Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG CÁ QUẢ CHANNA STRIATA (BLOCH, 1797) Ở CÁC THUỶ VỰC MIỀN TRUNG" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.98 KB, 9 trang )



105

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009


ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG CÁ QUẢ CHANNA STRIATA (BLOCH, 1797)
Ở CÁC THUỶ VỰC MIỀN TRUNG
Lê Th Nam Thu n, Nguy n S n H i
Tr
ng i h c Khoa h c, i h c Hu

TÓM TẮT
Cá Qu Channa striata là m t trong nhi u loài cá kinh t c a mi n Trung Vi t Nam.
Các k
t qu nghiên c u v c tính sinh tr ng c a cá Qu các th y v c mi n Trung ã xác
nh c:
- Ph
ng trình t ng quan gi a kích th c và kh i l ng theo Beverton–Holt c a cá
Qu
: W = 2 .10
-5
. L
2,93829
.
- C
u trúc tu i c a ch ng qu n và ph ng trình tính ng c sinh tr ng c a cá Qu
theo Rosa Lee (1920): L
n
=


V
V
n
(L – 2,10) + 2,10
- Và ph
ng trình sinh tr ng Von Bertalanffy v kích th c và kh i l ng cá Qu
c vi t d i d ng:
L
t
= 581,91 x [1- e
-0,19979( t +0,994)
]
W
t
= 1868,75 x [1- e
-0,0204(t +0,1584)
]
2,93829


1. Đặt vấn đề
Các t
ỉnh miền Trung nước ta có địa hình phức tạp là cơ sở tạo nên hệ sinh thái
n
ước ngọt đa dạng và phong phú [2],[7],[8]. Nhờ vậy, các loài thủy sản nước ngọt nói
chung và cá nói riêng có
điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt. Trong đó, phải kể đến
cá Qu
ả Channa striata Bloch,1797. Đây là loài cá có thịt thơm ngon nên rất được thị
tr

ường và người dân ưa chuộng. Cũng vì lý do đó mà cá Quả được khai thác dưới mọi
hình th
ức dẫn đến nguy cơ suy giảm nguồn lợi ở các thủy vực nước ngọt [1]. Việc
nghiên c
ứu sinh học cá để từ đó có những khuyến cáo về tuổi khai thác liên quan đến
đặc tính sinh trưởng của cá thiết nghĩ là việc nên làm. Bài báo nhỏ của chúng tôi mong
mu
ốn đóng góp thêm dần liệu về lĩnh vực này trên đối tượng cá Quả Channa striata
Bloch,1797
ở các thuỷ vực nước ngọt miền Trung.


106

2. Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cá Quả Channa striata Bloch,1797 (họ Channidae, bộ
Channiformes) [8] trong các th
ủy vực nước ngọt ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,
Qu
ảng Nam và Bình Định.
Ph
ương pháp nghiên cứu:
- Thu m
ẫu theo phương pháp thu ngẫu nhiên đại diện cho chủng quần theo định
k
ỳ hàng tháng.
- T
ổng số mẫu thu là 354
- Nghiên c
ứu sinh trưởng cá theo các phương pháp nghiên cứu ngư loại phổ biến

được sử dụng trong các phòng thí nghiệm của Pravdin [6], Nikolski [5], Michael King
[4], Shareck [3].
3. K
ết quả nghiên cứu
3.1 T
ương quan giữa chiều dài và khối lượng cá Quả
K
ết quả nghiên cứu cho thấy cá Quả được khai thác có kích thước (chiều dài)
dao
động từ 80,0 đến 430,0 mm ứng với khối lượng từ 10,0 đến 620,0 g phân bố ở 5
nhóm tu
ổi. Tương quan giữa kích thước và khối lượng cá Quả trong tự nhiên thể hiện qua
b
ảng 1.
B
ảng 1 cho thấy, ở nhóm cá tuổi 0
+
, có số mẫu thu được là 57 cá thể, chiếm tỷ lệ
th
ấp nhất là 16,1%, có kích thước 80,0 - 165,0 mm, ứng với khối lượng 10,0 - 54,0 g.
Nhóm tu
ổi 1
+
kích thước từ 160,0 – 250,0 mm và khối lượng 45-185 g chiếm 23,2%. Cá
tu
ổi 2
+
chiếm tỷ lệ ngang bằng với nhóm tuổi 1
+
(23,2%) nhưng kích thước cá từ 230,0 –

295,0 mm và kh
ối lượng 125,0 – 300,0 g. Nhóm tuổi 3
+
kích thước lớn hơn từ 275,0 –
340,0mm và kh
ối lượng 260,0 – 420,0 g chiếm 20,6%. Cá tuổi 4
+
chiếm tỷ lệ 17,0% với kích
th
ước 340,0 – 430,0 mm và khối lượng 320,0 – 620,0 g.
B ng 1. T ng quan gi a chi u dài và kh i l ng cá Qu theo nhóm tu i
Kích thước L (mm) Khối lượng W (g) N
Tuổi
Gi
ới
tính
L
d
L
tb
W
d
W
tb
n %
0
+
Juv 80-165 103,7±4,3 10-54 25,1±3,2 57 16,1
Juv 160-205 184,9±4,2 45-160 97,0±3,7 5 1,4
Cái 160-225 190,4±4,8 50-175 123,6±3,5 33 9,3

c 175-250 197,2±4,6 70-185 135,7±3,6 44 12,4
1
+

TB 160-250 191,9±4,7 45-185 117,6±3,5 82 23,2
2
+
Cái 230-285 256,3±5,0 150-300 218,0±4,3 42 11,9


107

c 240-295 278,7±5,1 125-280 217,0±4,6 40 11,3
TB 230-295 267,1±5,2 125-300 217,5+4,5 82 23,2
Cái 275-340 317,2±5,5 280-420 353,0±4,8 38 10,7
c 285-330 307,7±5,3 260-400 325,8±4,6 35 9,9
3
+

TB 275-340 312,7±5,4 260-420 339,9±4,7 73 20,6
Cái 340-430 372,1±5,7 340-620 431,9±5,3 33 9,3
c 340-410 367,3±5,8 320-550 379,9±4,2 27 7,6
4
+

TB 340-430 369,5±5,7 320-620 408,5±5,4 60 17,0
T ng 354 100
Từ kết quả nêu trên, chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt giữa cá đực và cá cái về
kích th
ước và khối lượng trong cùng một nhóm tuổi. Mối tương quan giữa kích thước

và kh
ối lượng cá Quả được xác định qua hàm số mũ của Beverton-Holt (1976) và được
bi
ểu diễn qua đồ thị ở hình 1 bằng phương trình: W = 2 .10
-5
. L
2,93829
.

y = 0.00002x
2.93829
R
2
= 0.98466
0
100
200
300
400
500
600
700
800
0 50 100 150 200 250 300 350 400

Hình 1. T ng quan gi a kích th c và kh i l ng cá Qu
Như vậy sự tăng trưởng về kích thước và khối lượng của cá Quả có mối tương quan
ch
ặt chẽ với nhau, thể hiện qua hệ số tương quan R
2

= 0,98466. Đây là tương quan thuận,
ngh
ĩa là khi kích thước tăng thì khối lượng của cá cũng tăng theo.
Đồ thị cho thấy sự tăng trưởng về kích thước và khối lượng của cá Quả không
đồng đều. Ở giai đoạn đầu, cá tăng nhanh về kích thước, ít tăng khối lượng. Đến giai
đoạn sau, khi cá tăng trưởng đến kích thước nhất định thì kích thước cá tăng trưởng
ch
ậm lại và khối lượng tăng trưởng nhanh hơn.
S
ự khác biệt này là do trước khi chín muồi sinh dục cá sinh trưởng liên tục nên sự
W(g)
L (cm)
W = 2 . 10
-
5
. L
2,93829

R
2
= 0,98466



108

tăng trưởng về kích thước diễn ra với tốc độ nhanh chóng. Nhưng đến thời kỳ chín muồi
sinh d
ục, nhiều chất trong cơ thể cá phải dùng để tạo ra các sản phẩm sinh dục và trong
ho

ạt động di cư đẻ trứng cá nhịn ăn nên sự sinh trưởng về kích thước chậm lại và có khi
ng
ừng hẳn [4],[5],[6]. Đây cũng là đặc điểm chung về sinh trưởng của sinh vật nói chung.
Theo chúng tôi, s
ự tăng trưởng nhanh về kích thước cá ở giai đoạn đầu của đời
s
ống có ý nghĩa thích nghi lớn, nhằm hạn chế sự đe dọa của kẻ thù, tăng khả năng vận
động tìm mồi, sớm đạt trạng thái thành thục, tăng số lượng cá thể đẻ trứng của đàn cá
nh
ằm bảo vệ và phát triển nòi giống. Khi đã trưởng thành, cá chủ yếu tăng về trọng
l
ượng để tích lũy chất dinh dưỡng chuẩn bị cho việc sinh sản.
3.2. Cấu trúc tuổi của chủng quần cá Quả
B ng 2. C u trúc tu i c a ch ng qu n cá Qu
Kích th c L (mm) Tr ng l ng W (g) N
Tu i
L
d
L
tb
W
d
W
tb
n %
0
+
80 - 165 103,7±4,3 10 - 54 25,1±3,2 57 16,1
1
+

160 - 250 191,8±4,7 45 - 185 117,6±3,5 82 23,2
2
+
230 - 295 267,1±5,2 125 - 300 217,5±4,5 82 23,2
3
+
275 - 340 312,7±5,4 260 - 420 340,0±4,7 73 20,6
4
+
340 - 430 369,5±5,7 320 - 620 408,5±5,4 60 16,9
T ng 80 - 430 10 - 620 354 100,0

16.1
23.2
23.2
20.6
16.9
0+
1+
2+
3+
4+

Hình 2. T l % c u trúc tu i c a ch ng qu n cá Qu
Nghiên cứu vảy cá cho thấy cá Quả phân bố trong tự nhiên ở các thuỷ vực miền
Trung g
ồm 5 nhóm tuổi từ 0
+
đến 4
+

. Cấu trúc tuổi của chủng quần cá Quả trong thời
gian nghiên c
ứu được thể hiện ở bảng 2 và hình 2. Kết quả trên cho thấy cấu trúc tuổi
c
ủa cá Quả thu được có tuổi thấp nhất là 0
+
và tuổi cao nhất là 4
+
. Trong đó, cá khai thác
chi
ếm số lượng đông nhất là nhóm cá tuổi 1
+
và 2
+
ứng với kích thước 160,0 mm đến
295,0 mm và kh
ối lượng 45,0 g đến 300,0 g, chiếm 46,3%. Nhóm cá tuổi 0
+
có tỷ lệ khai
thác th
ấp nhất với kích thước 80,0 đến 165,0 mm và khối lượng 10,0 - 54,0 g, chiếm
16,1%. Nhóm tu
ổi 4
+
có tỷ lệ khá thấp so với các nhóm khác, tuy nhiên sự biến động này


109

không lớn lắm. Nếu cấu trúc tuổi này phù hợp với chủng quần cá Quả trong tự nhiên thì

ti
ềm năng phát triển cá vẫn còn khá lớn. Theo đó, cấu trúc tuổi của cá Quả trong tự
nhiên v
ẫn tương đối ổn định và phát triển do tỷ lệ các nhóm tuổi nhỏ từ 0
+
- 1
+
trong
ch
ủng quần cá Quả là 39,3% lớn hơn so với các nhóm tuổi 2
+
(23,2%) là 3
+
(20,6%) và
4
+
(17,0%). Tỷ lệ này chứng tỏ sức sinh sản trong chủng quần cao sẽ bổ sung bảo đảm
cho ch
ủng quần phát triển mạnh.
Do vậy, để đảm bảo sự phát triển bền vững chủng quần cá Quả trong tự nhiên,
bi
ện pháp cần phải quan tâm là hạn chế khai thác những cá thể ở nhóm tuổi thấp (0
+
, 1
+

và 2
+
). Nên khai thác cá thể ở nhóm tuổi cao (3
+

và 4
+
), đã tham gia sinh sản, có chất
l
ượng và giá trị thương phẩm cao để trẻ hóa đàn cá, giải phóng được nguồn thức ăn
quan tr
ọng cho cá nhỏ, nâng cao được sản lượng khai thác.
3.3. S
ự tăng trưởng chiều dài hàng năm của cá Quả
Đặc tính sinh trưởng của cá là sinh trưởng liên tục trong suốt đời sống và có tính
chu k
ỳ trong năm. Chúng tôi căn cứ vào số liệu của 354 mẫu cá để giải các phương
trình th
ực nghiệm, qua đó đã xác định được hệ số a của phương trình Rosa Lee (1920)
là 2,10.
Điều này được giải thích là cá con có kích thước 2,10 mm mới bắt đầu hình
thành v
ảy. Vì vậy phương trình tính ngược sinh trưởng của cá có dạng:
L
n
=
V
V
n
(L – 2,10) + 2,10
D
ựa vào phương trình tính ngược sinh trưởng, chúng tôi áp dụng để tính kích
th
ước hàng năm và sự tăng trưởng kích thước tương ứng của cá Quả. Kết quả được trình
bày

ở bảng 3 và hình 3.
T
ừ kết quả ở bảng 3 và hình 3 cho thấy kích thước trung bình của cá ở thời điểm
1 n
ăm tuổi đạt 190,2 mm; cá 2
+
đạt 262,8 mm; cá 3
+
đạt 315,5 mm và thời điểm cá 4
+

đạt 366,6 mm. Tốc độ tăng trưởng về kích thước của cá Quả trong năm đầu là cao nhất,
đạt 190,2 mm, năm thứ 2 tăng thêm 71,8 mm (37,6%), năm thứ 3 tăng thêm 55,7 mm
(29,2%) và n
ăm thứ 4 chỉ tăng thêm 51,2 mm (26,4%). Như vậy, vào năm đầu của đời
s
ống cá tăng nhanh về kích thước, thời gian về sau tốc độ sinh trưởng theo kích thước
c
ủa cá càng chậm dần, phù hợp với tương quan về chiều dài và khối lượng cá đã nêu ở
ph
ần 3.1.
Kết quả trên còn chỉ rõ sự tăng trưởng theo kích thước giữa cá đực và cá cái
không gi
ống nhau do đặc tính và chức năng sinh học của cá đực và cá cái chi phối. Sinh
tr
ưởng về kích thước vào năm thứ hai của cá 2
+
, 3
+
và 4

+
cũng như sinh trưởng về kích
th
ước vào năm thứ 3 của cá 3
+
và 4
+
tuổi đều tương đương. Điều này chứng tỏ rằng
trong nh
ững năm gần đây, các điều kiện về môi trường, đặc biệt là điều kiện về thức ăn ít
b
ị biến đổi. Khi điều kiện dinh dưỡng của cá ở các thời điểm tương đối như nhau thì sự
t
ăng trưởng về kích thước giữa các nhóm cá sẽ không sai khác nhau nhiều.


110

B ng 3. S t ng tr ng kích th c hàng n m c a cá Qu
Sinh tr ng kích th c
trung bình n
m (Lmm)
T
ng tr ng kích th c trung bình n m
(Lmm)
T2 T3 T4
Tu i

Gi i
tính

L1 L2 L3 L4 T1
mm % mm

% mm %
N
0
+
57
Juv 5
c 194,2

194,2 44
1
+
Cái 181,9

181,9 33
c 191,4

263,3 191,4 72,0 37,6 40
2
+
Cái 191,5

263,5 191,5 72,0 37,6 42
c 187,9

258,5 315,5 187,9 70,6 37,6 53,0 28,2

38

3
+
Cái 188,8

259,8 315,5 188,8 71,0 37,6 56,2 29,8

35
c 190,4

262,0 315,5 361,3

190,4 71,6 37,6 55,6 29,2

45,8 24,1 27
4
+
Cái 195,9

269,6 315,6 371,8

195,9 73,7 37,6 57,7 29,5

56,3 28,7 33
c 191,0

261,3 315,5 361,3

191,0 71,4 37,6 54,3 28,7

45,8 24,1 136

TB
Cái 189,5

264,3 315,5 371,8

189,5 72,2 37,6 57,0 29,6

56,3 28,7 141
TB 190,2

262,8 315,5 366,6

190,2 71,8 37,6 55,7 29,2

51,0 26,4 354

0
50
100
150
200
Kích th
c
t ng tr ng
(mm)
1+ 2+ 3+ 4+
Nhóm tu
i
c
Cái


Hình 3. S t ng tr ng v kích th c hàng n m c a cá Qu
3.4. Phương trình sinh trưởng của cá Quả
D
ựa vào số liệu của 354 mẫu cá thu được chúng tôi đã xác định các tham số và
thi
ết lập phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy về kích thước và khối lượng của cá
Qu
ả trong tự nhiên ở các thuỷ vực miền Trung ở Bảng 4.


111

Như vậy, so với kích thước và khối lượng tính được trong phương trình sinh
tr
ưởng thì cá Quả khai thác trong tự nhiên cần phải đạt kích thước khá lớn để đảm bảo
ch
ất lượng và giá trị thương phẩm cao, cần hạn chế khai thác những cá thể nhỏ. Cần
thi
ết khai thác cá thể có kích thước và khối lượng phù hợp, tương ứng với các thông số
L, W
đã nêu trong phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy.
B ng 4. Các thông s sinh tr ng theo kích th c và kh i l ng
Các tham số sinh trưởng Về kích thước (L) Về khối lượng (W)
L (mm) , W
(g)
t
0
k


581,91
-0,994
0,19979
1868,75
0,1584
0,0204
Vì vậy phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy về kích thước và khối lượng cá
Qu
ả được viết dưới dạng:
L
t
= 581,91 x [1- e
-0,19979( t +0,994)
]
W
t
= 1868,75 x [1- e
-0,0204(t +0,1584)
]
2,93829

Kết quả này cũng cho thấy hệ số phân hoá protein trong cơ thể cá Quả (k) theo
kích th
ước lớn hơn theo trọng lượng. Điều này nói lên sự tăng trưởng về kích thước
nhanh h
ơn và giá trị k càng lớn thì sự tăng trưởng càng nhanh [6]. Từ đó thấy rằng, kết
qu
ả này phù hợp với kết quả thu được ở phần 3.1.
4. K
ết luận

Qua k
ết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng của cá Quả trong tự nhiên ở
vùng mi
ền Trung, chúng tôi có một số kết luận và đề nghị sau:
- Cá Quả Channa striata (Bloch, 1797) có kích thước khai thác dao động từ 80 –
430 mm,
ứng với khối lượng từ 8 – 460 g, gồm 5 nhóm tuổi, cao nhất là tuổi 4
+
, thấp
nh
ất là tuổi 0
+
. Số lượng cá thể chiếm tỷ lệ đông nhất thuộc nhóm cá tuổi 1 và tuổi 2
+
(với 46,4% so với tổng số), thấp nhất là nhóm tuổi 0
+
(chiếm 16,1%). Đối với cá ở
nhóm tu
ổi 0
+
và 1
+
về kích thước, cũng như khối lượng giữa cá đực và cá cái hầu như
không có s
ự sai khác. Ngược lại, đến nhóm tuổi 2
+
, 3
+
và 4
+

, khối lượng trung bình của
cá cái cao h
ơn cá đực. Phương trình tương quan giữa kích thước và khối lượng của cá
Qu
ả được viết dưới dạng: W = 2 . 10
-5
. L
2,93829
- Tốc độ sinh trưởng của cá Quả tương đối nhanh, kích thước trung bình của cá
ở các nhóm tuổi 1
+
, 2
+
, 3
+
và 4
+
sống trong tự nhiên dao động từ 191,9 mm đến 369,5
mm. Sau 1 n
ăm tuổi cá tăng trưởng nhanh về kích thước, khi đạt đến một kích thước
nh
ất định (ở tuổi 3
+
, 4
+
) sự tăng trưởng về kích thước chậm lại nhưng tăng nhanh về
kh
ối lượng. Phương trình tính ngược sinh trưởng của cá có dạng: L
n
=

V
V
n
(L – 2,10) +
2,10.


112

Phương trình sinh trưởng theo Von Bertalanffy (1954) có dạng:
+ V
ề kích thước: L
t
= 581,91 x [1- e
-0,19979( t +0,994)
]
+ V
ề trọng lượng: W
t
= 1868,75 x [1- e
-0,0204(t +0,1584)
]
2,93829

* Đề nghị:
C
ần phải có những quy định cụ thể về mùa vụ khai thác, kích cỡ lưới đánh bắt
cho loài cá Qu
ả, về biện pháp nghiêm cấm việc sử dụng các ngư cụ đánh bắt cá mang
tính h

ủy diệt, về tuyên truyền để nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ nguồn lợi, khai
thác h
ợp lý nhằm góp phần bảo tồn nguồn giống ngoài tự nhiên, tạo điều kiện cho sự
phát tri
ển nguồn lợi cá Quả ở các thuỷ vực miền Trung. Đồng thời đẩy mạnh sản xuất
gi
ống cá Quả để bổ sung và phát triển loài cá này trong tự nhiên.
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
1. B Khoa h c, Công ngh và Môi tr ng, Sách Vi t Nam, Ph n ng v t, Nxb
KH&KT, Hà N
i, 2000.
2. B
Th y s n, Ngu n l i th y s n Vi t Nam, Nxb Nông nghi p, 1996.
3. Carl B. Shareck, Methods for Fish Biology, American Fisheries Society, Bethesda,
Maryland, USA, 1990.
4. Michael King, Fisheries biology, assessment and management, Fishing New Books, A
division of Blackwell Science Ltd, 54 University Street, Carlton Victoria 3053,
Australia, 1995.
5. Nikolski, Sinh thái h
c cá. Nxb Nông Nghi p, Hà N i (Ng i d ch: Nguy n V n Thái,
Mai
ình Yên, Tr n ình Tr ng), 1961.
6. Pravdin I.F, H
ng d n nghiên c u cá (Nguy n Th Minh Giang d ch), Nxb KH&KT,
Hà N
i, 1973.
7. Lê Th
Nam Thu n, Nguy n Ng c Sang, D n li u b c u v m t s c i m sinh
tr

ng c a cá lóc Ophiocephalus striatus Bloch Th a Thiên - Hu , H i ngh Toàn
Qu
c 2004 v NCCB trong Khoa h c S s ng t i Thái Nguyên, 9/2004.
8. Mai
ình Yên, nh lo i các loài cá n c ng t mi n B c Vi t Nam, Nxb KH&KT, Hà
N
i, 1978.


113

GROWTH CHARACTERISTICS OF CHANNA STRIATA BLOCH, 1797
IN THE CENTRAL REGION, VIET NAM
Le Thi Nam Thuan, Nguyen Son Hai
College of Sciences, Hue University
SUMMARY
Channa striata is one of the economic fish species in the Central region of Vietnam. The
reasearch results defined:

- The relation between their length and weight according to Beverton - Holt equation:
W = 2 .10
-5
. L
2,93829
;

- Their age structure and growth speed according to Rosa Lee (1920) equation: L
n
=
V

V
n
(L – 2,1) + 2,1;

- The figures representing fish growth by their length and weight indexes (by Von
Bertalanffy equation):

L
t
= 581,91 x [1- e
-0,19979 ( t +0,994)
] ; W
t
= 1868,75 x [1- e
-0,0204 (t +0,1584)
]
2,93829

×