Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " GIẢI PHÁP BẢO TỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.29 KB, 8 trang )



21
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 52, 2009


GIẢI PHÁP BẢO TỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ
T
ẠI HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Lê Thị Diên, Ngô Trí Dũng, Hà Huy Anh
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
TÓM TẮT
Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích rừng và đất
lâm nghiệp chiếm tới 64% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Trong khi phải chờ đợi nguồn thu
lâu dài từ rừng trồng (chủ yếu là keo), thì người dân nơi đây thường dựa vào nguồn thu nhập
phụ nhưng rất quan trọng từ lâm sản ngoài gỗ. Từ kết quả hội thảo tại 4 điểm nghiên cứu chúng
tôi rút ra kết luận: (-) Số loài lâm sản ngoài gỗ được người dân sử dụng rất đa dạng được chia
thành các nhóm gồm song mây, lá nón; lương thực, thực phm, cây thuốc và nhóm loài khác. Số
loài được người dân sử dụng có sự khác nhau ở các điểm nghiên cứu. (-) Các mối đe dọa đối
với sự tồn tại của các loài lâm sản ngoài gỗ được xác định là do mất nơi cư trú, nhu cầu thị
trường tiêu thụ và nhu cầu sử dụng trong gia đình ngày càng cao, khai thác không đảm bảo tái
sinh; (-) Các giải pháp gây trồng được đề xuất ở rừng tự nhiên, rừng trồng và vườn nhà, tập
trung chủ yếu ở một số loài ưu tiên như song mây, lá nón, ong mật, cây thuốc nam, dâu tây, dâu
búng.
I. Đặt vấn đề
Nam
Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích tự
nhiên là 65.051,8 ha, trong
đó diện tích đất nông nghiệp là 4.019,38 ha, đất lâm nghiệp
là 41.799,31 ha, còn l
ại là đất khác và chưa sử dụng. Dân số toàn huyện là 23.117 người


(2006), g
ồm 2 dân tộc Kinh và Cơ-tu, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 41%.
Do có di
ện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm tới 64% tổng diện tích tự nhiên nên nghề
r
ừng có vai trò rất quan trọng đối với người dân nơi đây.
Tuy nhiên, trong khi ph
ải chờ đợi nguồn thu lâu dài từ rừng trồng (chủ yếu là
keo), thì ng
ười dân nơi đây thường dựa vào nguồn thu nhập phụ nhưng rất quan trọng từ
lâm s
ản ngoài gỗ. Do nhu cầu thị trường đối với một số loại lâm sản ngoài gỗ như song
mây, lá nón, m
ật ong ngày càng tăng, cộng với diện tích rừng tự nhiên ngày càng bị thu
h
ẹp nên nguồn tài nguyên này ngày càng trở nên bị suy giảm trong một vài năm trở lại
đây.
Chính vì v
ậy, nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp quản lý, khai thác, bảo tồn và
gây tr
ồng các loài lâm sản ngoài gỗ theo hướng bền vững tại địa bàn nghiên cứu là một
vấn đề hết sức cấp thiết. Bài báo này nhằm tổng kết và phân tích các kết quả của hội


22
thảo "Chia sẻ kinh nghiệm với người dân trong bảo tồn và nhân giống lâm sản ngoài
g
ỗ" tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế với sự tài trợ của Quỹ Ford.
II. N
ội dung và phương pháp nghiên cứu

2.1. N
ội dung nghiên cứu
- Các loài lâm s
ản ngoài gỗ được người dân sử dụng tại vùng nghiên cứu;
- Các m
ối đe dọa và giải pháp bảo tồn cho các nhóm loài lâm sản ngoài gỗ;
- Kh
ả năng gây trồng một số loài lâm sản ngoài gỗ ưu tiên tại vùng nghiên cứu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu bao gồm 4 thôn: thôn 1 và thôn 3 (xã Thượng Quảng); thôn
5 (xã Th
ượng Lộ) và thôn LAHIAR (xã Hương Sơn).
Th
ảo luận theo chủ đề, cho điểm độc lập, thuyết trình.
III. K
ết quả nghiên cứu
3.1. Các loài lâm s
ản ngoài gỗ được người dân sử dụng tại vùng nghiên cứu
K
ết quả thảo luận nhóm cho thấy các loài lâm sản ngoài gỗ được người dân tại
địa bàn nghiên cứu sử dụng rất đa dạng và được phân chia thành 4 nhóm loài, bao gồm:
- Nhóm loài song, mây, lá nón: mây n
ước, mây rút, mây tắt, mây hèo, mây voi,
mây
đắng, mây song, mây rả, mây trâu, mây nước nghé, mây phun, mây
xoan, mây cám, lá nón, lá kè, lá c
ọ.
- Nhóm loài l
ương thực, thực phNm: măng tre, măng nứa, măng lồ ô, môn vót,
lá me, chu

ối rừng, rau tai voi, chi lai, a chớt, rau rớn, rau tàu bay, rau dền,
chân chim, tai nai, lá l
ốt, lá me, dư ngươu, tân lăng, rau má, rau ngố, xà lách
xoong,
ốc suối, tiêu rừng, a nằm, dong riềng, mật ong, mật ruồi, nấm mối,
n
ấm mèo, cá sao, cá xanh, cá chình, bứa, sung, dâu búng, đào, dâu, chôm
chôm.
- Nhóm loài cây thu
ốc: sâm bồng, bông bác, chè dây, vàng đắng, củ rấu, lá
khôi, kim cang, ng
ải cứu, lá kè, tra coong, môn thục, ca ting, lọt, mạch mảy,
bách b
ộ, Rơ lẻ, Hlăng, môn thục, tía tô, hương nhu, xám, mã đề, sả, gừng,
tranh, rau má, c
ộng sản, bạc hà, abố.
- Nhóm loài khác:
đoát, đót, ươi, nang, bời lời, dẻ, dầu lai, chuồn.
K
ết quả thống kê số loài lâm sản ngoài gỗ được người dân sử dụng tại các điểm
nghiên c
ứu phân theo nhóm loài được thể hiện qua bảng 1.


23
Bảng 1: Số loài lâm sản ngoài gỗ được người dân sử dụng phân theo nhóm loài
TT

Nhóm loài
S

ố loài
T
ổng
Thôn 1 -
Th
ượng
Qu
ảng
Thôn 3 -
Th
ượng
Qu
ảng
Thôn 5 -
Th
ượng
Nh
ật
Thôn 1 -
H
ương
S
ơn
1 Song, mây, lá nón

9 13 12 10 44
2 Lương thực, thực phNm 14 19 18 14 65
3 Cây thuốc 12 5 7 13 37
4 Nhóm khác 3 4 7 11 25
Tổng 38 41 44 48 171

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả hội thảo, 2007)
Trong s
ố này, nhóm loài lương thực, thực phNm được người dân ở cả 4 thôn sử
d
ụng nhiều nhất vì đây là nguồn thực phNm hàng ngày của những hộ sống phụ thuộc
vào r
ừng. Mặt khác, nguồn lâm sản phụ này được người dân sử dụng nhiều vì chúng có
th
ể được thu hái quanh năm tùy theo nhu cầu sử dụng thực phNm của các hộ sống gần
r
ừng. Đặc biệt mật ong với tính đa chức năng được người dân sử dụng trong gia đình và
bán v
ới giá cao. Tiếp theo đó là nhóm loài song, mây, lá nón, tuy chiếm tỷ trọng không
cao b
ằng nhóm loài lương thực, thực phNm, nhưng đây là nhóm loài lâm sản ngoài gỗ
r
ất quan trọng đối với người dân ở cả 4 thôn vì ngoài việc được sử dụng làm đồ dùng
trong gia
đình, phần lớn chúng được bán để tạo thu nhập cho các hộ gia đình sống phụ
thu
ộc vào rừng, đặc biệt là hộ nghèo. Nhóm cây thuốc tuy có tiềm năng rất lớn trong tự
nhiên nh
ưng ít được người dân ở cả 4 thôn sử dụng vì có rất ít người dân biết cách sử
d
ụng cây thuốc nam để chữa bệnh. Nhóm lâm sản ngoài gỗ khác như các loài cho quả
và h
ạt phần lớn tập trung ở rừng tự nhiên, mặc dù có giá trị cao như ươi, dẻ , nhưng
v
ẫn chưa tạo được giá trị hàng hóa, chính vì vậy cũng chưa đủ sức hút để người dân
khai thác, s

ử dụng và phát triển.
3.2. Các mối đe dọa và giải pháp bảo tồn cho các nhóm loài lâm sản ngoài gỗ
K
ết quả thảo luận nhóm ở cả 4 thôn cho thấy mối đe dọa đối với khả năng tồn tại
c
ủa mỗi nhóm loài lâm sản ngoài gỗ là khác nhau. Chính từ sự khác nhau này, giải pháp
b
ảo tồn cho các loài lâm sản ngoài gỗ được người dân đưa ra cũng khác nhau. Kết quả
được thể hiện qua các bảng 2.
B
ảng 2: Mối đe dọa và giải pháp bảo tồn các loài lâm sản ngoài gỗ
TT Nhóm loài Mối đe dọa Giải pháp
1
Song mây,
lá nón
- Nhu cầu của thị trường lớn;
- Diện tích của rừng tự nhiên giảm;
- Khai thác không đảm bảo tái sinh;
- Nhu cầu sử dụng trong gia đình;
- Không phát đốt rừng tự nhiên,
đặc biệt là rừng già;
- Có kế hoạch quản lí bảo vệ
trên diện tích được giao; khai


24
- Không có kế hoạch bảo vệ và phát
triển.
thác phải chừa lại cây làm
giống;

- Có kế hoạch gây trồng và
chăm sóc cây con;
- Tuyên truyền nhận thức lâu dài
cho người dân.
2
Mật ong,
mật ruồi
- Giá thị trường cao;
- Diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp;
- Cách khai thác theo kiểu hủy diệt
của người dân (dùng lửa)
- Nhu cầu dùng trong gia đình lớn
- Dùng khói khi khai thác
- Nuôi ong qui mô hộ gia đình.
3 Thực phNm
- Diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp;
- Số lượng ngoài tự nhiên còn nhiều,
ít bị đe dọa.
- Cải tạo vườn hộ;
- Trồng rau thâm canh.
4 Cây thuốc
- Diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp;
- Phần lớn số lượng các loài ngoài tự
nhiên còn nhiều, ít bị đe dọa;
- Tuy nhiên, một số loài quý hiếm bị
khai thác cạn kiệt.
- Trồng vườn nhà;
- Tuần tra, quản lí bảo vệ trên
diện tích được giao
5

Loài thuần
hóa
- Khó khăn chủ yếu là thời gian sinh
trưởng dài, hiệu quả kinh tế đem lại
chưa cao.
- Hiện tại người dân mới thuần hóa
được một số loài cây cho ăn quả như
đào, dâu, chôm chôm.
- Đảm bảo đầu ra cho sản phNm
các loài đã được thuần hóa.
- Thuần hóa thêm một số loài có
giá trị cao như ươi, dẻ, bời lời
bằng cách dựng các mô hình
phục hồi và làm giàu rừng.
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả hội thảo, 2007)
Có th
ể nhận thấy, mối đe dọa lớn nhất đối với hầu hết các nhóm loài lâm sản
ngoài g
ỗ tại địa bàn nghiên cứu là diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp do chuyển đổi loại
r
ừng (từ rừng tự nhiên sang rừng trồng nhằm giải quyết vấn đề đảm bảo người dân sống
g
ần rừng có thể sống được bằng nghề rừng). Nhu cầu thị trường ngày càng cao là mối
đe dọa trực tiếp đến sự tồn tại của nhóm loài song mây, lá nón và mật ong vì tại thời
điểm nghiên cứu giá 1 kg mây nước, mây song là 2.500 đồng, 100 sợi mây rút giá 8.000
- 12.000
đồng; 100 lá nón giá từ 6.000 - 10.000 đồng; 1 chai mật ong (65ml) giá từ
40.000 - 150.000
đồng (tùy chất lượng). Đây chính là sức hút người dân địa phương vào
r

ừng khai thác các loài lâm sản ngoài gỗ này, đặc biệt trong lúc nông nhàn. Ngoài ra, hai
nhóm loài này còn ch
ịu mối đe dọa đến khả năng tái sinh loài do người dân không có ý
th
ức khi tham gia khai thác. Họ cho rằng lâm sản ngoài gỗ là nguồn tài nguyên ai cũng
có quy
ền khai thác, họ vào rừng với mục đích khai thác được càng nhiều càng tốt nên
h
ầu như không có ai quan tâm đến việc khai thác phải đảm bảo tái sinh.


25
Bên cạnh các mối đe dọa trên, các nhóm loài còn chịu sức ép từ nhu cầu tiêu thụ
hàng ngày c
ủa các hộ gia đình sống gần rừng. Mặc dù với quan niệm của người dân,
m
ối đe dọa này dường như không tác động nhiều đến khả năng tồn tại của các nhóm
loài lâm s
ản ngoài gỗ, nhưng theo đánh giá của nhóm nghiên cứu, một khi các lâm sản
này tr
ở thành hàng hóa (ví dụ như rau dớn, rượi đoác, chè dây, vàng đắng ) thì nguồn
cung c
ấp từ tự nhiên sẽ không đủ cho hoạt động khai thác của người dân, và nguy cơ
d
ẫn tới tuyệt chủng các loài này là rất cao.
Gi
ải pháp được người dân đưa ra nhằm giảm thiểu các mối đe dọa tập trung chủ
y
ếu ở các nhóm bảo vệ nơi cư trú (rừng tự nhiên); quản lý hoạt động khai thác (bao gồm
c

ả nơi khai thác và kỹ thuật khai thác); gây trồng và tuyên truyền để mọi người hiểu
được tầm quan trọng của lâm sản ngoài gỗ đối với sinh kế của người dân.
3.3. Khả năng gây trồng một số loài lâm sản ngoài gỗ ưu tiên tại vùng nghiên
c
ứu
M
ặc dù số loài lâm sản ngoài gỗ được người dân tại vùng nghiên cứu sử dụng
nhi
ều, nhưng qua thảo luận nhóm, người dân ở các thôn đã lựa chọn một số loài ưu tiên
cho k
ế hoạch gây trồng của thôn mình dựa trên kinh nghiệm họ đã tích lũy được, cụ thể
nh
ư sau:
B
ảng 3: Khả năng gây trồng một số loài lâm sản ngoài gỗ ưu tiên tại vùng nghiên cứu
Loài/nhóm
loài ưu tiên
Khả năng gây trồng
Thôn 1 -
Thượng Quảng
Thôn 3 -
Thượng Quảng
Thôn 5 -
Thượng Nhật
Thôn 1 –
Hương Sơn
Song mây
- Trồng trên vườn
hộ, trồng xen trên
rừng trồng

- Trồng trên diện
tích rừng được
giao
- Rừng giao cho nhóm
hộ
- Lấy cây con từ rừng
- Phát dây leo bụi rậm
Trồng trên
diện tích rừng
tự nhiên sẽ
giao
Trồng trên
diện tích
rừng tự nhiên
sẽ giao
Lá nón
Trồng trên diện
tích rừng được
giao
- Rừng giao cho nhóm
hộ
- Lấy cây con từ rừng
- Phát dây leo bụi rậm

Cây thuốc Trồng vườn hộ Nương rẫy, vườn đồi Vườn hộ
Mật ong, mật
ruồi
Nuôi ong hộ gia đình Vườn hộ
Dâu búng,
dâu tây

Trồng trên
diện tích giao
cho dân

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả hội thảo, 2007)


26
Trong số các nhóm loài lâm sản ngoài gỗ được ưu tiên lựa chọn, nhóm loài song
mây
được người dân ở cả 4 thôn lựa chọn để gây trồng và bảo vệ. Ngoài song mây,
ng
ười dân ở thôn 1 và thôn 3 (xã Thượng Quảng) rất chú trọng đến việc gây trồng và
phát tri
ển lá nón vì họ nhận được sự đầu tư từ dự án và họ nhận thức được rằng nguồn
song mây và lá nón ngày càng suy gi
ảm do khai thác quá mức sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến thu nhập của các hộ gia đình nơi đây. Ngoài ra, hoạt động gây trồng lâm sản ngoài
g
ỗ nói chung ở hai thôn này thuận lợi hơn thôn 5 (xã Thượng Nhật) và thôn LAHIAR
(xã H
ương Sơn) do rừng tự nhiên tại hai thôn này đã được giao cho nhóm hộ quản lý.
Vi
ệc gây trồng lâm sản ngoài gỗ trên diện tích được giao thông qua việc phát dây leo
b
ụi rậm và trồng dặm cây con đã được người dân áp dụng.
Tiềm năng cây thuốc nam tại địa phương rất lớn nhưng chưa chú trọng đúng
m
ức và chưa có giá trị hàng hóa, người dân mất dần các bài thuốc dân gian và xu hướng
thay th

ế bằng thuốc tây tại trạm y tế của xã. Mặc dù vậy, ngoại trừ thôn 5 (xã Thượng
Nh
ật), người dân ở cả ba thôn còn lại đều đề xuất hoạt động gây trồng cây thuốc nam ở
v
ườn nhà hoặc vườn rừng do có nguồn cung cấp giống và dễ gây trồng. Đặc biệt trong
b
ối cảnh giá thuốc tây leo thang như hiện nay, cây thuốc nam chính là sự lựa chọn của
ng
ười dân, đặc biệt là dân nghèo để chữa các loại bệnh thông thường.
Nuôi ong qui mô hộ gia đình chưa được phát triển theo chiều rộng và chiều sâu
do khó kh
ăn về nguồn giống và kĩ thuật nuôi trồng nên chỉ có hai thôn lựa chọn giải
pháp nuôi
ở quy mô hộ gia đình trong vườn, đó là thôn 3 (xã Thượng Quảng) và thôn 5
(xã Th
ượng Nhật) do giá thị trường cao và tận dụng đất đai vườn hộ.
Các loài khác như dâu búng, dâu tây chưa được người dân chú trọng do chưa có
th
ị trường tiêu thụ ổn định, thời gian cho quả dài, nên chỉ có người dân ở thôn 5 (xã
Th
ượng Nhật) đề xuất gây trồng trên diện tích rừng tự nhiên sẽ giao cho dân.
IV. K
ết luận và kiến nghị
4.1. K
ết luận
- S
ố loài lâm sản ngoài gỗ được người dân sử dụng rất đa dạng và có sự khác
nhau
ở các điểm nghiên cứu.
- Các mối đe dọa đối với sự tồn tại của các loài lâm sản ngoài gỗ được xác định

là do m
ất nơi cư trú, nhu cầu thị trường tiêu thụ và nhu cầu sử dụng trong gia đình ngày
càng cao, khai thác không
đảm bảo tái sinh;
- Các gi
ải pháp gây trồng được đề xuất ở rừng tự nhiên, rừng trồng và vườn nhà,
t
ập trung chủ yếu ở một số loài ưu tiên như song mây, lá nón, ong mật, cây thuốc nam,
dâu tây, dâu búng.



27
4.2. Kiến nghị
- Ch
ọn các hộ điển hình tham quan học hỏi mô hình đã gây trồng thành công để
áp d
ụng tại địa bàn.
- D
ự án tạo điều kiện đầu tư phát toàn bộ dây leo bụi rậm, xác định ranh giới
di
ện tích để trồng các loại lâm sản ngoài gỗ: mây nước, lá nón
-
Đầu tư các vật tư cần thiết để phát triển vườn thuốc nam qui mô hộ gia đình:
ngu
ồn giống địa phương chưa có, trang thiết bị phục vụ vườn ươm
-
Đầu tư trồng các loài cây cho lâm sản ngoài gỗ, nên chú trọng các loài có giá
tr
ị kinh tế cao như điền trúc, dẻ việc nhân giống và gây trồng lâm sản ngoài gỗ chỉ

ph
ục vụ cho diện tích giao cho cộng đồng.
- Gieo
ươm thử nghiệm các loài lâm sản ngoài gỗ thực sự đem lại kết quả cho
ng
ười dân, đặc biệt cải thiện thu nhập cho bà con trong thôn như mây nước, mây tắt, lá
nón, song K
ế hoạch hoạt động phải rõ ràng gắn với thời gian cụ thể và phải mang lại
hi
ệu quả thiết thực cho người dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thanh Chiến, Dự án sử dụng bền vững LSNG để bảo tồn rừng và tài nguyên rừng,
Tạp chí Lâm nghiệp, số 9/1998.
2. Levang P.; de Foresta H, Các loại cây kinh tế của Indonesia, Cretom and Seameo
Biotrop, 1991.
3. Mendelsohn, Non-Timber Forest Product, Tropical Forest Handbook, Volume 2, 1992.
4. Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại
Hải, Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2004.
5. Raintree J.B; Lê Thị Phi, Nguyễn Văn Dương, Báo cáo về khảo sát các vấn đề khó
khăn liên quan đến bảo tồn và các cơ hội phát triển trong
vùng đệm thuộc Khu Bảo
Tồn Thiên Nhiên Kẻ Gỗ, Trung Tâm Nghiên Cứu các Lâm Sản Ngoài Gỗ, 1999.
6. Schmincke K. H, Các lâm sản ngoài gỗ liên quan đến thu nhập nông thôn và lâm
nghiệp bền vững, Tổ Chức Lương Nông Thế Giới, 1995.
7. Trần Ngọc Lân, Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc
gia, NXB Nông nghiệp, 1999.








28
SOLUTIONS TO NON-TIMBER FOREST PRODUCTS CONSERVATION
IN NAM DONG DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE
Le Thi Dien, Ngo Tri Dung, Ha Huy Anh
College of Agriculture and Forestry, Hue University
SUMMARY
Nam Dong is a mountainous district officially belonging to Thua Thien Hue province of
which forests cover 64% of the total area. While current Acacia plantation provides long-term
benefits, local people are still dependant on the non-timber forest products (NTFPs) for short-
term benefits. From series of forest workshops conducted in 4 villages, our findings show that
(i) the number of NTFPs are very diverse with different categories such as rattan, Rhapis
laosensis (leaf for making conical hat); food stuff, and medicinal herbs. The number of species
used by the local are also variable at different villages; (ii) Threats to NTFPs include loss of
habitat, high demand of market and home consumption, and destructive harvest without
regeneration facilitation; and (iii) the conservation practices range from plantation in natural
forests, home garden and high priority is on such species as rattan, Rhapis laosensis, bee-
keeping, medicinal herbs, and wild fruit trees.


×