Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Công nghệ tàng hình: Từ giấc mơ đến hiện thực – Phần 2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.77 KB, 8 trang )

Công nghệ tàng hình: Từ
giấc mơ đến hiện thực –
Phần 2
Chuyện kể về người tàng hình và những vật hỗ trợ tàng hình đã ăn sâu vào
tâm khảm con người hàng thiên niên kỉ qua. Sidney Perkowitz cho biết những câu
chuyện thần thoại và tưởng tượng này nay đang trở thành hiện thực.
Từ phản xạ lùi
Một cách tiếp cận nữa từ nhữngcâu chuyện kể buổi đầu đó – sự trong suốt
hoàn toàn –dườngnhư không thể nào đạttới đốivới con người hay sự vật.Nhưng
vào năm 20043, một đội nghiên cứu đứngđầu làSusumiTachi,người khiđó làm
việc tại trường Đại học Tokyo,đã tạo ramộtloại trong suốt ảo gọilà công nghệ
chiếuphản xạ lùi, hay sự ngụytrang quanghọc. Nó xuất hiện trongphảnứng trước
một vấn đề tìm thấy trong những ứng dụngthực tạiảo kếthợp môi trường thựctế
với nhữngmôi trườngảohaymôi trường domáy tính tạo ra. Trongnhững trường
hợp như thế, ảnhảo được chiếutừ điểm nhìn củangười quansát lên trên một
khung cảnh thật. Khó khăn xuất hiện nếu như ảnh chiếu, thí dụ ảnh những ngọn
núi đằng xa, chạm tới một vật thật, thí dụ một bức tường. Dãy núi sẽ dườngnhư
hiện ralờ mờ phía sau bứctường,nhưngảnh chiếuthì lại rơi lênphía trướcbức
tường, vì thế làm phá vỡ một trong nhiều chiều sâu làm chokhungcảnhtrôngnhư
thật.
Khi xét vấnđề xử lí chiều sâu này, nhóm của Tachi đã đi tới một phương
pháp làm chomột vật rắn, có thậtdườngnhư trong suốtđến mức cái nằm phía sau
nó có thể hiện rõ như nhìn xuyên quavật vậy. Bướcthứ nhấtlà làmcho vật thật
phản xạ ánh sáng tới trở lại nguồn, hay“phản xạ lùi”. Đây là cái làm cho mắt mèo
lóe lênkì quái trướcđèn pha xe hơi, và nó có thể thu đượcbằng cách dùng nước
sơn hay chất liệu chứa nhữnghạtthủy tinhnhỏ. Sauđó, một cameraghi lại cái nằm
phía sauvật và ảnh được chiếu qua một cái gương truyền đặcbiệt lên trên vật.
Ngườixem nhìn quacái gương, nếu đặtthích hợp, nhìn thấy vật thật cùngvới ảnh
của cáinằm phía sauchồng lên trên vật.
Kết quả là một ảogiác kìlạ của sự trong suốt, như thể hiện trong
các videocủa nhóm Tachi cungcấp. Quangcảnh đườngphố nhộn nhịp dường như


có thể nhìn thấy qua nhữngvật mẫu mặc áo vét hoặc áo khoác phản xạ lùi. Tin tức
lan truyền khiấydồn dập xem Tachi làngười phát minh rasự tànghình đích thực,
nhưng ảo giác đó chưa hoàn hảo,vì ảnh nền hơi bị mờ đi và đường nét của quần áo
mặc có thể nhìn thấy. Nghiêm trọnghơn,thiết bị quanghọc phải bố trítinhvi và
người quansát cố địnhtại một chỗ thích hợp, nhìn quagương, nếu khôngthì ảo
giác không còn. Tuy nhiên, mộtbảnbáocáo năm 2007 củaquânđội Canadalưu ý
rằng sự ngụy trang quang học cóthể che giấu, nói thídụ, nguyên một chiếc xe tăng,
bằngcáchlàm chonó trongsuốt thực sự, mặc dù điều đó chỉ hoạt độngđốivới một
chiếc xetăngđược bố trí khi nhìn từ một vị trí đặc biệt.
Nhóm của Tachi, hiệnnay tại trườngĐại họcKeio, còn phát triển “buồnglái
trong suốt” cho phép ngườitài xế nhìntrọn vẹn khungcảnh xungquanh xe. Các
cameragắn ngoài trên xe gửi ảnhđến một máy vi tính. Ngườilái xebậtmáy chiếu
gửi đi những hìnhảnh, đã biếnđổi như thể nhìn từ vị trí của người lái xe,lên trên
lớp trángphản xạ lùi ở mặt trong của xe.Một trìnhdiễn thu hút sự chú ýdo nhóm
Tachi thực hiện cho thấy dòng xesan sátnhauhiện rõqua cửa vàbảng đồnghồ
của xehơi. Chưahết, những nhà phát minh còn tưởngtượng người lái trực thăng
nhìn quamộtbuồnglái trongsuốt như thể đangbay trong một lớp khôngkhí
mỏng– mộtmáy bay tànghình thật sự giống như chiếccủa siêu anhhùng truyện
tranh WonderWomansử dụng.
Đến sự tàng hình
Tuy nhiên, dạng gây ấn tượng nhất củasự tàng hình đích thực thì tinhvi hơn
nhiều:ánh sángbị uốn cong vòng quanhmộtvậtthay vì tương tácvới nó, cạnh
tranh vớidụng cụ tàng hình Star Trek. Giốngnhư nước trong mộtdòngchảy tách
ra xungquanhmột tảngđá rồi nhập trở lại thành một dòng êmđềmđi tiếp, cáctia
sáng lệch ra xungquanh một vật, sau đó kết hợp lạivà tiếp tục truyền đinhư thể
chưa cógì xảy ra cả.
Quan điểmnày có từ một ý tưởng cũ.Năm 1964, Victor Veselago thuộc Viện
Vật lí Lebedev ở Moscowđã nêu lí thuyết về sóng điện từ trong mộtmôi trường
với một tính chất chưatừng nghenói tới: chiết suất âm.Chiết suất, n, làtỉ số của
tốc độ ánhsáng trongchân không, c, vàtốc độ của nó trong môi trường đó. Tốc độ

này luônluôn nhỏ hơn c, nên n luôn lớn hơn 1 trongmọi môi trườngđã biết.
Nhưng Veselagonhận thấy n sẽ âm nếu như hằng số điện môi của một môi trường,
ε, và độ từ thẩm, µ,những hằngsố xác định các phản ứng điệnvà từ củanó, đềucó
giá trị âm.
Một môi trường như vậy, ông dự đoán, sẽ làm khúcxạ ánh sángtheo hướng
ngược-với-bình-thường,chonên một thấu kính lõmsẽ làm hội tụ các tia sáng và
một thấukính lồi sẽ làm phân kì các tia sáng; môi trường đó sẽ bị hút về phía
nguồnsáng,thay vì bị đẩy ra xabởi áp suấtbứcxạ;và nómang lại một hiệu ứng
Dopplernghịch, với ánh sáng bị lệchxanh thay vì lệch đỏ khi nguồnchuyển động
ra xa ngườiquansát.
Lí thuyết trênvẫn không được kiểmtra cho đếnnăm 2000, khicácnhà
nghiêncứutại trường Đại họcCalifornia, San Diego, xây dựng một siêu chất liệu
đáp ứngcác điềukiện củaVeselago.Nó cấu tạo từ hàng trăm đơnvị cỡ mili mét
sắp xếptheokiểu tuần hoàn, giốngnhư cácnguyêntử trong tinh thể. Có hailoại
đơn vị:những dảiđồng, trong đó mộtbổ thể lớn của electrontác dụngđể mang
lại ε < 0; và nhữngbộ cộng hưởng bằngđồng vòngtách chữ C, trong đó những
dòngđiện cảm ứng doánh sáng tới gây ratạo ra nhữnghiệu ứng từ cho µ < 0. Ở
bướcsóng visóng 3 cm, siêu chất liệu trên thuđược n = - 2,7 và biểu hiện sự khúc
xạ nghịch.
Cấu trúcnày cho thấy làm thế nào tạo ra nhữnggiátrị n khôngtìm thấy
trong tự nhiên và,hóa ra, làm thế nào để làm cho mọi vật vô hình. Vào năm 2006,lí
thuyết tàng hìnhđã đượccôngbố đồng thời bởi Ulf Leonhardt ở trườngĐại học St
Andrews vàJohn Pendrytại trườngCao đẳngHoàng gia London cùngvới David
Smith và DavidSchurigthuộc trường Đại học Dukeở Mĩ. Nhóm vừa kể sau đã tính
ra đặctrưng khúc xạ củamộtvỏ cầu rỗngsẽ chặn đứngnhững tia sáng tới, uốn
cong chúng vào lớp vỏ và truyền qua,sau đó làm khúc xạ chúngtrở lại theo đường
đi ban đầu liên tục củachúng. Chiết suất cần thiết biến thiên bên tronglớp vỏ, ở
một số chỗ nó nhậngiá trị kì lạ là nhỏ hơn 1, thậmchí có chỗ còn nhỏ hơn không.
Cũng trong nămđó,nhómcủa Smithtại trường Duke,trong đó có Schurig,
cùng với Pendry và những người khác, đã sử dụng líthuyết này xây dựng nên áo

tàng hình siêu chất liệu đầu tiên. 10cái vòng đồngtâm của nó, đườngkínhtừ 5,4
đến 11,8cm,chứahàng nghìnbộ cộng hưởng vòngtách bằng đồngvới chiều kích
biến thiên trêncác vòng để manglại hànhtrạng không gianthích hợp cho n. Một
hình trụ bằng đồng,rộng 5 cm,khôngtàng hình,làm tán xạ mạnh visóng 3,5 cmvà
tạo ra một cái bóng; nhưngkhi vậtđược đặtbên trongkhe hở ở giữa của áo tàng
hình, thì sự tán xạ và bắtbóng của nógiảmxuốnghầunhư khôngcòn gì. Ảnhcủa vi
sóng chothấychúng đi vào áo tàng hình,tách ra để đi quakhehở chínhgiữa của
nó,và kết hợptrở lại để lóraở phía bênkiavớihìnhdạng giốngnhư lúcnàođi vào,
y hệt như đã tínhtoán.
Sự tàng hìnhbắt đầunhư thế nào. Áo tànghìnhsiêuchấtliệu đầutiên, chế
tạo vàonăm 2008bởi một độinghiên cứu, đứng đầu là DavidSmiththuộc trường
Đại họcDuke.
Không có gìbất ngờ khi thành côngnày thuhútđược sự chú ý củađông đảo
công chúng, được hỗ trợ thêmbởi những dòngtít báo chí phôtrương như “Áo tàng
hình kiểu Harry Potter ‘trong 5 nămnữa’”. Niềmhứng khởi khoahọccũng dâng
cao, vàđến nay cácnhà nghiêncứu đã trích dẫncông trình này chừng800lần.
Hoạt độngsôi nổi như vậy đã làm nổi lên viễn cảnh chúngta vượtqua đượcnhững
rào cảnđángkể để đạt tới sự tànghìnhđối với bước sóng khả kiến 400 –750nm.
Một thách thức là cáckim loạinhư đồng chẳnghạnbị hấp thụ cao ở đó, nên bản
thân áotànghìnhsẽ tạo ra một cáibóng.Một thách thứcnữa là cácnguyên tố siêu
chất liệu cần phải nhỏ hơn bước sóng đó, nghĩalà đối với ánhsáng khả kiến thì đó
là những cấu trúc nanothay cho những nguyên tố cỡ milimét trong các thí nghiệm
vi sóng.Mộttháchthứcthứ ba là các bộ cộnghưởng vòng phân tách chỉ cho m< 0
ở những bướcsóngnhấtđịnh.Đâylà mộtnguyên donữa lí giải tại sao khó làmcho
các vật trở nên vô hình trong vùng phổ điện từ,trongđó có phần nhìnthấy củanó.
Triểnkhai thực tế. Ảnhchụp quakính hiển viđiện tử quét của tấm thảm
tàng hình chế tạovào năm2011của nhóm JingjingZhangthuộc DTOFotonik, Đan
Mạch.
Tuy nhiên, mộtđộtphátrongsự tàng hìnhquang học là “thảmtàng hình” do
John Pendryvà JensenLi phát minhrahồi năm 2008 –một siêu chất liệu chỉ cần

giá trị n biến thiên theokhông gian,không cần cácvòng cộng hưởng, để làm cho
một chỗ u trên bề mặt trôngnhư phẳng, dođó làm che khuất mộtvật bên dưới. Hồi
năm 2009,tấm thảmtàng hình đó được chứng minh với vi sóngvà với ánh sáng
hồng ngoại gần,chừng 1500 nm, nhưngchỉ hoạt động với những vật vi mô. Vào
cuối năm 2010, hainhóm nghiêncứu khác nhauđã trình bày một cách tiếp cận
khác.Gần như đồng thời với nhau,họ tườngthuật việc đạttới sự tàng hình đốivới
những vật kích cỡ từ mili mét đến centimét trên ngưỡng nhìn thấy từ màu đỏ đến
màu lam.Điều đáng chú ý lànhững kết quả này không đòi hỏi những siêu chất liệu
phức tạp, mà sử dụng những tínhchấtquanghọc dị hướng củatinh thể calcite có
mặttrongtự nhiên để tạo ra một dạngthảm tàng hình.
và hơn thế nữa!
Nềnkhoa học tànghìnhđích thựcchỉ mới 5 năm tuổi. Nhưng naythì các nhà
khoa họcbiếtrằng sự tàng hìnhlàcó thể, họ đang hướng đến nhữngthiếtbị đỉnh
cao vànhữngứngdụng quân sự để tìm kiếm nguồn tài trợ cho nghiên cứu.Ngoài
sự tàng hình,và bất chấp những phươngpháp đơngiản hơn như sử dụng calcite
được phát triểnthêm, các siêu chấtliệu vẫn đangmanglại những tiếnbộ mà trí
tưởng tượnghay truyệnkhoa học viễn tưởng không nhìnthấy trước, thídụ như
những “siêu thấu kính” với độ phângiải tốt hơn nhiều so vớinhữngthấu kính
thông thường.Những thấu kính cải tiến này, lầnđầu tiên, cóthể nhìnthấy virusvà
protein một cách trựctiếp với kínhhiểnvi ánh sáng nhìnthấy. Chúngcòn đưađến
những chiếc máy vi tính hiệuquả hơn, vì số dụng cụ có thể gói ghém trên mộtcon
chip máy tính bị giới hạn bởi độ phân giải củahệ thống quanglắp đặt nó. Những
khả năng khác bao gồmviệc sử dụng siêu thấu kínhâmhọcđể cải thiện chất lượng
quét siêu âmy khoa,vàsử dụng cácnguyên lí kiểu siêu chất liệu để xây dựng
những công trình“vô hình”trướcnhững con sóng địa chấnhay sóng thầnhủydiệt.
Còn cómộtlộ trình khácsong song với sự tàng hình conngười –một lớp vỏ
bọc vượt xa hơncông nghệ chiếu phảnxạ lùi củaTachi.Chiếcáo tàng hìnhđích
thực này sẽ thu ảnh trực tiếp từ những bộ cảm biến phíasau của nó vàchiếu ảnh
thu từ dụng cụ ra phía trước của nó. Chiếc áo tàng hình sẽ trông như trong suốt
ngay cả khinó hoặcngười quansát đang chuyểnđộng.Vào năm 2002, Franco

Zambonelli vàMarco Mamei tạitrường Đại học Modena,và Reggio Emiliaở Italy,
đã đề xuất một chiếc áo tàng hìnhchứa đầy nhữngbộ dò và phátánh sáng bề
ngang 5µm, nối mạng không dây ở tốc độ terabyte,có thể duy trì độnglực học một
ảo giác thuyếtphục rằng nó khôngcó mặt ở đó. Họ đề xuất rằng sự chuyển động
của chiếc áocó thể cấp điện cho mạng lướithông qua những dụng cụ áp điện biến
đổi sức căngcơ học thànhđiện áp, mặc dù điện năng còn có thể xuất xứ từ nhiệt cơ
thể của ngườimặc. Mộtchiếc áo như vậy với diện tích 3 m
2
sẽ tốn chưa tới
500.000bảng Anh, họ đề xuất, và trongkhiđó chúng ta chưa có những dụngcụ có
kíchcỡ và khả năng cầnthiết,chonên hi vọng nằm ở những bộ dò và phát xạ ánh
sáng nhỏ chế tạo từ những đơn vị bán dẫn cỡ nanomét gọi làchấm lượngtử.
Những chấm này có thể hình thành trong nhữngma trận lớn, và một phươngpháp
thích hợp để tạo ra áo tàng hình đã được thử nghiệmthànhcông:đặtcác chấm vào
trong dung dịchvà rải chúng lêntrên vải quamột máy inmực phun.
ThầnAthena, NgườiVô hình,cùng nhữngnhân vật thần thoại vàtưởng
tượng khác không thể nào tưởng tượngra một cơ cấu dây chuyền máyin phun
gieo rải công nghệ tàng hìnhlêntrênvảivóc; tuy nhiên,nhữngai từng quenthuộc
với nhữngbộ đồ ngụy trang“tắc kè”của truyện khoahọcquânsự viễn tưởng – thí
dụ như bộ quân phục thế kỉ 25 của Lữ đoànVũ trụ trong bộ phim Quả đấm Saocủa
David ShermanvàDan Cragg– sẽ không có gì bất ngờ. Và, dường như là cáikhông
thể tránh được, nếu như giá thành của một cái áo tànghìnhsản xuất hàng loạt cuối
cùng giảm từ 500.000bảng xuống, nói thídụ, còn 19,95bảng, thì rốt cuộc chúng ta
sẽ phải đối mặttrước câu hỏi màGlauconđã nêu ra cách nay lâulắm rồi:nếu
những hànhđộngđáng ngờ trở nên khó bị pháthiện, thì đạođức có cònhay chăng?

×