Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH ÁP DỤNG CHO SẢN XUẤT NGÔ RAU Ở THỪA THIÊN HUẾ" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.4 KB, 14 trang )



109

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH ÁP DỤNG
CHO S
ẢN XUẤT NGÔ RAU Ở THỪA THIÊN HUẾ
Lê Th Hoa, Nguy n Th Cách,
Tr
n Th Ngân, Tr nh Th Sen và CTV
Tr
ng i h c Nông Lâm, i h c Hu
TÓM TẮT
Ngô rau là m t lo i rau cao c p ch a nhi u ch t dinh d ng và các lo i vitamin, ch t
khoáng. S
n xu t ngô rau v a cung c p th c ph m cho con ng i v a cung c p th c n xanh
cho ch
n nuôi, c bi t là ch n nuôi bò s a. Ngô rau có th tr ng nhi u vùng khác nhau và
trên nhi
u chân t khác nhau. Trên t phù sa Th a Thiên Hu , tr ng ngô rau v i m t
thích h
p là 14,2 v n cây/ha n 15,9 v n cây/ha. ã xác nh c li u l ng phân chu ng
bón cho ngô rau trên
t phù sa n 12 t n/ha v n cho hi u qu r t cao. ã xác nh c li u
l
ng phân m và phân kali thích h p bón cho ngô rau trên t phù sa Th a Thiên Hu là
120 – 150 kgN/ha và 90 kgK
2


O/ha.

1.
Đặt vấn đề
Ngô rau (ngô bao t
ử - baby corn) là loại rau cao cấp chứa nhiều chất dinh dưỡng
và các lo
ại vitamin, chất khoáng. Ngô non là một loại rau sạch không có dư lượng kim
lo
ại nặng từ thuốc hóa học vì rau được thu hoạch khi cây còn ở giai đoạn ít bị sâu bệnh
h
ại. Việc dùng thuốc bảo vệ thực vật rất hạn chế hoặc hầu như không cần thiết. Ngô non
l
ại được bọc kín trong lá bi nên tồn dư chất độc do sâu bệnh tiết ra cũng không có, hàm
l
ượng NO
3
-
trong sản phẩm cũng rất thấp.
M
ặt khác, trong nông nghiệp, ít có cây trồng mà giúp nhà nông tận dụng được
h
ết cả chính phẩm và phụ phẩm như loại cây này. Một hecta canh tác ngô rau cho thu
ho
ạch khoảng 2 tấn bắp ngô thành phẩm, hơn 6 tấn râu và cờ ngô cộng với 27 tấn thân
lá còn xanh t
ươi, một nguồn dinh dưỡng cao dùng làm thức ăn gia súc, nhất là cho bò
s
ữa.
Ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, ngô rau đã dần xen vào

h
ệ thống độc canh của cây lúa và đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ở miền Trung nói
chung và
ở Thừa Thiên Huế nói riêng, sản xuất và nghiên cứu ngô rau còn chưa nhiều,
ng
ười nông dân chưa có tập quán sản xuất ngô rau thành sản phẩm hàng hóa. Vì vậy,
phát tri
ển sản xuất ngô rau ở vùng này còn khá mới mẻ.


110

Để sản xuất ngô rau ở Thừa Thiên Huế đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả
kinh t
ế lớn thì cần phải tác động các biện pháp kỹ thuật thích hợp một cách đồng bộ.
Xu
ất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
một số biện pháp kỹ thuật chính áp dụng cho sản xuất ngô rau ở Thừa Thiên Huế”.
M
ục tiêu của đề tài: Xác định một số biện pháp kỹ thuật chính thích hợp áp dụng
cho s
ản xuất ngô rau ở Thừa Thiên Huế.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. V
ật liệu nghiên cứu
Gi
ống ngô rau LVN23.
2.2. Bố trí thí nghiệm
Các thí nghi
ệm bố trí theo phương pháp RCB với 3 lần nhắc lại.

2.2.1. Thí nghi
ệm về mật độ
+ CT 1: 70 cm × 35 cm × 2 cây (8,1 v
ạn cây/ha)
+ CT 2: 70 cm × 30 cm × 2 cây (9,5 v
ạn cây/ha)
+ CT 3: 70 cm × 25 cm × 2 cây (11,4 v
ạn cây/ha)
+ CT 4: 70 cm × 22 cm × 2 cây (13,0 v
ạn cây/ha)
+ CT 5: 70 cm × 20 cm × 2 cây (14,2 v
ạn cây/ha)
+ CT 6: 70 cm × 18 cm × 2 cây (15,9 v
ạn cây/ha)
2.2.2. Thí nghi
ệm về phân bón
- Thí nghi
ệm về phân chuồng
+ CT 1: N
ền + 0 tấn phân chuồng
+ CT 2: N
ền + 6 tấn phân chuồng
+ CT 3: N
ền + 8 tấn phân chuồng
+ CT 4: N
ền + 10 tấn phân chuồng
+ CT 5: N
ền + 12 tấn phân chuồng
N
ền: 120 kg N + 80 kg P

2
O
5
+ 60 kg K
2
O/ha
- Thí nghi
ệm về phân đạm
+ CT 1: N
ền + 0 kg N
+ CT 2: N
ền + 30 kg N
+ CT 3: N
ền + 60 kg N


111

+ CT 4: Nền + 90 kg N
+ CT 5: N
ền + 120 kg N
+ CT 6: N
ền + 150 kg N
N
ền: 10 tấn phân chuồng + 80 kg P
2
O
5
+ 60 kg K
2

O/ha
- Thí nghi
ệm về phân kali
+ CT 1: N
ền + 0 kg K
2
O
+ CT 2: N
ền + 30 kg K
2
O
+ CT 3: N
ền + 50 kg K
2
O
+ CT 4: N
ền + 70 kg K
2
O
+ CT 5: N
ền + 90 kg K
2
O
N
ền: 10 tấn phân chuồng + 120 kg N + 80 kg P
2
O
5
/ha
2.2.3. Quy trình k

ỹ thuật
- Các thí nghi
ệm tiến hành trên đất phù sa, trong vụ Đông Xuân 2006-2007 và
2007-2008.
- Thí nghi
ệm về mật độ với liều lượng phân bón: 10 tấn phân chuồng + 120 kg N
+ 80 kg P
2
O
5
+ 60 kg K
2
O/ha.
- Các thí nghi
ệm về phân bón gieo trồng với mật độ: 70 cm × 25 cm × 2 cây
(11,4 v
ạn cây/ha).
- Các bi
ện pháp kỹ thuật khác áp dụng theo quy trình sản xuất ngô rau.
- Các ch
ỉ tiêu theo dõi đúng theo phương pháp nghiên cứu của Chương trình
nghiên c
ứu ngô quốc gia. Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh
h
ọc.
3. K
ết quả nghiên cứu
3.1. V
ề mật độ gieo trồng ngô rau
S

ố liệu bảng 1 cho thấy: Diện tích lá trên cây đạt cao nhất ở thời kỳ nhú cờ và
thay
đổi theo mật độ trồng. Ở công thức VI trồng mật độ cao nhất (15,9 vạn cây/ha) có
di
ện tích lá qua các thời kỳ đạt thấp nhất.
Ch
ỉ số diện tích lá qua các thời kỳ của các công thức có sự thay đổi khá rõ và đạt
cao nh
ất ở thời kỳ nhú cờ (từ 3,0 – 5,8 m
2
lá/m
2
đất). Các công thức trồng mật độ càng
cao thì ch
ỉ số diện tích lá càng lớn (công thức VI là 5,8 m
2
lá/m
2
đất).


112

B ng 1. Di n tích lá và ch s di n tích lá các m t gieo tr ng khác nhau
Th
i k
3 – 4 lá 7 - 9 lá Xo n ng n Nhú c
Công th c
Di
n

tích lá

(cm
2

lá/cây)

Ch s
di
n
tích lá
(m
2
lá/m
2
t)
Di
n
tích lá

(cm
2

lá/cây)

Ch s
di
n
tích lá
(m

2
lá/m
2
t)
Di
n
tích lá

(cm
2

lá/cây)

Ch s
di
n
tích lá
(m
2
lá/m
2
t)
Di
n
tích

(cm
2

lá/cây)

Ch s
di
n
tích lá
(m
2
lá/m
2
t)
I
70×35×2 cây

51,3 0,04 884,3 0,7 2713,7

2,2 3691,2 3,0
II
70×30×2 cây

45,3 0,04 985,9 0,9 3051,1

2,7 4265,9 3,8
III
70×25×2 cây

48,0 0,06 955,0 1,1 3320,2

3,8 4414,6 5,1
IV
70×22×2 cây


47,5 0,06 889,4 1,2 3042,2

4,0 3935,5 5,1
V
70×20×2 cây

57,9 0,08 1026,3

1,4 3181,9

4,4 4048,0 5,6
VI
70×18×2 cây

45,9 0,07 854,1 1,3 2958,2

4,6 3744,7 5,8
B ng 2. nh h ng c a m t n n ng su t thân lá t i c a ngô rau
Thu b
p 1 Thu b p 2
Thu b
p
cu
i cùng
Công th c
Kh i l
ng
thân lá t i
(g/cây)
N ng su t

thân lá t
i
(t
n/ha)
Kh
i
l
ng
thân lá
t
i
(g/cây)
N
ng su t
thân lá
t
i
(t
n/ha)
Kh
i
l
ng
thân lá
t
i
(g/cây)
N
ng
su

t thân
lá t
i
(t
n/ha)
I
70×18×2 cây

314,8 25,50 266,9 21,62 222,1 17,99
II
70×20×2 cây

279,8 26,58 236,6 22,48 194,2 18,45
III
70×22×2 cây

287,6 32,78 242,2 27,61 198,0 22,58
IV
70×25×2 cây

284,1 36,94 240,5 31,26 198,3 25,78
V
70×30×2 cây

259,8 36,90 212,3 31,31 181,1 25,71
VI
70×35×2 cây

255,1 40,57 220,5 53,73 168,0 26,71
Số liệu ở bảng 2 cho thấy: Khối lượng thân lá tươi của cây ở các lần thu hoạch

v
ề sau càng giảm và giảm dần theo chiều tăng mật độ, cao nhất là ở công thức I và thấp
nh
ất là ở công thức VI.


113

Năng suất thân lá tươi của các lần thu hoạch ở công thức trồng mật độ cao hơn
thì l
ớn hơn, cao nhất là ở công thức VI (15,9 vạn cây/ha) và thấp nhất là ở công thức I
(8,1 v
ạn cây/ha).
B ng 3. nh h ng c a m t n m t s ch tiêu v sinh tr ng c a ngô rau
Công th
c
Chi
u
cao cây
cu i
cùng
(cm)
Chi
u
cao
óng
b
p 1
(cm)
ng

kính
lóng g c
(cm)
T
ng s
lá/cây
S

xanh/cây
lúc thu
ho
ch
Di
n
tích lá
óng
b
p 1
(cm
2
)
D ng
cây
(
i m)
I
70×35×2 cây

146,1 70,5 1,7 18,0 10,5 526,8 1,7
II

70×30×2 cây

157,7 67,7 1,6 18,1 10,6 567,8 1,6
III
70×25×2 cây

168,2 61,1 1,7 18,2 10,7 598,7 1,8
IV
70×22×2 cây

169,5 80,9 1,6 17,8 10,5 549,9 1,9
V
70×20×2 cây

168,4 82,6 1,5 18,1 10,5 539,9 1,8
VI
70×18×2 cây

175,8 89,6 1,4 17,9 10,5 514,7 2,1
Từ kết quả ở bảng 3 cho thấy: Chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp 1 ở
các công th
ức trồng mật độ dày hơn thì cao hơn và cao nhất là ở công thức VI (15,9 vạn
cây/ha).
Các ch
ỉ tiêu như đường kính lóng gốc, diện tích lá đóng bắp 1, số lá xanh trên
cây lúc thu ho
ạch của các công thức trồng mật độ càng tăng thì càng giảm, cao nhất là ở
công th
ức I (8,1vạn cây/ha) và thấp nhất là ở công thức VI (15,9 vạn cây/ha). Mật độ
khác nhau không

ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu như dạng cây và số lá trên cây của ngô
rau.
B ng 4. nh h ng c a m t tr ng n các y u t c u thành n ng su t
và n
ng su t c a ngô rau
N ng su t lý thuy t

(t /ha)

N
ng su t th c thu

(t /ha)

Công th c
M t

(v
n
cây/
ha)
S
b
p
h
u
hi
u/
cây
Kh i

l
ng
b
p
(g)
Kh
i
l
ng

lõi
(g)
B
p Lõi B p Lõi
I
70×35×2 cây
8,1 2,9 56,9 12,4 133,7 29,1 96,9 18,2
II
70×30×2 cây
9,5 2,8 57,8 12,6 155,5 33,8 110,4 21,5
III
70×25×2 cây
11,4 2,9 60,6 13,4 198,0 43,7 117,9 24,4


114

IV
70×22×2 cây
13,0 2,8 54,7 12,4 196,6 44,7 122,5 26,9

V
70×20×2 cây
14,2 2,7 52,8 11,7 199,8 44,2 138,3 29,6
VI
70×18×2 cây
15,9 2,6 49,0 11,2 200,0 45,8 135,8 31,2
LSD
0,05
16,9 2,6
Từ kết quả thu được ở bảng 4 chúng tôi có nhận xét sau: Các công thức trồng mật
độ thấp hơn thì có số bắp bao tử trên cây, khối lượng bắp, khối lượng lõi cao hơn so với
các công th
ức trồng mật độ cao.
N
ăng suất bắp và lõi lý thuyết của các công thức trồng mật độ càng cao thì càng
t
ăng và cao nhất là ở công thức VI (15,9 vạn cây/ha).
N
ăng suất bắp và lõi thực thu tăng dần từ công thức I đến công thức V và có sự
sai khác nhau khá l
ớn có ý nghĩa về mặt thống kê. Năng suất thực thu của công thức V
và VI sai khác nhau không nhi
ều và không có ý nghĩa về mặt thống kê.
B ng 5. M t s ch tiêu v phân lo i lõi c a ngô rau các m t gieo tr ng khác nhau
B
p 1 B p 2 B p 3 Phân lo i lõi (%)
Công th c
Chi u
dài
lõi

(cm)
ng

kính
lõi
(cm)
Chi
u
dài
lõi
(cm)
ng

kính
lõi
(cm)
Chi
u
dài
lõi
(cm)
ng

kính
lõi
(cm)
Lo
i
1
Lo

i
2
Lo
i
3
I
70×35×2 cây
9,9 1,4 9,8 1,4 9,9 1,4 51,72 40,24 8,04
II
70×30×2 cây
10,8 1,4 10,0 1,4 10,4 1,3 64,21 30,04 5,75
III
70×25×2 cây
10,2 1,4 9,9 1,4 10,5 1,4 62,94 31,47 5,59
IV
70×22×2 cây
10,0 1,4 9,9 1,4 10,0 1,4 44,67 49,53 5,80
V
70×20×2 cây
9,4 1,4 9,4 1,4 9,9 1,3 39,96 47,45 12,59
VI
70×18×2 cây
9,7 1,3 9,5 1,3 9,7 1,3 50,58 36,30 13,12
Số liệu ở bảng 5 cho thấy: Ở các mật độ trồng khác nhau đều có tỷ lệ bắp bao tử
lo
ại 1 và loại 2 là khá cao, tỷ lệ bắp loại 3 rất thấp và tăng theo mật độ trồng.
3.2. Phân bón cho ngô rau
3.2.1. Phân chu
ồng cho ngô rau
S

ố liệu ở bảng 6 cho thấy: Thời gian từ gieo đến thu hoạch bắp cuối cùng của
các công th
ức khác nhau là từ 65 - 66 ngày.
Chi
ều cao cuối cùng, chiều cao đóng bắp 1, diện tích lá đóng bắp 1, đường kính


115

lóng gốc ở các công thức bón liều lượng phân chuồng càng cao thì càng tăng.
B ng 6. nh h ng c a li u l ng phân chu ng n m t s ch tiêu v sinh tr ng c a ngô rau
Công
th
c
Li
u
l
ng
phân
chu
ng
(T
n/ha)

T ng th i
gian sinh
tr
ng
(ngày)
Chi

u cao
cu
i cùng
(cm)
Chi
u cao
óng b p
1
(cm)
T
ng s
lá/cây
Di
n tích

óng
b
p 1
(cm
2
)
ng
kính lóng
g
c (cm)
I 0 65 171,23 84,14 17,9 647,50 1,7
II 6 65 179,23 82,38 18,2 640,12 1,8
III 8 65 184,23 87,45 18,3 679,48 1,8
IV 10 66 184,68 89,82 18,6 684,73 1,9
V 12 66 185,03 89,99 18,1 685,37 1,9

B ng 7. Các y u t c u thành n ng su t và n ng su t c a ngô rau các li u l ng phân
chu
ng khác nhau
N ng su t
lý thuy
t
(t /ha)

N
ng su t
th
c thu
(t /ha)

Công
th
c
Li
u
l
ng
phân
chu
ng
(t
n/ha)
S

b
p bao

t
/cây

Kh
i
l
ng
b
p (g)

Kh i
l
ng
lõi (g)
B p Lõi B p Lõi
I 0 2,60 49,4

10,6

146,38

31,40

101,52 20,43

II 6 2,57 44,7

10,8

130,59


31,51

108,69

21,73

III 8 2,73 48,6

9,8

152,12

30,65

112,45

22,01

IV 10 2,67 49,6

10,8

150,63

32,83

115,68

22,51


V 12 2,70 48,1

10,0

151,73

31,53

118,82

24,00

LSD
0,05
3,89 1,27
Từ số liệu ở bảng 7 chúng tôi có nhận xét sau: Số bắp bao tử trên cây ở các liều
l
ượng phân chuồng khác nhau chênh lệch nhau không đáng kể.
Các công th
ức bón liều lượng phân chuồng cao hơn thì có khối lượng bắp cả lá
bi, kh
ối lượng lõi cao hơn.
N
ăng suất bắp và lõi lý thuyết của các công thức bón liều lượng phân chuồng
càng cao thì càng t
ăng và cao nhất là ở công thức V.
N
ăng suất bắp và lõi thực thu tăng dần theo liều lượng phân chuồng bón từ công



116

thức I đến công thức IV và có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê Năng suất thực
thu c
ủa hai công thức IV và V chênh lệch nhau không nhiều và sai khác không có ý
ngh
ĩa về mặt thống kê.
B ng 8. nh h ng c a li u l ng phân chu ng n hi u qu kinh t c a ngô rau
Công
th
c
Li
u
l
ng
phân
chu
ng
(t
n/ha)
N
ng su t
lõi th
c
thu
(t
/ha)
B i thu do
bón phân

chu ng
(kg/ha)
Chi phí t
ng
do bón phân
chu ng
(1000
/
ha)
Giá tr kinh t
t
ng do bón
phân chu
ng
(1000
/
ha)
Lãi do
bón phân
chu ng
(1000
/
ha)
I 0
20,43

- - - -
II 6
21,73


130 129 2.340 2.211
III 8
22,01

158 172 2.844 2.672
IV 10
22,51

208 215 3.744 3.529
V 12
24,00

357 258 6.426 6.168
Số liệu ở bảng 8 cho thấy: Lượng sản phẩm tăng thêm ở các công thức có bón
phân chu
ồng dao động từ 130 - 357 kg/ha.
Các công th
ức bón phân chuồng đều có lãi so với công thức đối chứng không
bón. Lãi t
ăng dần theo liều lượng phân chuồng bón và tăng từ 2.211.000 – 6.168.000
đồng/ha.
3.2.2. Phân
đạm bón cho ngô rau
B ng 9. nh h ng c a li u l ng m n m t s ch tiêu sinh tr ng c a ngô rau
Công
th c
Li
u
l
ng

bón
(kgN/ha)
T
ng th i
gian sinh
tr
ng
(ngày)
Chi
u
cao cây
cu
i cùng
(cm)
Chi
u
cao
óng
b
p 1
(cm)
T ng s
lá trên
cây (lá)
Di
n tích

óng
b
p 1

(cm
2
)
ng
kính lóng
g
c (cm)
I 0 65 156,5 63,2 17,8 415,9 1,49
II 30 65 170,9 75,0 18,1 466,3 1,54
III 60 65 179,5 76,9 18,7 526,9 1,68
IV 90 66 181,2 81,2 18,9 536,7 1,79
V 120 66 191,1 86,6 19,1 547,6 1,80
VI 150 66 192,1 87,2 19,2 549,4 1,83



117

Số liệu ở bảng 9 cho thấy: Thời gian từ gieo đến thu hoạch bắp cuối cùng của
các công th
ức là từ 65 - 66 ngày.
Chi
ều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp 1, diện tích lá đóng bắp 1, đường kính
lóng g
ốc của các công thức bón lượng đạm càng cao thì càng tăng. Số lá trên cây của các
công th
ức chênh lệch nhau không đáng kể.
B ng 10. Các y u t c u thành n ng su t và n ng su t c a ngô rau v i các li u l ng m
khác nhau
N ng su t

lý thuy
t
(t
/ha)
N
ng su t
th
c thu
(t
/ha)
Công
th
c
Li
u
l
ng
bón
(kgN/
ha)
S

b
p
h
u
hi
u/
cây
Kh i

l
ng
b
p (g)
Kh
i
l
ng
lõi (g)
B p Lõi B p Lõi
I 0 2,19 40,18 8,94 100,31 22,32 65,20 14,51
II 30 2,57 47,18 9,55 138,23 27,98 89,85 18,19
III 60 2,80 51,59 9,72 164,68 31,03 103,04 20,17
IV 90 3,19 51,67 10,11 187,90 36,77 111,62 22,43
V 120 3,41 52,66 10,31 204,71 40,08 118,73 23,25
VI 150 3,52 53,46 10,65 214,52 42,74 124,42 24,79
LSD
0,05
6,23 0,84
Từ số liệu ở bảng 10 cho thấy: Số bắp bao tử trên cây tăng theo liều lượng đạm bón.
Các công th
ức bón liều lượng đạm cao hơn thì có khối lượng bắp, khối lượng lõi
cao h
ơn.
N
ăng suất bắp và lõi lý thuyết của các công thức bón liều lượng đạm càng cao
thì càng t
ăng và cao nhất là ở công thức VI.
N
ăng suất bắp và lõi thực thu tăng dần theo liều lượng đạm bón từ công thức I đến

công th
ức V và có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê. Năng suất thực thu của hai
công th
ức V và VI chênh lệch nhau không đáng kể và sai khác không có ý nghĩa về mặt
th
ống kê.
B ng 11. M t s ch tiêu v ph m ch t lõi c a ngô rau các li u l ng m khác nhau
Phân lo
i lõi (%)
Công
th
c
Li
u l
ng
bón
(kgN/ha)
Kh
i
l
ng lõi
(g)
Chi
u dài lõi
(cm)
ng
kính lõi
(cm)
Lo
i 1 Lo i 2 Lo i 3

I 0 6,90 7,81 1,24 28,90 30,94 40,16


118

II 30 7,01 7,92 1,32 33,45 27,52 39,03
III 60 7,18 8,13 1,34 35,80 25,34 38,86
IV 90 7,27 8,44 1,33 42,00 37,36 20,64
V 120 7,47 8,62 1,35 40,10 35,91 23,99
VI 150 7,81 8,73 1,34 45,60 38,54 15,86
Số liệu ở bảng 11 cho thấy: Chiều dài lõi và đường kính lõi của các công thức
bón
đạm khác nhau chênh lệch nhau không nhiều và đạt tiêu chuẩn quy định.
Các công th
ức bón liều lượng đạm càng cao thì có tỷ lệ lõi loại 1 và loại 2 càng
l
ớn. Các công thức IV, V và VI có tỷ lệ lõi loại 1 và loại 2 cao nhất.
B ng 12. Hi u qu kinh t c a các công th c bón m khác nhau
Công
th
c
Li u
l
ng bón
(kgN/ha)
N
ng
su
t lõi
th

c thu
(t
/ha)
B i thu
do bón
m
(t
/ha)
Chi phí
phân
m
(1000
/ha)
Lãi so v
i
i ch ng
(1000
/ha)
Hi u su t
s
d ng
m
(kglõi/
kgN)
Ch
s
VCR


I 0 14,51 - - - - -

II 30 18,19 3,68 521,6 6102,4 12,27 12,70
III 60 20,17 5,66 1043,2 9144,8 9,43 9,76
IV 90 22,43 7,92 1564,8 12691,2 8,80 9,11
V 120 23,25 8,74 2086,4 13645,6 7,28 7,54
VI 150 24,79 10,28 2616,0 15888,0 6,85 7,09
Số liệu ở bảng 12 cho thấy: Các công thức bón đạm càng cao thì lãi càng tăng,
lãi thu
được từ 6.111.400 – 15.888.000 đồng/ha.
Hi
ệu suất sử dụng phân đạm của các công thức bón liều lượng đạm càng tăng thì càng
gi
ảm.
Ch
ỉ số VCR của tất cả các công thức bón đạm đều rất cao và dao động từ 7,09 -
12,70.
3.2.3. Phân kali bón cho ngô rau
T
ừ số liệu ở bảng 13 cho thấy:
-
Ở các công thức IV, V bón liều lượng kali cao thì thời gian sinh trưởng của ngô
rau
được rút ngắn từ 1 -2 ngày.


119

- Chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp 1, diện tích lá đóng bắp 1, đường
kính lóng g
ốc của các công thức bón liều lượng kali càng cao thì càng tăng.
B ng 13. nh h ng c a li u l ng kali n m t s ch tiêu sinh tr ng c a ngô rau

Công
th
c
Li
u
l
ng
bón
(kgK
2
O/
ha)
T
ng th i
gian sinh
tr
ng
(ngày)
Chi
u
cao cây
cu
i cùng
(cm)
Chi
u
cao
óng
b
p 1

(cm)
T
ng s
lá trên
cây (lá)
Di
n tích

óng
b
p 1
(cm
2
)
ng
kính lóng
g
c (cm)
I 0 63 184,8 78,2 18,5 515,9 1,71
II 30 63 186,7 79,3 18,7 546,4 1,75
III 50 63 189,5 78,6 18,6 556,9 1,75
IV 70 62 188,9 80,5 18,8 566,7 1,78
V 90 61 193,2 79,8 18,9 557,6 1,79
B ng 14. Các y u t c u thành n ng su t và n ng su t c a ngô rau các li u l ng kali
khác nhau
N
ng su t
lý thuy
t
(t

/ha)
N
ng su t
th
c thu
(t
/ha)
Công
th
c
Li
u
l
ng
bón
(kgK
2
O
/ha)
S
b
p
h
u
hi
u/
cây
Kh i
l
ng

b
p (g)

Kh
i
l
ng
lõi (g)
B
p Lõi B p Lõi
I 0 2,27 47,40 8,88 122,66 22,98 84,48 16,94
II 30 2,33 50,71 9,27 134,70 24,62 86,08 18,79
III 50 2,40 52,63 9,65 143,99 24,40 91,43 19,79
IV 70 2,47 54,36 9,80 153,07 27,59 96,41 21,13
V 90 3,00 56,74 9,95 194,05 34,03 100,08 24,43
LSD
0,05
3,65 1,23
Từ số liệu ở bảng 14 chúng tôi có nhận xét sau:
- S
ố bắp hữu hiệu trên cây tăng theo liều lượng kali bón.
- Các công th
ức bón liều lượng kali cao hơn thì có khối lượng bắp, khối lượng lõi
cao h
ơn.
- N
ăng suất bắp và lõi lý thuyết của các công thức bón liều lượng phân kali càng
cao thì càng t
ăng và cao nhất là ở công thức V(90 kg K
2

O).


120

- Năng suất bắp và lõi thực thu tăng theo liều lượng kali bón. Năng suất lõi thực
thu gi
ữa các công thức có sự chênh lệch nhau ở mức sai khác có ý nghĩa về mặt thống
kê.
B ng 15. Hi u qu kinh t c a các công th c bón li u l ng kali khác nhau
Công
th
c
Li
u
l
ng bón
(kgK
2
O/ha)
N
ng
su
t lõi
th
c thu
(t
/ha)
B i thu
do bón

kali
(t
/ha)
Chi phí
phân kali
(1000

/ha)
Lãi t
ng
lên so v
i
i
ch
ng
(1000

/ha)
Hi
u su t
s
d ng
kali
(kglõi/
kgK
2
O)
Ch
s
VCR



I 0 16,94 - - - - -
II 30 18,79 1,85 600 3330
6,17

5,55

III 50 19,79 2,85 1000 5130 5,70 5,13
IV 70 21,13 4,19 1400 7542 5,99 5,39
V 90 24,43 7,49 1800 13482 8,32 7,49
Số liệu ở bảng 15 cho thấy:
- Lãi thu
được của các công thức so với đối chứng tăng theo liều lượng kali bón
và t
ăng từ 3.330.000 – 13.482.000 đồng/ha.
- Hi
ệu suất sử dụng phân kali đạt từ 5,70 – 8,32 kg lõi/kg K
2
O.
- Ch
ỉ số VCR của các công thức bón liều lượng kali khác nhau dao động từ 5,13
– 7,49.
4. K
ết luận
4.1. V
ề mật độ trồng ngô rau
- N
ăng suất thân lá tươi ở các thời kỳ thu hoạch bắp 1, bắp 2 và bắp cuối cùng
c

ủa các mật độ trồng càng cao thì càng tăng. Năng suất thân lá tươi ở thời kỳ thu hoạch
b
ắp cuối cùng của các mật độ khác nhau dao động từ 17,99 – 26,71 tấn/ha.
-
Ở đất phù sa năng suất lõi thực thu của các mật độ trồng khác nhau dao động từ
18,2 – 31,2 t
ạ/ha, với mật độ 14,2 vạn cây/ha và 15,9 vạn cây/ha đã cho năng suất cao
nh
ất.
- Trên
đất phù sa thì có thể trồng ngô rau với mật độ thích hợp là từ 14,2 đến
15,9 v
ạn cây/ha.


121

4.2. Về phân bón cho ngô rau
4.2.1.Phân chu
ồng
- Bón phân chu
ồng với liều lượng 12 tấn/ha ở trên đất phù sa đã cho năng suất
lõi th
ực thu cao nhất (24,0 tạ/ha) và cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Bón phân chu
ồng cho ngô rau ở trên đất phù sa lãi thu được từ 2.211.000 –
6.168.000
đồng/ha.
4.2.2. Phân
đạm

- Li
ều lượng đạm tăng từ 0 – 150 kgN/ha thì tỷ lệ lõi loại 1 và loại 2 cũng tăng
lên theo li
ều lượng đạm bón.
- Bón phân
đạm với liều lượng 150 kgN/ha ở trên đất phù sa đã cho năng suất lõi
th
ực thu cao nhất (24,79 tạ/ha).
- Hi
ệu suất sử dụng phân đạm giảm dần theo chiều tăng của liều lượng đạm bón.
- Hi
ệu quả kinh tế tăng theo liều lượng đạm bón (lãi từ 6.102.400 – 15.888.000
đồng/ha).
4.2.3. Phân kali
- Bón kali với liều lượng 90 kgK
2
O/ha ở trên đất phù sa đã cho năng suất lõi thực
thu cao nh
ất (24,43 tạ/ha).
- Hi
ệu suất sử dụng phân kali ở trên đất phù sa tăng theo liều lượng kali bón và
đạt từ 5,99 – 8,32 kglõi/kgK
2
O.
- Hi
ệu quả kinh tế của các công thức bón kali khá cao và đạt từ 3.330.000 –
13.482.000
đồng/ha.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Th Ph ng Anh. K thu t tr ng m t s lo i rau cao c p. NXB Nông Nghi p. Hà

N
i, 1997.
2. Nguy
n V n B . Bón phân cân i cho cây tr ng. NXB Nông nghi p. Hà N i, 2002.
3. Lê Thanh B
n. Giáo trình Th Nh ng h c. NXB Nông nghi p. Hà N i, 2006.
4.
ng H ng D t. S tay ng i tr ng rau, t p 2. NXB Nông nghi p Hà N i, 2002.
5. Bùi
ình Dinh. Qu n lý dinh d ng t ng h p cho cây tr ng. Trong K t qu nghiên c u
khoa h
c. Vi n NHTN Qu c gia. NXB Nông nghi p. Hà N i. 2003, 99 - 102
6. Nguy
n Th Hùng. Cây ngô. NXB Nông nghi p. Hà N i, 2005.
7. Võ Minh Kha. H
ng d n th c hành phân bón. NXB Nông nghi p Hà N i 1996.


122

8. Tr n V n Minh. Cây ngô nghiên c u và s n xu t. NXB Nông nghi p Hà N i, 2004.
9. Tr
n Kh c Thi, Tr n Ng c Hùng. K thu t tr ng rau s ch (rau an toàn), NXB Nông
nghi
p Hà N i, 2005.
10. Ngô H
u Tình, Tr n H ng Uy, Nguy n c, K thu t tr ng ngô rau, NXB Nông
nghi
p, 1996.
11. V

H u Yêm (ch biên). t tr ng – phân bón - gi ng, NXB Giáo d c, 2001.


STUDY ON APPROPRIATE CULTIVATED METHODS FOR VEGETABLE
CORN IN THUA THIEN HUE PROVINCE
Le Thi Hoa, Nguyen Thi Cach,
Tran Thi Ngan, Trinh Thi Sen et al
College of Agriculture and Forestry, Hue University
SUMMARY
Appropriate planting densities of vegetable corn on alluvial soil were 142.000 plants/ha
and 159.000 plants/ha, respectively.

Manures were necessary for alluvial soil and the applying amount of 12 tons/ ha
resulted in great effects.

Appropriate nitrogen and potassium for vegetable corn on alluvial soil were 120 – 150
kg N/ha and 90 kg K
2
O/ha.

×