7-5
Kích thanh răng
Cấu tạo
1. Thân kích 2. Thanh răng 2’. Bánh răng
3. Bộ truyền BR 4. Tay quay 5. Đầu kích
Quan hệ giữa các đại lượng
u = T
V
/ (T
F
. ) = Q.d
1
/(2. .m.F.l. )
d1 – đường kính bánh răng 2’
Đặc điểm chung
- Trọng tải không lớn
- Các bánh răng thường bé –
tính theo độ bền uốn
Q
7-6
7.2. Tời
Loại TBN sử dụng tang và dây cuốn.
Thường đặt trên mặt sàn, sử dụng kéo vật.
Phân loại
• Tời tay
• Tời điện
7-7
Tời xây dựng
Sử dụng 2 tỷ số truyền
để tăng năng suất
u
0
= z
6
/z
5
. z
2
/z
1
u’
0
= z
6
/z
5
. z
4
/z
3
Thường lấy u’
0
= 0,5.u
0
Phanh đặt trên trục 2
PT§
7-8
7.3. Palăng
Loại TBN dùng dây - cáp cuốn lên tang hoặc xích
ăn khớp với đĩa xích.
Thường được treo trên cao, do vậy yêu cầu kích
thước nhỏ gọn.
Phân loại:
Palăng tay: dẫn động bằng tay – thường qua
xích kéo
Palăng điện: dẫn động điện, sử dụng cáp hoặc
xích hàn.
7-9
Palăng tay
Dây được sử dụng là xích.
Dẫn động tay bằng cách kéo
xích làm quay bánh kéo an toàn.
Để giảm kích thước:
- Truyền công suất thành nhiều
dòng
- Trục bị dẫn lắp lồng không trên
trục dẫn
- Sử dụng vật liệu tốt để chế tạo
Xích
kéo
Xích
nâng
Bánh kéo
an toàn
7-10
Palăng điện
®éng c¬ ®iÖn
tang
khíp nèi hép sè
phanh ®Üa
I
II
III
IV
cÊp
I
II
III
IV
sè r¨ng
z2/z1 = 50/14
z4/z3 = 58/29
z6/z5 = 42/15
z8/z7 = 33/13
Dây được sử
dụng là cáp
hoặc xích.
Bộ truyền
bánh răng
nhiều cấp
hoặc hành
tinh
Phanh thường dùng phanh ma sát nhiều đĩa, loại thường đóng.
Có thể kết hợp phanh tự động.
Để cân bằng, động cơ và phanh thường đặt 2 phía palăng.
next…
Chương 8
CẦU TRỤC VÀ
CẦN TRỤC QUAY
2
8.1. Cầu trục
Khái niệm chung
Loại TBN có sử dụng
giàn chịu tải, nâng vật
qua dây cuốn.
Cấu tạo gồm:
Dàn chịu tải đặt trên
cao: dầm chính và
dầm đầu
Các cơ cấu: CCN và 2
CCDC
Phân loại: Cầu trục 1
dầm và cầu trục 2 dầm
Sử dụng nhiều trong
các phân xưởng.
3
8.1.1. Sơ đồ cấu tạo
Các bộ phận chính
1. Dầm chính
2. Xe con
3. Cơ cấu nâng
4. CCDC xe con
5. CCDC cầu
Điều khiển
Từ mặt sàn hoặc từ cabin
Các thông số chính
Trọng tải
Khẩu độ, chiều cao nâng
và hành trình
Các vận tốc chuyển động
4
8.1.2. Cơ cấu di chuyển
Lưu ý
Do khẩu độ l
k
của CCDC xe
con và cầu khác nhau nên các
bộ phận của chúng cũng bố trí
theo các sơ đồ khác nhau.
CCDC xe con
1. Động cơ
2. Phanh
3. Hộp giảm tốc
4. Nối trục
5. Gối đỡ
6. Bánh xe
5
8.1.2. Cơ cấu di chuyển
CCDC cầu (KCKL)
1. Động cơ
2. Phanh
3. Hộp giảm tốc
4. Nối trục
5. Gối đỡ
6. Bánh xe
Công dụng:
di chuyển toàn
bộ cầu (kết cấu
kim loại) dọc
phân xưởng.
6
8.2. Cần trục quay
Loại TBN sử dụng tang và dây cuốn.
Thường đặt trên mặt sàn, sử dụng kéo vật.
Phân loại
• Tời tay
• Tời điện
7
Tời xây dựng
Sử dụng 2 tỷ số truyền
để tăng năng suất
u
0
= z
6
/z
5
. z
2
/z
1
u’
0
= z
6
/z
5
. z
4
/z
3
Thường lấy u’
0
= 0,5.u
0
Phanh đặt trên trục 2
PT§
8
8.3. Kết cấu kim loại
Loại TBN dùng dây - cáp cuốn lên tang hoặc xích
ăn khớp với đĩa xích.
Thường được treo trên cao, do vậy yêu cầu kích
thước nhỏ gọn.
Phân loại:
Palăng tay: dẫn động bằng tay – thường qua
xích kéo
Palăng điẹn: dẫn động điện, sử dụng cáp hoặc
xích hàn.
9
Palăng tay
Dây được sử dụng là xích.
Dẫn động tay bằng cách kéo
xích làm quay bánh kéo an toàn.
Để giảm kích thước:
- Truyền công suất thành nhiều
dòng
- Trục bị dẫn lắp lồng không trên
trục dẫn
- Sử dụng vật liệu tốt để chế tạo
Xích
kéo
Xích
nâng
Bánh kéo
an toàn
10
Palăng điện
®éng c¬ ®iÖn
tang
khíp nèi hép sè
phanh ®Üa
I
II
III
IV
cÊp
I
II
III
IV
sè r¨ng
z2/z1 = 50/14
z4/z3 = 58/29
z6/z5 = 42/15
z8/z7 = 33/13
Dây được sử
dụng là cáp
hoặc xích.
Bộ truyền
bánh răng
nhiều cấp
hoặc hành
tinh
Phanh thường dùng phanh ma sát nhiều đĩa, loại thường đóng.
Có thể kết hợp phanh tự động.
Để cân bằng, động cơ và phanh thường đặt 2 phía palăng.
next…