
cos(4 cmkdcm
d
tu
M



D.



)12();)(

40
.
2
cos(4  kdcm
d
tu
M

Câu 10: Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3 (cm). Hãy xác định li độ của điểm M sau thời điểm
đó 6 (s).
A. 3cm B. -3cm C. 1,5cm D. -1,5cm
Câu 11. Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ x =
1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20 Hz. C ở trước A theo chiều truyền sóng, AC = 5cm, xác định vận
tốc tại C tại thời điểm t = 2s
A. – 188,5cm/s B. 188,5cm/s C. 288,5cm/s D. không xác định được
Câu 12. Xét hai nguồn kết hợp với nhau S
1
và S
2
trên mặt nứơc cách nhau 16 cm, dao động điều hoà cùng phương với
phương trình: u = u
0
cos(10t)cm. Cho biết vận tốc truyền sóng v= 50cm/s, Viết phương trình dao động tại M cách hai
nguồn lần lượt là 30cm, 10cm.
A. 2 u
0
cos(10t) cm B. 4 u
0
cos(10t + /2) cm C. 2 u
0

cos(10t +  ) cm D. 4 u
0
cos(10t) cm
Câu 13 Tìm vận tốc sóng âm biểu thị bởi phương trình: u = 28cos(20x - 2000t) (u,x: m)
A. 334m/s B. 331m/s C. 314m/s D. 100m/s
GV – ThS:Trần Đăng Chiến 0902299707

Trang2/3

Câu 14: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v
= 20 m/s. Hỏi tần số f phải có giá trị nào để một điểm M trên dây và cách A một đoạn 1 m luôn luôn dao động cùng pha với
A. Cho biết tần số 20 Hz  f  50 Hz
A. 10 Hz hoặc 30 Hz B. 20 Hz hoặc 40 Hz C. 25 Hz hoặc 45 Hz D. 30 Hz hoặc 50 Hz
Câu 15. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S
1
, S
2
cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao
động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30
cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm không dao động (đứng yên) trên đoạn S
1
S
2

A. 11. B. 8. C. 5 D. 9
Câu 15. Hai nguồn kết hợp ngược pha nhau S
1
, S
2
cách nhau 16m phát sóng ngang trên mặt nước. Kết quả tạo ra những

gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2 cm. Số gợn lồi xuất hiện giữa hai điểm S
1
S
2
A. 15 B. 16 C. 14 D. 17
Câu 16. Hai mũi nhọn S
1
, S
2
cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, dao động với phương trình u
1
= acos100t (cm); u
2
=
acos(100t + )( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi trên đoạn S
1
, S
2
.
A. 22 B. 23 C. 24 D. 25
Câu 17. Hai nguồn phát sóng điểm M, N cách nhau 10 cm dao động ngược pha nhau, cùng tần số là 20Hz cùng biên độ là
5mm và tạo ra một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Tốc độ truyền sóng là 0,4m/s. Số các điểm có biên độ 5mm trên đường
nối hai nguồn là:
A. 10 B. 21 C. 20 D. 11
Câu 18. Tại hai điểm S
1
, S
2
cách nhau 5cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang cùng tần số f = 50Hz
và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trong nước là 25cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm

trên mặt nước với S
1
M = 14,75cm, S
2
M = 12,5cm và S
1
N = 11cm, S
2
N = 14cm. Kết luận nào là đúng:
A. M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu B. M, N dao động biên độ cực đại
C. M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại D. M, N dao động biên độ cực tiểu
Câu 19: Trên một sợi dây có chiều dài
l

, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ
truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
A.
2
v
l
B.
4
v
l
C.
2
v
l
D.
v

l

Câu 20: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần
số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Tốc độ
truyền sóng trên dây là
A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.
Câu 21: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng.
Biện độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là:
A. 10 cm B. 5 cm C.
5 2
cm D. 7,5 cm
Câu 22. Một sợi dây thép AB dài 41cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ một nam
châm điện với tần số dòng điện 20Hz, tốc độ truyền sóng trên dây 160cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất
hiện số nút sóng và bụng sóng là:
A. 21 nút, 21 bụng. B. 21 nút, 20 bụng. C. 11 nút, 11 bụng. D. 11 nút, 10 bụng.
Câu 23: Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Tốc độ
truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?
A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng.
Câu 24. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là L
A
= 90dB.
Biết ngưỡng nghe của âm đó I
O
= 0,1 nW/m
2
. Cường độ âm đó tại A là
A. I
A
= 0,1 nW/m
2

B. I
A
= 0,1 mW/m
2
C. I
A
= 0,1 W/m
2
D. I
A
= 0,1 GW/m
2
Câu

25:

Khi

mức

cường

độ

âm

tăng
thêm
20dB


thì

cường

độ

âm

tăng:

A.

2

lần.

B.

200

lần.

C.

20

lần.

D.


100

lần.

Câu

26:

Một

sóng

hình

cầu



công

suất

1W,

giả

sử

năng


lượng

phát

ra

được

bảo

toàn.

Cường

độ

âm

tại điểm

M

cách

nguồn

âm

250m


là:

A.



13mW/m
2

B.



39,7mW/m
2

C.



1,3.10
-6
W/m
2

D.



0,318mW/m

2

Câu

27:

Một

người

đứng

trước

cách

nguồn

âm

S

một

đoạn

d.

Nguồn


này

phát

sóng

cầu.

Khi

người

đó

đi lại

gần

nguồn

âm

50m

thì

thấy

cường


độ

âm

tăng

lên

gấp

đôi.

Khoảng

cách

d

là:

A.

`



222m.

B.


`



22,5m.

C.

`



29,3m.

D.

`



171m.

Câu 28: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos 4 t(cm). Li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao
đông được 5s nhận giá trị nào sau đây?
A. x = 5cm; v = 20cm/s B. x = 5cm; v= 0
C. x = 20cm; v= 5cm/s D. x = 0; v =5cm/s
GV – ThS:Trần Đăng Chiến 0902299707

Trang3/3


Câu 29: một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua
vị trí cân bằng là 31.4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s
2
. Lấy 
2


10. Độ cứng lò xo là:
A. 625N/m B. 160N/m C. 16N/m 6.25N/m
Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10cm. Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa thế năng và động năng
của con lắc là?
A. 4 B. 3 C. 2 D.1
Câu 31. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng gồm m = 0,4 kg, lò xo có độ cứng k = 10N/m. Tại vị trí cân bằng truyền
cho vật nặng một vận tốc ban đầu là 1,5cm/s theo phương thẳng đứng hướng lên. Chọn O = VTCB, chiều dương cùng chiều
với vận tốc ban đầu, t = 0 lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động là:
A. x = 0,3cos(5t) cm B. x = 0,3cos(5t - /2) cm
C. x = 0,15cos(5t - ) cm D. x = 0,15cos(5t - /2) cm
Câu 32 Biết phương trình dao động trên là : x=4.cos 2t(cm).Vận tốc trung bình một dao động điều hoà trong một chù kỳ là
A. 16cm/s B.20 cm/s. C. 30 cm/s D. không phải kết quả trên
Câu 33: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos2t (cm). Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t =
5s là?
A. 200cm B. 150cm C. 100cm D.50cm
Câu 34. Hai lò xo R
1
, R
2
, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R
1
thì dao động với chu
kỳ T

1
= 0,3s, khi treo vào lò xo R
2
thì dao động với chu kỳ T
2
= 0,4s. Nối hai lò xo với nhau cả hai đầu để được một lò xo
cùng độ dài, rồi treo vật nặng M vào thì chu kỳ dao động của vật bằng bao nhiêu?
A. T = 0,12s B. T = 0,24s C. T = 0,36s D. T = 0,48s E. T = 0,60s
Câu 35: Một con lắc đơn có chiều dài 3,02m. Đưa con lắc đơn lên độ cao h = 6400m. Phải thay đổi chiều dài bao nhiêu
để chu kỳ con lắc vẫn không đổi. Biết dây treo con lắc không dãn nở, bán kính trái đất là R = 6400km
A) Tăng 1,02m; B) Tăng 0,5 m C) Giảm 6,03mm ; D) Giảm 9,98mm.
Câu 36: Con lắc đồng hồ có chu kỳ 2s ở 29
0
C trên mặt đất. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 33
0
C đồng hồ sẽ chạy nhanh hay
chậm bao nhiêu trong một ngày đêm. Con lắc đồng hồ làm bằng đồng có hệ số nở dài  = 1,7.10
-5
K
-1
.
A) Nhanh 4,20s B) Chậm 5,06s C) Chậm 2,94s D) Nhanh 1,12s.
Câu 37. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x
1
= 5cos(π t + π) (cm); x
2
= 5cos (π t - π/2) (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình
A. x = 7,07cos(π t + 3π /4) (cm) B. x = 7,07cos(π t - π /3) (cm)
C. x = 7,07cos(π t - π /4) (cm) D. x = 7,07cos(π t - 5 π /6) (cm)

Câu 38. Một người gánh nước, biết rằng nước trong sô dao động với tần số riếng là 0,5Hz. Người gáng nước bước đều và
cứ sau khi đi được 3m thì thấy nước trong thùng dao đồng mạng nhất. Người đó đã đi với vận tốc là:
A. 120cm/s B. 150cm/s C. 100cm/s D. 50cm/s
Câu 39. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m vật nặng m = 1kg, đặt trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và
mặt sàn là 0,1. Ban đầu lò xo được kéo tới vị trí giãn 10cm. ( lấy g = 10m/s
2
). Vận tốc cực đại mà vật đạt được trong quá
trình dao động:
A. 0,1 m/s B. 0,5m/s C. 0,9m/s D. 1m/s
Câu 40. Một cái đĩa khối lượng M = 900 (g) đặt trên một lò xo thẳng đứng có độ cứng
k = 25 (N/m). Một vật nhỏ m = 100 (g) rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 20
(cm) (so với đĩa) xuống đĩa rồi dính vào đĩa (hình vẽ). Sau va trạm hai vật dao động
điều hoà.
1. Viết phương trình dao động của hai vật, chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật,
chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống, gốc thời gian là lúc bắt đầu va trạm.
cho g = 10 (m/s
2
).
A.
))(
4
5cos(4 cmtx


B.
))(
3
5cos(3 cmtx




C. ))(
5
5cos(5 cmtx

 D. ))(
6
5cos(6 cmtx



×