Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng môn học công tác kỹ sư - Chương 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.07 KB, 8 trang )

1














BÀI GIẢNG MÔN HỌC
CÔNG TÁC KỸ SƯ













TS. LÊ MINH NGỌC


TH.S LÊ QUÝ ĐỨC




TP.HỒ CHÍ MINH
- 2005-








2
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KỸ SƯ

I. Đặt vấn đề.

II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI KỸ SƯ.
1. Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật.
a) Vai trò người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật.
b) Chức năng chuyên môn của người kỹ sư trong hệ thống lao động
kỹ thuật.
c) Chức năng lãnh đạo, tổ chức điều hành trong hệ thống lao động kỹ
thuật.
2. Nhiệm vụ của người kỹ sư.
a) Người kỹ sư là một công dân gương mẫu.

b) Phẩm chất của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật.
c)ï Các công việc của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật.
- Người kỹ sư với công tác sản xuất.
- Người kỹ sư với công tác thiết kế và chỉ đạo thi công.
- Người kỹ sư: hoạt động trong kinh doanh.
- Người kỹ sư trong nghiên cứu ứng dụng.
- Người kỹ sư với công tác bồi dưỡng đội ngủ cán bộ trẻ.
- Các công tác khác của người kỹ sư.
d) Quá trình tự đào tạo bồi dưỡng và không ngừng sáng tạo của người
kỹ sư.
e) Người kỹ sư tham gia công tác lãnh đạo.
3. Năng lực cần có của người kỹ sư.
a) Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và kinh nghiệm thực
tiễn là yếu tố hàng đầu cần có đối với một kỹ sư.
b) Sự cần mẫn và tính kỷ luật trong công việc.
c) Khả năng dự đoán và tính sáng tạo trong lao động kỹ thuật.
d) Cần có thể lực và tinh thần tốt.
e) Có khả năng giao tiếp tốt.
f) Kiến thức tâm lý xã hội và khả năng tổ chức tập hợp quần chúng.

III. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA NGƯỜI KỸ SƯ.
1. Quá trình đào tạo chung.
2. Quá trình đào kỹ sư tại một số trường kỹ thuật.
a) Đào tạo kỹ sư tại trường đại học Dân Lập Công Nghệ Sài Gòn.
b) Đào tạo kỹ sư tại trường đại học Bách Khoa (ĐHQG TP.Hồ Chí
Minh).






3
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KỸ SƯ

I. Đặt vấn đề.
Kỹ sư là tầng lớp trí thức trong xã hội, có học vò và đòa vò cao trong xã hội.
Người kỹ sư có sự đóng góp lớn về trí tuệ và tài năng của mình cho cộng
đồng xã hội làm cho xã hội phát triển liên tục, mang lại nhiều của cải cho xã
hội. Anh ta được trọng vọng và kính trọng như mọi thành phần trí thức khác
như: bác só, dược só, nhạc só, nhà văn, nhà thơ v v… và là một trong các nhà
khoa học đương thời.
Do đó chúng ta cần phải nghiên cứu để biết rõ: chức năng, vai trò, nhiệm
vụ, quyền hạn và năng lực của người kỹ sư v v… Từ đó xác đònh trách nhiệm
đóng góp của mình đối với đất nước, đối với xã hội.

II. Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của người kỹ sư:
1. Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật.
a) Người kỹ sư giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống lao động kỹ
thuật, là người đóng góp trí tuệ, sự sáng tạo và là người chủ chốt
quyết đònh mọi thành công trong các ngành nghề của mọi lónh vực
trong nền kinh tế của đất nước.
b) Người kỹ sư có thể đứng ở vò trí đảm nhiệm thực hiện công tác theo
chuyên ngành được đào tạo, có thể giữ vai trò kỹ sư trưởng (chỉ huy
một nhóm kỹ sư) để thực hiện:
- Chức năng điều hành trong các đơn vò sản xuất gia công.
- Chức năng điều hành các đơn vò thiết kế hoặc thi công.
- Chức năng điều hành trong các đơn vò kinh doanh, dòch vụ kỹ thuật.
- Chức năng nghiên cứu và đào tạo.
c) Người kỹ sư có thể đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo từ tổ trưởng kỹ

thuật, trưởng phòng (Kế hoạch, Thiết kế, Công nghệ, KCS, Cung tiêu,
Vật tư v v…) hoặc Phó giám đốc, Giám đốc xí nghiệp, Công ty, Tổng
Công ty v v… với chức năng điều hành hoạt động của hệ thống kỹ
thuật hoặc hệ thống tổ chức kinh doanh v v… của nhà nước hoặc tư
nhân. Khi đó người kỹ sư có thể làm các việc sau:
- Tổ chức quản lý xây dựng đơn vò.
- Tổ chức và phân công lao động kỹ thuật trong các đơn vò.
- Thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra đánh giá các hoạt động
của hệ thống lao động kỹ thuật.
- Thực hiện chức năng phân phối thành quả lao động, tham gia các
hoạt động kỹ thuật quảng bá giới thiệu sản phẩm của ngành mình.


2. Nhiệm cụ của người kỹ sư.
a) Người kỹ sư là một công dân gương mẫu.
- Phải được thực hiện đầy đủ quyền và nghóa vụ của người công
dân.
4
- Có tinh thần dân tộc cao.
- Luôn có tinh thần tự lực cao và “ Đừng đòi hỏi Tổ quốc phải
làm gì cho mình ?” và ngược lại phải suy nghó “ Mình đã làm
được gì cho Tổ quốc”.
- Luôn nêu cao tinh thần vì nghóa lớn, đoàn kết và hợp tác.
- Làm việc với tinh thần tự giác.
b) Phẩm chất của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật.
- Kỹ sư là thành viên của tập thể lao động.
- Tự lực, tự giác nhưng luôn trong tinh thần hợp tác “Một cây làm chẳng lên
non”.
- Ý thức trách nhiệm trước nhiệm vụ đựơc giao, đó là phẩm chất cao q
của người kỹ sư.

- Trung thực và có tinh thần trách nhiệm trước tập thể và xã hội.
c)ï Các công việc của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật.
Nhiệm vụ cơ bản của người kỹ sư phải thực hiện tốt công tác chuyên môn
đã được đào tạo:
- Người kỹ sư trong đơn vò sản xuất.
+ Biết khai thác, vận hành các thiết bò, hệ thống thiết bò v v… trong các
nhà máy, xí nghiệp, công ty v v…
+ Biết cách tổ chức quản lý bảo trì sửa chữa từ các thiết bò đến các hệ
thống thiết bò của xí nghiệp.
+ Biết tính toán thiết kế các gá lắp cho thiết bò, các cụm máy và các
máy móc v v… phục vụ cho công tác sản xuất.
+ Biết triển khai các biện pháp công nghệ phục vụ cho công tác chế tạo
nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
+ Biết kiểm tra, đánh giá các chất lượng cơ bản của sản phẩm của
ngành nghề.
+ Có khả năng tổ chức quản lý, sản xuất của đơn vò.
+ Đề xuất tham gia cải tiến thiết bò, nâng cao năng suất lao động, ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất hoặc các chuyển giao công
nghệ của đơn vò bạn.
- Người kỹ sư với công tác thiết kế và chỉ đạo thi công.
+ Tham gia hoặc chỉ đạo tổ chức, quản lý thiết kế, thi công “sản phẩm”.
+ Bảo đảm tính chính xác, tính thực tiễn của bản thiết kế.
+ Xây dựng hệ thống an toàn, ổn đònh và độ tin cậy trong quá trình vận
hành điều khiển các trang thiết bò phục vụ cho thi công.
+ Tổ chức ghi chép nhật ký theo dõi công trình, giám sát, kiểm tra quá
trình thi công.
+ Tham gia và đề xuất cải tiến qui trình thi công cải tiến trang thiết bò
kỹ thuật, cải tiến công nghệ để giảm chi phí nhân công máy móc, nâng
cao năng suất lao động và chất lượng công trình.
+ Tích cực tham gia các hoạt động quảng bá các thành quả lao động của

đơn vò.
- Người kỹ sư trong hoạt động trong kinh doanh.
5
+ Tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh thiết bò, máy móc … quản lý
dòch vụ kỹ thuật (chuyển giao công nghệ) và công tác hậu mãi.
+ Đẩy mạnh công tác giới thiệu sản phẩm và tư vấn khách hàng.
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động quảng bá thương hiệu.
- Người kỹ sư với công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng.
+ Tham gia tổ chức, xây dựng kế hoạch: cải tiến sản phẩm cải tiến các
trang thiết bò để nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm.
+ Tổ chức thiết bò nhiều gá lắp chung và chuyên dùng phục vụ cho sản
xuất.
+ Đưa các phương pháp công nghệ mới có tiến bộ về khoa học kỹ thuật
áp dụng cho đơn vò.
+ Hình thành và xây dựng các đề tài nghiên cứu có tính chất chiến lược
để phát triển đơn vò.
- Người kỹ sư với công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kỹ thuật trẻ.
+ Tổ chức các lớp để bổ túc kiến thức chuyên môn của ngành cho đội ngũ
cán bộ kỹ thuật dưới mình: Cao đẳng, Trung cấp và công nhân.
+ Tổ chức thi kiểm tra tay nghề và nâng bậc thợ.
+ Xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ đội ngũ kỹ thuật thông qua các
đợt cử cán bộ đi học ngắn hạn dài hạn tại các Trung tâm, Trường, Viện,…
- Ngoài ra người kỹ sư còn tham gia nhiều công tác khác: quản lý vật tư,
kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), tham gia giảng dạy ở các trường Đại
học, Cao đẳng, Trung học dạy nghề và các Trung tâm đào tạo v v …

d) Quá trình “Tự đào tạo”, vươn lên không ngừng và không ngừng sáng tạo.
- Người kỹ sư cần xây dựng cho mình một kế hoạch làm việc và phấn
đấu vươn lên không ngừng.
- Không ngừng trao dồi kỹ năng nghề nghiệp: học hỏi, trao đổi tiếp thu

kinh nghiệm từ thực tế.
- Luôn suy nghó, tìm tòi cải tiến, sáng tạo nhằm nâng cao năng suất lao
động và chất lượng sản phẩm.
e) Người kỹ sư tham gia lãnh đạo đơn vò.
- Người kỹ sư luôn là người “lãnh dạo” về mặt kỹ thuật ở đơn vò.
- Người kỹ sư là người có đầu óc tổ chức, đoàn kết, lãnh đạo tập hợp
quần chúng.
- Người kỹ sư giữ các vò trí quan trọng của các đơn vò (từ thấp đến cao).
3. Năng lực cần có của người kỹ sư.
Để hoàn thành nhiệm vụ và chức năng của người kỹ sư đòi hỏi người
kỹ sư phải có năng lực cao về các mặt:
a) Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và kinh nghiệm thực tiễn
là yếu tố hàng đầu cần có đối với người kỹ sư.
- Nắm vững kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế của ngành
nghề mình được đào tạo trong các lãnh vực: thiết bò, vận hành thiết bò,
giám sát, kiểm tra đánh giá sản phẩm, biết tổ chức và điều hành sản xuất
v v…
- Tổ chức đào tạo, phổ biến kiến thức kỹ thuật công nghệ.
6
- Lập kế hoạch bảo trì, sửa chữa thiết bò.
- Lập kế hoạch đẩy mạnh và phát triển đơn vò qua các hình thức quảng
cáo, tiếp thò, kinh doanh v v…
- Thành thạo một đến hai ngoại ngữ chính và tin học cơ bản.
b) Sự cần mẫn và tính kỷ luật trong công việc.
- Người kỹ sư phải xây dựng tính kiên trì, cần mẫn.
- Thực hiện và điều hành công việc thông qua hệ thống qui đònh kỹ
thuật chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác theo qui ước.
c) Khả năng dự đoán và tính sáng tạo trong lao động kỹ thuật.
- Người kỹ sư cần xây dựng cho mình khả năng dự đoán và quyết đoán
để có thể làm chủ thời gian và nhân lực.

- Trong lao động cần ứng dụng một cách khoa học và sáng tạo lý thuyết
và thực tế để rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả công việc.
d) Cần có thể lực và tinh thần.
- Người kỹ sư cần có thể lực tốt thông qua sự ham thích một vài môn
thể thao nhằm nâng cao thể lực và sức khỏe để lao động tốt.
- Cần hiểu biết và tham gia một vài loại hình văn hóa nghệ thuật để
giải trí (âm nhạc, văn thơ hoặc hội họa v v…
e) Có khả năng giao tiếp tốt.
- Phải có khả năng giao tiếp bằng diễn đạt qua nói (thuyết trình, đối
thoại, tham gia và điều hành tốt các cuộc họp, các dự án v v…)
- Phải có khả năng diễn đạt bằng viết (ghi chép nhật ký kỹ thuật, xây
dựng báo cáo kỹ thuật, viết lý thuyết luận án tốt nghiệp, lập thuyết
minh công trình, dự án v v…)
- Phải có khả năng sư phạm tốt: truyền đạt cho đồng nghiệp hiểu, đặt
mình vào vò trí người khác.
- Có khả năng làm việc theo nhóm.
f) Kiến thức tâm lý xã hội và khả năng tập hợp quần chúng.
- Cần nắm bắt và hiểu biết về tâm sinh lý con người.
- Có quan điểm đối nhân xử thế đúng đắn, có mối quan hệ mật thiết, với
đồng nghiệp: công nhân, cán bộ kỹ thuật v v …
- Có khả năng đoàn kết tập hợp, lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức điều hành mọi
hoạt động của đơn vò.
III. Quá trình đào tạo của người kỹ sư.
Để được vào học tại các trường Đại học, thí sinh phải trải qua 1 kỳ thi
Tuyển Quốc gia hàng năm vào tháng 7.
Sinh viên sẽ nhập học vào tháng 9 hàng năm, và phải trải qua ít nhất là 4
năm học (8 học kỳ), tùy theo ngành nghề và qui đònh của mỗi Trường Đại
học, thời gian học của sinh viên có thể kéo dài 4, 5 năm, 5 năm hoặc 6 năm
(như Đại học Y Khoa vì phải có thời gian thực tập nhiều hơn).
1. Quá trình đào tạo chung.

Thông thường khối kiến thức được trang bò cho sinh viên trong quá trình
học bao gồm:
- Khối kiến thức cơ bản (25-30%)
- Khối kiến thức cơ sở (40-50%)
7
- Khối kiến thức chuyên ngành (25-30%)
Tùy theo chuyên môn ngành nghề tỉ lệ của các khối kiến thức có thể
thay đổi cho phù hợp với quá trình đào tạo và sử dụng cán bộ thích hợp.
Về mặt thực tế sinh viên cần được tiến hành làm các bài tập, bài tập lớn,
đồ án môn học, thí nghiệm, thực hành, thực tập, tham quan xí nghiệp, nhà
máy v v… chiếm 20-25% thời gian đào tạo: Tùy theo ngành nghề đào
tạo, thời gian này có thể điều tiết cho phù hợp.
Học kỳ cuối của quá trình đào tạo, sinh viên phải trải qua 1 đợt thực tập
tốt nghiệp từ 7-9 tuần và sau đó thực hiện 1 luận án tốt nghiệp với các đề tài
lý thuyết hoặc thực tế do Thầy hướng dẫn đưa ra được Chủ nhiệm bộ môn
chấp nhận.
Tuy nhiên, có trường thực hiện theo phương án: chỉ đònh 1 số môn thi và
làm 1 báo cáo chuyên đề vào học kỳ cuối của quá trình học.
Khi sinh viên đã hoàn thành tốt các môn thi, bảo vệ các báo cáo chuyên
đề đạt kết quả tốt, hoặc bảo vệ tốt luận án tốt nghiệp cùng với điểm thi các
môn học trong các học kỳ đều đạt thì sinh viên sẽ được công nhận tốt nghiệp
và được nhận bằng kỹ sư của ngành đào tạo.
Sau khi sinh viên có bằng kỹ sư, người kỹ sư có thể học tiếp các ngành
khác để nhận bằng kỹ sư 2 hoặc trên đại học (Thạc só, Tiến só)
2. Quá trình đào tạo kỹ sư tại một số trường kỹ thuật.
a) Đào tạo kỹ sư tại trường đại học Dân Lập công Nghệ Sài Gòn.
- Từ năm 1997 trường Cao Đẳng kỹ nghệ Dân Lập TP.Hồ Chí Minh
được thành lập, sau bảy năm hoạt động trường được bộ Giáo Dục và Đào
Tạo cho phép nâng cấp đào tạo hệ đại học .
- Tháng tư năm 2000 Trường được chính thức nâng cấp “Trường Đại học

Dân Lập Kỹ Nghệ TP.Hồ Chí Minh “.
- Ngày 3/2/2005Trường được Chính Phủ, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo cho
phép đổi tên thành trường Đại Học Dân Lập Công Nghệ Sài Gòn.
- Đại học chính quy của Trường được đào tạo 4 năm theo hệ niên chế
với khối ngành công nghệ được học 201 đơn vò học trình (ĐVHT- 1ĐVHT
là 15 tiết học) và chia ra.
+ Giáo dục đại cương : 85ĐVHT.
+ Giáo dục chuyên nghiệp :116ĐVHT trong đó gồm các khối kiến thức
cơ sở và khối kiến thức chuyên môn.
- Quá trình đào tạo chương trình dành :
+ Thí nghiệm và thực hành: 25 ĐVHT
+ Thực tập và làm luận án tốt nghiệp:15ĐVHT( 4ĐVHT cho thực tập ).
- Khoa Quản Lý Kinh Doanh được học 165 ĐVHT
Đồng thời Trường vẫn tiếp tục đào tạo hệ Cao Đẳng và bậc THCN.
b) Đào tạo kỹ sư tại trường đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
Trường Đại học Bách Khoa đào tạo kỹ sư hệ chính qui 4,5 năm và đào
tạo theo hệ tín chỉ. Tùy theo ngành nghề ở các Khoa, số tín chỉ cho khóa
học có thể dao động đôi chút.
Ví dụ:
Ngành kỹ thuật chế tạo khoá 2002.
Tổng số tín chỉ của khóa 151 tín chỉ
8
Phân bố:
- Các môn cơ bản 44 tín chỉ
- Các môn cơ sở 77 tín chi
- Các môn chuyên ngành 20 tín chỉ (có 14 tín chỉ bắt buộc – 06 tín chỉ
tự chọn)
- Luận án tốt nghiệp 10 tín chỉ
Phương thức đào tạo theo hệ tín chỉ so với đào tạo theo đơn vò học
trình có nhiều ưu điểm; tạo điều kiện cho sinh viên có thể học vượt, học theo

thời khóa biểu của riêng mình, hoặc thuận tiện cho việc sinh viên có thể lấy
được nhiều bằng kỹ sư về sau này v v…
Tuy nhiên quá trình thực hiện nó cũng bộc lộ một số điều cần quan
tâm như: việc giúp đỡ và hiểu biết lẫn nhau giữa các sinh viên bò hạn chế,
thời gian tự học của sinh viên, bản thân họ chưa được thực hiện tốt.
Phương pháp giảng dạy của các thầy cần phải cải tiến cho thích hợp.
Các phương tiện giúp đở sinh viên học tập như các tài liệu tham khảo,
các giáo trình, các phòng thí nghiệm, các xưởng thực tập v v….
Cần phải hoàn thiện hơn, mới có thể tạo điều kiện cho sinh viên học
tập và nghiên cứu tốt hơn.







×