Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Thời tiết và khí hậu - Phần 4 Các nhiễu động - Chương 12 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 38 trang )


419
CHƯƠNG 12
BãO V XOáY THUậN NHIệT ĐớI
Không ai đã từng sống ở miền nam Florida, khi cơn bão Andrew (hình 12.1)
quét qua vùng ny vo tháng 8 năm 1992, có thể quên đợc những gì đã trải
nghiệm. Bão Andrew có kích thớc tơng đối bé, nhng lại mạnh đặc biệt, với gió
giật lên tới 280 km/h (175 dặm một giờ) v di chuyển rất nhanh qua bán đảo. Thoạt
nhìn, trận bão ny có sức tn phá không lớn nh nhiều trận bão khác; mặc dù
Andrew có gây nên lụt cục bộ, song lợng ma không đặc biệt lớn. Điều ny rất trái
ngợc với những gì m Florida phải chịu đựng với trận bão Irene vo tháng 10 năm
1999.
Hình 12.1. ảnh vệ tinh đã xử lý thể hiện sự tiến triển của bão Andrew
khi nó đi qua Florida v vo vịnh Mexico tháng 8 năm 1992
Bão Irene l điển hình của các cơn bão nhiệt đới mạnh, đợc hình thnh vo
cuối mùa bão: kích thớc lớn v di chuyển chậm. Mặc dù những cơn bão ny không
có sức gió mạnh khủng khiếp nh của bão Andrew, nhng chúng có thể mang theo
ma lớn trong nhiều ngy v gây lũ lụt nặng nề. Với trờng hợp bão Irene, phần
lớn miền nam Florida nhận đợc lợng ma tới 27 cm, gây lũ lụt trên diện rộng.
Nadia Gorriz ở hạt Miami-Dade l một trong nhiều nạn nhân của cơn bão ny.
Nớc lụt tạo thnh đầm lầy xung quanh nh của chị đã biến khu vực ny thnh

420
một môi trờng con ngời không thể sống đợc, nhng lại l nơi ngụ c hon ton
tuyệt vời cho rắn v cá. Vậy nên chị quyết định công việc thu dọn: Chúng tôi đã
lm đợc điều đó với bão Andrew. Chỉ cần vứt bỏ mọi thứ. M khi ấy cũng không
nhiều nớc nh vậy. Còn bây giờ thì phải dọn dẹp khổ sở cha từng thấy. Chúng tôi
đã si hết hai thùng Clorox II. Thế đấy.
Những cơn bão nhiệt đới không chỉ giới hạn sự giận dữ của mình ở các vùng
ven biển v bên trong đất liền; chúng đã từng l thần trừng phạt đối với những
ngời đi biển trong nhiều thế kỷ. Chúng nhấn chìm vô số tu biển v thậm chí còn


đóng một vai trò quan trọng trong Thế chiến 2, khi ấy chỉ một cơn bão duy nhất
(tơng đơng với một bão nhiệt đới ở Tây Thái Bình Dơng) đã lm chìm hoặc h
hại nặng nề nhiều tu chiến của Mỹ, phá huỷ hng trăm máy bay trên các chiến
hạm v giết chết hơn 800 thuỷ thủ. Con số tử vong còn lớn hơn hầu hết các trận
chiến trên biển trong cuộc chiến tranh ny.
Trong chơng ny, đầu tiên chúng tôi sẽ mô tả phân bố của xoáy thuận v bão
nhiệt đới. Sau đó, sẽ trình by những tính chất chung, các giai đoạn phát triển v
các kiểu di chuyển đặc trng của bão v kết thúc bằng những hệ thống theo dõi v
cảnh báo.
Bão nhiệt đới trên Trái Đất
Những cơn bão nhiệt đới cực mạnh đợc gọi bằng các tên khác nhau tuỳ thuộc
vo nơi chúng xảy ra. ở trên Đại Tây Dơng v
Đông Th
ái Bình Dơng, ngời ta
gọi chúng l
bão nhiệt đới (hurricane). Trên các vùng biển cực tây Thái Bình Dơng
chúng đợc gọi l
bão (typhoon); còn ở ấn Độ Dơng, chúng đợc gọi đơn giản l
xoáy thuận (
cyclone). Về cấu trúc, cả ba loại bão về cơ bản l nh nhau, tuy nhiên
typhoon tỏ ra lớn hơn v mạnh hơn các loại khác. Chúng ta sẽ sử dụng thuật ngữ
bão nhiệt đới (hurricane) lm một lớp chung các trận bão, bất kể nơi chúng xảy ra.
Phần lớn dân c Mỹ thờng liên tởng các cơn bão nhiệt đới với những cơn bão
đợc hình thnh trên Đại Tây Dơng hoặc vịnh Mexico. Thế nhng, những phần
còn lại của thế giới lại bị ảnh hởng nhiều hơn của các trận bão nhiệt đới (bảng 12.1
v hình 12.2). Đại Tây Dơng v vịnh Mexico hứng chịu trung bình 5,4 cơn bão mỗi
năm, trong khi phần phía đông ở Bắc Thái Bình Dơng ngoi khơi Mexico có trung
bình 8,9 trận. Phần lớn các cơn bão ở Đông Thái Bình Dơng di chuyển về phía tây,
đi xa ra khỏi những trung tâm dân c, cho nên chúng ít đợc công chúng chú ý. Tuy
nhiên, đôi khi chúng đã di chuyển lên phía đông bắc v mang theo lũ lụt dữ dội v

tổn thất về ngời cho miền tây Mexico.
Khu vực có số lợng bão lớn nhất, vợt xa những con số vừa rồi l phần phía
tây của Bắc Thái Bình Dơng. Trong một năm đặc trng, gần 16 cơn bão đổ bộ lên
khu vực. Thậm chí trong mùa bão hoạt động khiêm tốn nhất khoảng từ năm 1968
đến 1989, cũng đã có khoảng 11 cơn bão trên vùng biển ny. ở thái cực khác, không
có một cơn bão nhiệt đới no đợc hình thnh trên Đại Tây Dơng Nam bán cầu,
thậm chí ở các vĩ độ nhiệt đới. Nh chúng ta sẽ thấy sau đây, bão nhiệt đới phụ
thuộc vo thủy vực biển lớn với nớc ấm, m điều kiện ny thì không thấy ở thủy

421
vực Nam Đại Tây Dơng tơng đối nhỏ.
Bảng 12.1. Số l~ợng bão nhiệt đới cực đại, cực tiểu v trung bình trong một năm
trên các vùng của Đại d~ơng Thế giới thời kỳ 1968-1989 (1968-1990 đối với Nam bán cầu)
Thủy vực Cực đại Cực tiểu Trung bình
Đại Tây Doơng 12 2 5,4
Đông Thái Bình Doơng 14 4 8,9
Tây Thái Bình Doơng 24 11 16,0
Bắc ấn Độ Doơng 6 0 2,5
Tây Nam ấn Độ Doơng 10 0 4,4
Đông Nam ấn Độ Doơng - Ôtxtralia 7 0 3,4
Ôtxtralia - Tây Nam Thái Bình Doơng 11 2 4,3
Town cầu 65 34 44,9
Nguồn: Đại học Colorado
Điều kiện nhiệt đới
ở chơng 8, chúng ta đã thấy rằng phần lớn thời gian trong năm, không khí
chuyển động xoay hớng ra khỏi các nhân áp suất cao khổng lồ choán những phần
rộng lớn của Đại Tây Dơng v Thái Bình Dơng. Không khí ở tầng giữa v tầng
trên của khí quyển dọc theo rìa phía đông của những xoáy nghịch ny chuyển động
giáng khi tiến dần đến bờ phía tây của các lục địa lân cận. Do không khí không
chìm xuống đến tận bề mặt, nên một

nghịch nhiệt giáng (xem chơng 6) đợc hình
thnh ở phía bên trên bề mặt đất. Nghịch nhiệt giáng ny đợc gọi l nghịch
nhiệt gió mậu dịch (
trade wind inversion). Không khí ở bên dới nghịch nhiệt, gọi
l lớp gần biển, thờng mát v tơng đối ẩm.
Hình 12.2. Phân bố của bão nhiệt đới trên ton cầu

422
Độ dy của lớp gần biển v độ cao của đáy nghịch nhiệt biến đổi trên các vùng
đại dơng nhiệt đới khác nhau. Nghịch nhiệt có độ cao thấp nhất dọc theo rìa phía
đông của các đại dơng, nơi đó nớc trồi v các hải lu lạnh giữ cho lớp gần biển
tơng đối mát. ở đây, nghịch nhiệt nằm ở khoảng vi trăm mét bên trên mực nớc
biển. Xa hơn về phía tây, nớc bề mặt ấm hơn sởi ấm lớp gần biển khiến cho nó
lan lên tới một độ cao lớn hơn. Trên các phần phía đông của các đại dơng, lớp
nghịch nhiệt thấp cản trở sự phát triển thẳng đứng của mây, nên mây tầng thấp
thờng phổ biển ở khu vực ny. Xa hơn về phía tây, nghịch nhiệt ở cao hơn (hoặc
thậm chí chúng có thể biến mất) cho phép đối lu mạnh hơn, các đám mây đối lu
dy dễ hình thnh hơn. Chính vì thế m nhiều trận bão nhiệt đới hơn thờng xảy
ra ở phần phía tây của các thủy vực đại dơng.
Các đặc tr~ng của bão nhiệt đới
Bão nhiệt đới l bão mạnh lớn nhất trong các loại bão. Năng lợng tiềm trữ của
một cơn bão biệt đới có thể vợt cả lợng tiêu thụ điện năm của Mỹ v Canađa. Cụ
thể, bão nhiệt đới có các tốc độ gió ổn định cỡ 120 km/h hoặc lớn hơn. Mặc dù tốc độ
gió của chúng nhỏ hơn của các xoáy lốc, nhng bão nhiệt đới có kích thớc lớn hơn
nhiều v tồn tại lâu hơn. áp suất không khí tại mực biển ở gần tâm của một cơn
bão điển hình bằng khoảng 950 mb, nhng áp suất xuống tới 870 mb cũng đã từng
thấy trong những cơn bão nhiệt đới cực mạnh. Những cơn bão nhiệt đới yếu nhất có
áp suất tại tâm vo khoảng 990 mb.
Trái ngợc với tố lốc, có đờng kính trung bình vo khoảng vi
chục mét, bão

nhiệt đới có đờng kính đặc tr
ng khoảng 600 km (350 hải lý). Nh vậy, bão nhiệt
đới nhìn chung có đờng kính lớn gấp hng nghìn lần đờng kính của tố lốc. Nhớ
rằng diện tích của hình tròn tỉ lệ với bình phơng bán kính, còn bão v tố lốc đều có
dạng gần tròn, ta có thể thấy diện tích bao phủ bởi một cơn bão lớn vo khoảng
hng triệu lần diện tích của một cơn tố lốc. Hơn nữa, tố lốc chỉ tồn tại nhiều nhất
trong khoảng vi giờ, còn một trận bão bão nhiệt đới có thời gian tồn tại một số
ngy hoặc thậm chí một tuần v hơn nữa.
Bởi vì các cơn bão nhiệt đới nhận đợc phần lớn năng lợng của chúng từ nhiệt
lợng ẩn đợc giải phóng trong quá trình ngng tụ, nên chúng xuất hiện phổ biến
nhất ở những nơi có lớp nớc dy nóng ở phía dới cấp nhiên liệu cho chúng. Nếu
biết rằng các đại dơng ở miền nhiệt đới có nhiệt độ bề mặt cao nhất v tốc độ bay
hơi lớn nhất vo cuối mùa hè v đầu mùa thu, nên không ngạc nhiên khi thấy
tháng 8 v tháng 9 l những tháng bão chủ yếu ở Bắc bán cầu, các tháng từ 1 đến 3
l mùa bão chính ở Nam bán cầu.
*
Bão nhiệt đới không cấu tạo chỉ từ một nhân đối lu. Ngợc lại, nó gồm khá
nhiều các khu vực dông xoáy đợc sắp xếp thnh một thnh tạo vòng xoáy, trong đó
những dải mây dy đặc v ma dông lớn xoay ngợc chiều kim đồng hồ (ở Bắc bán
*
Trung tâm Quốc gia về Bão nhiệt đới của Hoa Kỳ định nghĩa mùa bão l thời kỳ từ 1/6
đến 30/11. Các bão nhiệt đới trong những tháng khác thờng l những sự kiện hiếm - từ
năm 1871 đến 1996 chỉ có 6 trận bão hình thnh trong tháng 12.

423
cầu) xung quanh tâm bão (hình 12.3). Những dải mây đối lu mạnh bị phân cách
bởi các khu vực thăng yếu hơn v giáng thủy ít mạnh hơn. Tốc độ gió v cờng độ
giáng thủy cả hai tăng lên về phía tâm của hệ thống, đạt tới một cực đại ở khoảng
10 đến 20 km cách tâm, nơi đó đợc gọi l
thunh mắt bão (đợc mô tả ở một mục

sau đây).
Mặc dù bão nhiệt đới thờng có kích thớc bằng khoảng một phần ba kích
thớc của các xoáy thuận vĩ độ trung bình, song chênh lệch áp suất trong bão nhiệt
đới lại lớn hơn gấp khoảng hai lần. Vì vậy, bão nhiệt đới có građien áp suất theo
phơng ngang rất lớn sinh ra gió rất mạnh: những cơn bão nhiệt đới cỡ trung bình
có gió đỉnh điểm vo khoảng 150 km/h (90 dặm một giờ), còn những cơn bão nhiệt
đới mạnh nhất có gió tới 350 km/h (210 dặm một giờ). Ngoi việc nhỏ hơn v mạnh
hơn so với các xoáy thuận ở vĩ độ trung bình, các cơn bão nhiệt đới còn khác biệt ở
chỗ chúng không có các front nh trong các xoáy thuận ngoại nhiệt đới.
Hình 12.3. Lát cắt qua một cơn bão nhiệt đới điển hình
Bão nhiệt đới còn khác biệt với các xoáy thuận vĩ độ trung bình ở chỗ chúng l
những xoáy thuận có nhân nóng. Khi không khí chuyển động về phía áp suất thấp
ở tâm bão, mặt đại dơng ấm cung cấp những lợng lớn ẩn nhiệt v hiển nhiệt cho
lớp không khí nằm bên trên. Do áp suất bên trong không khí chuyển động sẽ giảm
khi không khí di chuyển về nơi có áp suất thấp, sự giãn nở đoạn nhiệt giữ cho nhiệt
độ không tăng lên quá nhiều, cho nên ở dới đáy bão chỉ có một chút chênh lệch
nhiệt độ. Mặc dù vậy, rất nhiều năng lợng nhiệt đợc bổ sung thêm ở vùng tâm
(do không khí chuyển động xoáy vo mang theo ẩn nhiệt v hiển nhiệt), tạo nên

424
một nhân nóng. ở phía trên cao, sau khi ngng tụ v giải phóng ẩn nhiệt, sự
nóng lên đợc phản ánh qua nhiệt độ, thnh thử nhiệt độ không khí ở gần tâm lớn
hơn nhiều so với nhiệt độ của không khí xung quanh (hình 12-4).
Vì l một áp thấp có nhân nóng, áp suất trong phạm vi một bão nhiệt đới giảm
tơng đối chậm khi tăng độ cao (chơng 10). Vì vậy, građien áp suất phơng ngang
trong phạm vi bão dần dần giảm theo độ cao. ở khoảng 7,5 km - khoảng mực 400
mb - áp suất không khí ở tâm tơng tự nh áp suất ở ngay phía ngoi của bão. Từ
độ cao ny cho tới những tầng thấp của bình lu quyển, bão nhiệt đới có áp suất cao
tơng đối. Nh vậy, không giống nh ở phần dới của bão nhiệt đới, nơi m không
khí xoay theo kiểu xoáy thuận, không khí ở phần trên của nó xoay theo kiểu hình

xoắn nghịch từ tâm ra ngoi (theo chiều kim đồng hồ ở Bắc bán cầu).
Hình 12.4. Những chênh lệch nhiệt độ trong bão nhiệt đới so với không khí
xung quanh. ở gần bề mặt, nhiệt độ chỉ tăng nhẹ về phía mắt bão. Nh~ng ở
trên cao, các nhiệt độ lớn hơn so với xung quanh khoảng 10
o
C
ở các mực trên cùng của bão, các nhiệt độ thấp lm cho những giọt nớc bị
đóng băng thnh các tinh thể băng. Khi các tinh thể băng chuyển động xoay từ tâm
bão ra phía ngoi, chúng tạo thnh những mn mây ti tầng bao phủ v lm mờ
nhạt cấu trúc vòng xoáy của bão. Điều đó giải thích vì sao trên những tấm ảnh vệ
tinh các bão nhiệt đới thờng có vẻ có một độ dy v cờng độ đồng nhất, song thực
ra chúng phân đới rất rõ nét.

425
Mắt bão v thnh mắt bão
Một trong những đặc trng nổi bật nhất của một nhiệt đới l mắt bão, một
vùng có bầu trời tơng đối quang mây, không khí chuyển động giáng yếu ớt v gió
nhẹ. Các mắt bão nhiệt đới có đờng kính trung bình khoảng 25 km, phần lớn bão
có đờng kính mắt bão nằm trong khoảng từ 20 đến 50 km. Đờng kính mắt bão
biến đổi một cách đáng kể giữa các cơn bão khác nhau, cơn nhỏ nhất có mắt bão vo
khoảng 6 km v con bão lớn nhất có thể tới 100 km. Sự thay đổi kích thớc mắt bão
theo thời gian có thể l một dấu hiệu chỉ thị bão nhiệt đới đang mạnh lên hay yếu
đi. Nói chung, mắt bão nhỏ lại chỉ thị sự mạnh lên của bão.
Quanh rìa của mắt bão l thnh mắt bão, một đới hoạt động bão mạnh nhất.
Thnh mắt bão l nơi có gió mạnh nhất, thảm mây dy nhất v l nơi có ma lớn
nhất của ton bộ khu vực bão. Ngay dới thnh mắt bão, cờng độ ma lên tới 2500
mm một ngy không phải l điều hiếm gặp. Sự chuyển biến đột ngột từ mắt bão tới
thnh mắt bão lm cho thời tiết thay đổi rất mạnh v rất nhanh. Hãy tởng tợng
một cơn bão sắp đổ bộ thẳng vo một đảo nhỏ. Khi tâm bão tiến gần đến đảo, cờng
độ gió v ma mạnh dần v trở nên mạnh nhất khi thnh mắt bão đến nơi. Nhng

ngay
khi mắt bão đạt tới đảo, cơn bão có vẻ nh
đã đột ngột tiêu tan, bầu trời trở
nên trong xanh v lặng gió. Tất nhiên l cơn bão cha hề bị tan. Trái lại, đó chỉ l
một khoảnh khắc ngắn nhủi bình lặng trớc khi nửa đối diện của thnh mắt bão ập
tới đảo v thời tiết ma gió dữ dội trở lại. Do đờng kính trung binh của mắt bão
bằng khoảng 20 km v bão di chuyển với vận tốc trung bình khoảng 20 km/h, điều
kiện bình lặng gắn liền với tâm bão đi qua thờng kéo di khoảng một giờ. Rõ rng,
nếu nh mắt bão chỉ chớm qua đảo, thì khoảng thời gian lặng gió sẽ ngắn hơn nữa.
Nhiệt độ không khí tại bề mặt trong mắt bão nóng hơn so với ở phía ngoi mắt
bão một số độ bởi vì không khí bị nén do chuyển động giáng ở mắt bão lm nó nóng
lên đoạn nhiệt. Không khí ở đây cũng khô hơn, bởi vì sự nóng lên của không khí
cha bão hòa lm giảm độ ẩm tơng đối của nó. Tuy nhiên, trái ngợc với những gì
m nhiều ngời tởng, vùng mắt bão không hon ton quang mây, ngợc lại,
những đám mây tích thời tiết đẹp vẫn loáng thoáng trôi trên nền bầu trời xanh.
Sự hình thnh bão nhiệt đới
Mặc dù phần lớn các cơn bão nhiệt đới đạt tới tình thế bão mạnh ở những phần
phía tây của các đại dơng, song những mầm mống ban đầu của chúng lại ở rất xa
về phía đông, đó l những đốm mây giông nhỏ bé đợc gọi l các nhiễu động nhiệt
đới. Các nhiễu nhiệt đới l những nhóm mây giông kém tổ chức có građien áp suất
yếu v độ xoáy yếu hoặc hon ton không xoáy. Mặc dù đa phần các nhiễu nhiệt đới
bị tiêu tan trớc khi trở thnh những hệ thống lớn, một số ít chịu ảnh hởng của
một quá trình để rồi lớn lên về kích thớc, liên kết lại với nhau v
xoay quanh một
tâm chung.
Những nhiễu nhiệt đới hình thnh trong các điều kiện môi trờng khác nhau.
Một số đợc hình thnh khi các rãnh thấp vĩ độ trung bình di chuyển xuống vùng

426
nhiệt đới; một số khác phát triển nh l một bộ phận đối lu bình thờng của dải

hội tụ nhiệt đới (ITCZ). Nhng phần lớn các nhiễu nhiệt đới di chuyển đến phía tây
Đại Tây Dơng v trở thnh các bão nhiệt đới đều có nguồn gốc các sóng đông, đó
l những chuyển động dạng sóng hoặc các xung động trong hệ thống gió tín phong
bình thờng. Hình 12.5 mô tả một sóng đông điển hình. Do građien áp suất ở vùng
nhiệt đới thờng bé hơn so với của các vùng ngoại nhiệt đới, nên các sóng đông
thờng đợc biểu lộ rõ hơn bởi những đờng phân bố hớng gió (gọi l
các đoờng
dòng
) thay vì các đờng đẳng áp. Không khí trong sóng lúc đầu chảy về phía tây,
dần dần đổi hớng lên phía cực v sau đó đổi hớng ngợc lại chảy xuống phía xích
đạo. Ton bộ cục diện hệ thống sóng trải rộng trên khoảng cách từ 2000 đến 3000
km. ở phía đón gió (phía đông) kể từ trục, các đờng dòng sít vo nhau, cho thấy
chuyển động của không khí mực bề mặt l hội tụ. Vì hội tụ nên xuất hiện chuyển
động thăng (chơng 6) v nh vậy nhiễu nhiệt đới nằm ở phía đón gió so với trục
sóng đông (đờng gạch nối). Phân kỳ ở mực bề mặt xảy ra ở phía khuất gió so với
trục sóng khiến cho bầu trời quang mây. (Việc giải thích vì sao các đờng dòng hội
tụ v phân kỳ tơng đối phức tạp; nhân tố quan trọng nhất liên quan tới những
biến thiên của độ xoáy tơng đối xuất hiện trong khi không khí chuyển động về
hớng cực hay về hớng xích đạo).
Hình 12.5. Các sóng đông có hội tụ bề mặt v thảm mây ở phía đông trục v phân kỳ ở phía tây
Các nhiễu động nhiệt đới tác động đến Đại Tây Dơng, biển Caribê v châu Mỹ
phần lớn hình thnh ở phía tây châu Phi, về phía nam hoang mạc Sahara. Vì nằm
trong đới gió tín phong, những nhiễu động ny có xu hớng di chuyển sang phía
tây. Khi đến bờ tây châu Phi, chúng bị yếu đi do phải đi qua hải lu lạnh Canary ở
phía đông Đại Tây Dơng. ở đó, nớc biển có nhiệt độ thấp lm lạnh lớp không khí

427
gần bề mặt v lm cho không khí trở nên ổn định tĩnh. Tuy nhiên, nếu nh các
nhiễu động di chuyển vợt qua đợc đới bờ biển có nớc trồi ny, nớc biển ở ngoi
khơi ấm hơn sẽ lm tăng nhiệt độ không khí v độ ẩm của lớp khí quyển phía dới

v lm cho không khí trở nên bất ổn định. Sau đó, khi nhiễu động tiếp tục tiến về
phía tây, một số ít trong đó phát triển thnh những hệ thống mây giông mạnh v có
tổ chức hơn. Các sóng đông di chuyển về phía tây với tốc độ khoảng 15 đến 35 km/h
v nh vậy cần khoảng một tuần hoặc 10 ngy để một nhiễu nhiệt đới du nhập di
chuyển qua đợc Đại Tây Dơng.
Đại bộ phận (có lẽ hơn 90 %) các nhiễu nhiệt đới bị tiêu tán không hề đợc tổ
chức thnh những hệ thống lớn mạnh hơn. Nhng một số bị ảnh hởng của vùng áp
suất thấp v bắt đầu xoay theo kiểu xoáy thuận. Khi một nhiễu nhiệt đới phát triển
đến một mức độ có ít nhất một đờng đẳng áp khép kín trên bản đồ thời tiết, thì
nhiễu đó đợc xếp loại nh một áp thấp nhiệt đới. Nếu áp thấp cờng hóa tiếp v
giữ ổn định tốc độ gió trên 60 km/h, nó trở thnh một gió xoáy nhiệt đới. Nếu tiếp
tục phát triển với tốc độ gió ổn định tới 120 km/h gió xoáy nhiệt đới sẽ trở thnh
một bão nhiệt đới thực thụ. Trong khi chỉ một phần nhỏ các nhiễu nhiệt đới không
thể trở thnh những áp thấp nhiệt đới, thì một bộ phận lớn hơn trong số các áp
thấp trở thnh gió xoáy nhiệt đới v thậm chí một tỷ lệ các gió xoáy nhiệt đới lớn
hơn nữa trở thnh bão nhiệt đới.
Vị trí m tại đó các bão nhiệt đới hay hình thnh nhất biến đổi theo mùa. V
o
đầu mùa b
ão ở Đại Tây Dơng, những front yếu ở trên các vùng nớc phía tây đại
dơng lấn xuống phía nam tới vùng nớc nhiệt đới nóng. Sự đứt gió gần các front
tạo nên hon lu cần thiết cho xoáy thuận phát triển. Vo cuối mùa, các front tập
trung ở những vĩ độ cao hơn v không có vai trò trong sự phát sinh xoáy thuận.
Trái lại, các vùng nớc nóng tịnh tiến xa về phía đông, cho nên những nhiễu động
rời bỏ lục địa châu Phi di chuyển sang phía đông có thể lớn lên thnh các xoáy
thuận đủ quy mô. Kết cục l, nơi sinh của các xoáy thuận nhiệt đới dịch chuyển từ
phía tây sang phía đông qua vùng nớc đại dơng nhiệt đới trong nửa đầu của mùa
bão. Vo cuối mùa thu, nơi sinh chuyển dịch về phía tây vì hoạt động front xuất
hiện trở lại nh một tác nhân chính của sự phát sinh xoáy thuận.
Giống nh những ngời anh em ở Đại Tây Dơng của mình, các cơn bão nhiệt

đới Thái Bình Dơng di chuyển về phía tây trong các giai đoạn hình thnh. Nhiều
cơn bão đến gần Hawaii, nhng phần lớn đi vòng qua quần đảo ny hoặc tan dã
trớc khi đạt tới quần đảo. Đáng tiếc, không phải bao giờ cũng thế. Trong tháng 11
năm 1992, bão Iniki đã tấn công đảo Kauai với gió giật tới 258 km/h v gây ngập
lụt nặng cho các khu nghỉ dỡng ven bờ. Bão đã phá hủy v lm h hại nặng một
nửa số tòa nh trên đảo v lm tan hoang phần lớn những cơ sở du lịch.
Các điều kiện cần thiết cho sự hình thnh của bão
Mặc dù các quá trình động lực của bão cực kỳ phức tạp, các nh khí tợng học
từ lâu đã nhận thức đợc các điều kiện thuận lợi cho bão phát triển. Cần những
lợng nhiệt khổng lồ để nuôi dỡng các cơn bão v nguồn cung cấp chủ yếu l sự

428
giải phóng ẩn nhiệt của hơi nớc từ mặt đại dơng. Vì tốc độ bay hơi cao tùy thuộc
vo sự tồn tại của nớc ấm, bão chỉ hình thnh ở những nơi no đại dơng có lớp
nớc bề mặt dy (vi chục mét) với nhiệt độ trên 27
o
C. Chính yêu cầu có nớc đại
dơng ấm đã loại trừ bão hình thnh ở khoảng 20 độ phía cực bởi vì các nhiệt độ
mặt biển thờng quá lạnh ở những nơi đó. Điều đó còn giải thích vì sao bão hay
phát triển vo cuối mùa hè v đầu mùa thu, lúc ny các vùng nớc nhiệt đới l
nóng nhất.
Sự hình thnh của bão còn phụ thuộc vo lực Coriolis, lực ny phải đủ lớn để
ngăn ngừa không lấp đầy vùng áp thấp trung tâm. Hiệu ứng lực Coriolis bằng
không hoặc có giá trị rất nhỏ tại xích đạo đã loại trừ sự hình thnh bão ở các vĩ độ
giữa 0 v 5 độ ở cả hai bán cầu. Nhân tố ny kết hợp với yêu cầu phải có nhiệt độ
nớc đại dơng cao thì bão mới hình thnh đã giải thích cho bức tranh phân bố thể
hiện trong hình 12.2, ở đó những trận bão nhiệt đới đạt tới địa vị một bão nhiệt đới
thực thụ thuộc vo đới vĩ độ giữa 5
o
v 20

o
.
Độ ổn định cũng rất quan trọng đối với quá trình phát triển của bão, trong đó
điều kiện bất ổn định trong khắp đối lu quyển l điều kiện cần thiết tuyệt đối. Dọc
theo rìa phía đông của các đại dơng, những dòng hải lu lạnh v nớc trồi lm cho
lớp dới của đối lu quyển trở nên ổn định tĩnh, ngăn cản cquá trình thăng. Ngoi
ra, sự hiện diện của nghịch nhiệt gió tín phong tạo nên một cái mũ ngăn chặn mọi
quá trình xáo trộn có thể xuất hiện. Xa xa về phía tây, nhiệt độ nớc đại dơng
thờng tăng lên v lớp nghịch nhiệt gió tín phong cũng tăng độ cao hoặc hon ton
biến mất, cho nên cho nhng cơn bão nhiệt đới trở nên lợi thế. Cuối cùng, quá trình
hình thnh bão đòi hỏi phải không có độ đứt lớn tránh lm gián đoạn sự vận
chuyển ẩn nhiệt theo phơng thẳng đứng.
Khi đã hình thnh, những cơn bão nhiệt đới có thể tự lan truyền (giống nh các
bão ngoại nhiệt đới tự duy trì). Có nghĩa l, sự giải phóng ẩn nhiệt bên trong các
đám mây tích khiến cho không khí nóng lên v nở lên phía trên. Không khí nở ra
tạo điều kiện cho phân kỳ ở mực cao, điều ny lại lôi cuốn không khí chuyển động
lên trên v khuyến khích áp suất thấp v hội tụ tại bề mặt. Quá trình ny dẫn đến
chuyển động thăng, ngng tụ v giải phóng ẩn nhiệt liên tục. Vậy, nếu bão nhiệt
đới có thể tự hoạt động, liệu chúng có thể mạnh lên vô tận, cho đến khi đạt tốc độ
siêu âm? Không, bởi vì bão hon ton bị hạn chế bởi nguồn cung cấp ẩn nhiệt, m
nguồn ny về phía nó lại bị ảnh hởng của nhiệt độ nớc đại dơng phía dới v bởi
các quá trình liên quan đến bốc hơi v đối lu. Sự quan trọng của nhiệt độ đại
d
ơng ám chỉ rằng nếu
đại dơng trở nên nóng hơn, về nguyên tắc bão sẽ trở nên
mạnh hơn. Chủ đề ny gần đây đã rất đợc quan tâm do khả năng khí hậu nóng
lên, rất có thể kéo theo những nhiệt độ đại dơng cao hơn.
Sự di chuyển v tan rã của bão nhiệt đới
Sự di chuyển của các hệ thống nhiệt đới liên quan tới những giai đoạn phát
triển của chúng. Các nhiễu động v áp thấp nhiệt đới đợc dẫn đờng chủ yếu bởi

gió tín phong, do đó, có xu thế chuyển dịch về phía tây. ảnh hởng của gió tín

429
phong thờng trở nên giảm thiểu sau khi các áp thấp mạnh lên thnh bão. Khi đó,
hệ thống gió mực cao v phân bố không gian của nhiệt độ nớc đại dơng trở thnh
quan trọng hơn quyết định vận tốc v hớng của bão (các cơn bão có xu hớng di
chuyển về phía có nhiệt độ nớc đại dơng cao hơn). Một khi đã phát triển hon
ton, bão nhiệt đới có nhiều khả năng di chuyển về phía cực, nh trong các hình
12.2, 12.6 v 12.7.
Hình 12.6. Các cơn bão v bão nhiệt đới có xu h~ớng di chuyển
từ vùng nhiệt đới lên phía bắc v đông bắc dọc theo bờ phía
đông nam của Bắc Mỹ. Đ~ờng đi của chúng rất không ổn định
Các cơn bão thờng có đờng đi rất thất thờng. Ví dụ, một cơn bão có thể di
chuyển theo một hớng không đổi trong một khoảng thời gian, sau đó đột ngột thay
đổi tốc độ v hớng, rồi thậm chí quay ngợc lại quĩ đạo vừa đi qua. Hình 12.6
minh họa tính chất biến động của chuyển động bão thông qua một số đờng đi đặc
biệt phức tạp của các cơn bão gần bờ phía đông của Bắc Mỹ.
Mặc dù các cơn bão nhiệt đới ở Đại Tây Dơng có thể di chuyển những khoảng
cách rất lớn dọc bời phía đông của Bắc Mỹ, nhng chúng thờng bị suy yếu đáng kể
khi tiếp cận vùng đông bắc nớc Mỹ v các tỉnh gần biển của Canađa. Các bão ny
thờng không có gió mạnh đặc trng của bão ở vĩ độ thấp, nhng vẫn có thể gây
ma lớn v ngập lụt. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp hãn hữu, các cơn bão có

430
thể duy trì gió mạnh thậm chí sau khi đã dời khỏi vùng cận nhiệt đới một khoảng
cách rất lớn. Ví dụ, một trận bão nhiệt đới lớn vo tháng 9 năm 1938 đã mang theo
gió mạnh 200 km/h tới vùng Long Island, New York, khi nó di chuyển về phía New
England. Con số ớc tính 600 ca rủi ro về ngời của trận bão ny đã khiến nó trở
thnh cơn bão thảm khốc đứng hng thứ t trong tất cả những trận bão ở Mỹ. Gần
đây hơn, tháng 9 năm 1985, bão Gloria mang gió rất mạnh v gây thiệt hại nặng nề

do lũ lụt tới vùng Long Island v Connecticut (hình 12.7).
Hình 12.7. Đ~ờng đi của bão Gloria
Mặc dù các cơn bão có thể di chuyển tới vùng đông bắc nớc Mỹ, dọc theo vùng
bờ tây, chúng lại không di chuyển xa lên phía bắc đợc nh vậy m không bị suy
yếu thnh những áp thấp nhiệt đới. Nguyên nhân của hiện tợng ny l chênh lệch
về nhiệt độ nớc dọc theo hai vùng bờ. Bờ Thái Bình Dơng có nớc trồi v hải lu
lạnh California ngự trị, trong khi hải lu nóng Gulf Stream chảy dọc theo bờ đông
l nguồn cung ứng ẩn nhiệt khổng lồ. Tuy nhiên, đôi khi, các cơn bão ngoi khơi
Mexico di chuyển theo hớng đông bắc qua Baja California v vo phía nam
California. Những cơn bão ny bị mất nguồn cung cấp ẩn nhiệt v suy giảm cờng
độ khi di chuyển vo sâu đất liền, nhng vẫn có thể mang ma lớn gây ngập lụt.
Cơn bão Kathleen năm 1976 gây nên ngập lụt diện rộng cho hoang mạc Nam
California v quét trôi một phần xa lộ liên bang số 8.

431
Sau khi đổ bộ lên đất liền, bão có thể tan rã hon ton trong vòng vi ngy.
Thậm chí khi cơn bão bị suy yếu, nó vẫn có thể mang tới một lợng khổng lồ hơi
nớc v gây ma rất lớn trên hng trăm kilomet trong đất liền. Điều ny cng trở
nên nghiêm trọng khi tn d của bão di chuyển về phía cực v kết hợp với xoáy
thuận vĩ độ trung bình di chuyển sang phía đông. Chính điều ny đã xảy ra vo
năm 1969, khi một trong những cơn bão khét tiếng nhất ở nớc Mỹ, bão Camille, di
chuyển lên phía bắc từ bờ biển Mississipi (hình 12.8). Sau khi gió mạnh v ngập lụt
do triều cờng gây hại thảm khốc cho bờ vịnh Mexico, cơn bão ny di chuyển theo
hớng đông bắc về phía sờn phía tây của dãy núi Appalachians. ở đó, chuyển
động thăng địa hình kết hợp với hệ thống áp thấp v trữ lợng hơi nớc cao của bão
Camille tn d đã dễ dng gây ngập lụt nghiêm trọng. Nhng để lm cho tình hình
tồi tệ hơn, một front lạnh di chuyển sang phía đông đã ập đến vùng núi ny đúng
vo thời điểm với cơn bão nhiệt đới. Sự kết hợp giữa không khí ẩm, áp suất thấp,

432

front lạnh đang tới v hiệu ứng địa hình đã tạo nên những cơn ma cực lớn, gây lũ
quét v lm thiệt mạng hơn 150 ngời.
Sự tn phá v những rủi ro do bão gây ra
Theo định nghĩa, gió trong bão nhiệt đới có tốc độ trên 120 km/h v nhiều trận
bão còn mạnh hơn. Vì vậy không có gì đáng ngạc nhiên khi gió bão cấp bão nhiệt
đới có thể tn phá dữ dội v thậm chí phá đổ cả những ngôi nh đợc xây dựng kiên
cố. Nh chúng tôi đã nêu, các trận bão nhiệt đới còn gây ma lớn dai dẳng với tốc
độ cỡ hng mét nớc một ngy ở dới thnh mắt bão. Tốc độ ma đối với một địa
điểm no đó luôn giữ ổn định bên dới một cơn bão đi qua thì có thể nhỏ hơn,
nhng vẫn khá lớn, cỡ 25 cm/ngy.
Hình 12.9. Tố lốc th~ờng hay hình thnh ở cung phần t~ phía tr~ớc bên phải của
bão. Hình ny dựa trên dữ liệu từ 373 trận tố lốc do bão mang theo trong những
năm 1948-1972. Mỗi điểm chấm biểu diễn sự xuất hiện của một tố lốc. Ký hiệu
chữ X trong vòng tròn chỉ vị trí trung bình của các trận tố lốc so với tâm bão

433
Nhiều trận bão còn mang theo những cơn tố lốc, vòi rồng, phần lớn xuất hiện ở
cung phần t bên phải phía trớc so với hớng di chuyển của bão (hình 12.9).
Chúng thờng xuất hiện khá xa tâm, nên xung quanh tố lốc thì có gió yếu. Thấy
rằng sự hình thnh vòi rồng liên quan tới giảm tốc độ gió do ma sát khi bão đổ bộ
lên đất liền. Tố lốc do bão thờng có thời gian kéo di ngắn hơn so với những trận tố
lốc ở miền trung tâm của nớc Mỹ.
Một ví dụ cho điều ny đã xảy ra ngy 24/8/1992, khi cơn bão Andrew tn phá
phần lớn miền nam Florida. Bão Andrew tiến gần tới miền nam Florida gần nh
thẳng từ hớng đông, di chuyển theo hớng tây ngang qua bán đảo, với mắt bão đi
qua cách bờ biển nam Miami khoảng 40 km. Các thiệt hại do ngập lụt ven biển (bởi
nớc dâng) hoặc ma lớn hầu nh không đáng kể, nhng gió mạnh đã hon ton
san phẳng thị trấn Homestead, lm chết 24 ngời v lm cho 180 nghìn ngời rơi
vo cảnh vô gia c, trớc khi bão tiến vo vịnh Mexico.
Bên cạnh nguy cơ do ma lớn, gió mạnh v tố lốc, khu vực ven biển còn bị đe

dọa bởi một vấn đề đặc biệt l nớc dâng, đó l sự dâng lên của nớc biển dới
ảnh hởng của bão. Có hai quá trình dẫn đến nớc dâng, quan trọng hơn cả l quá
trình dồn nớc vo một vùng khi gió mạnh lôi kéo n
ớc bề mặt về phía trớc. Gió
mạnh thổi về phía vùng ven bờ khiến cho nớc bị dạt dồn tới phía gần bờ tạo nên
mực nớc cao hơn, kèm theo sóng lớn. áp suất thấp ở tâm bão cũng góp phần gây
nớc dâng, giống nh cách m độ cao của cột thủy ngân trong máy áp suất kế thay
đổi tùy theo áp suất của khí quyển. Với mỗi đơn vị giảm áp 1 mb, mực nớc cao lên
1 cm. Đối với phần lớn các cơn bão, nớc dâng bão chỉ lm dâng mực nớc cao lên
khoảng 1 hoặc 2 mét. Nhng trong những điều kiện cực đoan, nớc dâng do bão có
thể lm tăng mực nớc nhiều đến 7 m, đó l trờng hợp bão Camille năm 1969 đối
với vùng ven bờ Mississippi.
Hình 12.10. Khu chung c~ Richelieu tr~ớc (a) v sau (b) bão Camille năm 1969
Nớc dâng do bão dọc những vùng đồng bằng thấp ven biển có thể có sức tn
phá cực kỳ lớn, bởi vì nớc biển có thể lấn rất sâu vo đất liền. Hơn nữa, sóng biển
lớn gây nên trong gió mạnh có thể cuốn băng các công trình xây dựng, vật liệu vỡ

434
vụn đợc sóng mang đi cũng gây thêm vấn đề. Trong trờng hợp cơn bão Camille,
bão đã phá hủy hon ton khu chung c Richelieu trên bờ Mississippi (hình 12.10).
Bất chấp các khuyến cáo yêu cầu sơ tán trớc đó, khoảng vi chục c dân nơi đây
đã quyết định ở lại đón bão, viện cớ rằng nếu nớc dâng do bão lên quá cao thì họ
có thể di chuyển lên tầng ba của tòa nh. Không may cho họ, nớc dâng đã lm xói
nền móng của tòa nh v hơn hai chục ngời đã bị thiệt mạng khi tòa nh ny sụp
đổ. Nớc dâng do bão có sức tn phá mạnh nhất khi nó xuất hiện trùng khớp với
thời gian nớc lớn của thủy triều, đặc biệt l ở các vùng vịnh v vũng biển, nơi có
biên độ độ cao triều rất lớn giữa nớc lớn v nớc ròng.
12-1 Chuyên đề:
Đặt tên cho bão
Trong mùa bão, một số cơn bão v

bão nhiệt đới có thể xuất hiện đồng thời
trên các đại dơng khác nhau. Các nh
khí tợng học phân định các hệ thống
ny bằng cách đặt tên cho chúng khi
chúng bắt đầu đạt tới cấp độ bão nhiệt
đới. Tổ chức Khí tợng Thế giới đã đặt ra
nhiều danh mục tên của các cơn bão ở các
đại dơng khác nhau. Tên các cơn bão
trong mỗi danh mục đợc sắp xếp theo
thứ tự chữ cái, bắt đầu bởi chữ A v tăng
lên cho tới chữ W. Khi một áp thấp nhiệt
đới đạt tới cờng độ bão, chúng đợc đặt
bằng một tên tiếp theo cha đợc dùng
trong danh mục tên bão của năm đó. Khi
bắt đầu mùa bão tiếp theo, tên bão đợc
lấy từ danh mục mục tiếp sau, không phụ
thuộc vo số lợng tên các cơn bão cha
đợc dùng tới trong danh sách của mùa
bão trớc. Có 6 danh mục đợc dùng cho
Đại Tây Dơng v các tên trong mỗi danh
mục đợc quay vòng lại sau mỗi chu kỳ 6
năm. Các tên kiểu Anh, Pháp v Tây Ban
Nha đợc dùng để đặt tên cho các cơn bão
ở Đại Tây Dơng.
Nếu tất cả các tên trong bảng của
một mùa bão đã đợc dùng hết, cơn bão
tiếp theo của mùa đó sẽ đợc dùng chữ
cái Hy lạp để đặt tên. Nh vậy, cơn bão
thứ 22 của mùa bão sẽ tên l Alpha. Điều
ny đã xảy ra vo tháng 10 năm 2005,

khi cơn bão Alpha xuất hiện ở phía tây
Đại Tây Dơng - đây l lần đầu tiên
danh sách tên bão không đủ chỗ cho tất
cả các cơn bão của một mùa.
Tên của các cơn bão đặc biệt có thể
bị WMO gán thêm chữ loại bỏ (retired)
nếu quốc gia bị ảnh h
ởng của cơn bão
ny đề nghị xoá tên đó ra khỏi danh sách.
Tất cả các tên thay thế sẽ phải có cùng
giới v cùng ngôn ngữ. Cho đến năm
2004, đã có 62 tên bị loại khỏi bảng danh
sách tên bão.
Việc đặt tên cho các cơn bão đợc bắt
đầu trong Thế chiến II, khi các nh khí
tợng học ở Thái Bình Dơng bắt đầu
dùng các tên phụ nữ (có thể l theo tên
của vợ v ngời yêu của họ) đặt cho các
cơn bão. Truyền thống ny bắt đầu đợc
kế tục bởi Cơ quan Thời tiết Quốc gia Hoa
Kỳ (lúc đó gọi l Nha Khí tợng) vo năm
1953 v duy trì đến năm 1979, khi tên
của đn ông bắt đầu đợc cho vo danh
sách. Tên của các cơn bão ở Đại Tây
Dơng v đông Thái Bình Dơng cho các
năm từ 2006 đến năm 2011 đợc dẫn
trong các bảng 1 v 2.

435
Bảng 1. Tên các cơn bão ở Tây Đại Tây Doơng

2006 2007 2008 2009 2010 2011 *
Alberto Andrea Arthur Ana Alex Arlene
Beryl Barry Bertha Bill Bonnie Bret
Chris Chantal Cristobal Claudette Colin Cindy
Debby Dean Dolly Danny Danielle Dennis
Ernesto Erin Edouard Erika Earl Emily
Florence Felix Fay Fred Fiona Franklin
Gordon Gabrielle Gustav Grace Gaston Gert
Helene Humberto Hanna Henri Hermine Harvey
Isaac Ingrid Ike Ida Igor Irene
Joyce Jerry Josephine Joaquin Julia Jose
Kirk Karen Kyle Kate Karl Katrina
Leslie Lorenzo Laura Larry Lisa Lee
Michael Melissa Marco Mindy Matthew Maria
Nadine Noel Nana Nicholas Nicole Nate
Oscar Olga Omar Odette Otto Ophelia
Patty Pablo Paloma Peter Paula Philippe
Rafael Rebekah Rene Rose Richard Rita
Sandy Sebastien Sally Sam Shary Stan
Tony Tanya Teddy Teresa Tomas Tammy
Valerie Van Vicky Victor Virginie Vince
William Wendy Wilfred Wanda Walter Wilma
Bảng 2. Tên các cơn bão ở Đông Thái Bình Doơng
2006 2007 2008 2009 2010 2011 *
Aletta Alvin Alma André Agatha Adrian
Bud Barbara Boris Blance Blas Beatriz
Carlotta Cosme Cristina Carlos Celia Calvin
Daniel Dalila Douglas Dolores Darby Dora
Emilia Erick Elida Enrique Estelle Eugene
Fabio Flossie Fausto Felicia Frank Fernada

Gilma Gil Genevieve Guillermo Georgette Greg
Hector Henriette Hernan Hilda Howard Hilary
Ileana Ivo Eselle Ignacio Isis Irwin
John Juliette Julio Jimena Javier Jova
Kristy Kiko Karina Kevin Kay Kenneth
Lane Lorena Lowell Linda Lester Lidia
Miriam Manuel Marie Marty Madeline Max
Norman Narda Norbert Nora Newton Norma
Olivia Octave Odile Olaf Orlene Otis
Paul Priscilla Polo Patricia Paine Pilar
Rosa Raymond Rachel Rick Roslyn Ramon
Sergio Sonia Simon Sandra Seymour Selma
Tara Tico Trudy Terry Tina Todd
Vicente Velma Vance Vivian Virgil Veronica
Willa Wallis Winnie Waldo Winifred Wiley
Xavier Xina Xavier Xina Xavier Xina
Yolanda York Yolanda York Yolanda York
Zeke Zelda Zeke Zelda Zeke Zelda
* Một số tên bão đợc dự định để dùng cho năm 2011 sẽ có thể không đợc dùng.
Chi tiết ny cha rõ tại thời điểm quyển sách ny xuất bản.

436
Gió bão v nớc dâng do bão có cờng độ mạnh nhất ở mạn bên phải của bão
tơng đối so với hớng di chuyển của bão. Để hiểu vì sao, hãy hình dung một cơn
bão giả định hoạt động trên vịnh Mexico, chuyển động lên phía bắc với tốc độ 50
km/h v có thnh mắt bão đồng nhất với gió mạnh 200 km/h (hình 12.11). Dọc theo
phía tây của thnh mắt bão, gió chỉ mạnh 150 km/h (200 km/h trừ đi 50 km/h).
Mạn bên phải của bão sẽ có nớc dâng cao hơn do gió mạnh dồn nớc về phía bờ,
thay vì ra khỏi bờ.
Hình 12.11. C~ờng độ gió khác nhau ở mạn trái v mạn phải của bão. H~ớng v tốc độ

của các thnh phần gió tuần tự đ~ợc thể hiện bằng h~ớng v độ di của các mũi tên. Cơn
bão giả định di chuyển lên phía bắc với tốc độ 50 km/h. ở mạn phải, gió 200 km/h cùng
h~ớng nh~ di chuyển của bão, nên tốc độ gió ròng sẽ l 250 km/h. ở mạn trái, gió thổi
ng~ợc h~ớng di chuyển của bão, nên gió ròng h~ớng về phía nam với tốc độ 150 km/h
Mặc dù nớc dâng do bão chứa đựng tiềm năng tn phá hủy diệt lớn nhất v
chịu trách nhiệm về hng nghìn sinh mạng ngời Mỹ trong vi thế kỷ vừa qua,
trong mấy thập niên gần đây tử nạn do nớc dâng trong bão đã tăng lên mạnh,
song nó vẫn không phải l nguyên nhân của phần lớn những thiệt hại về ngời.

437
Một công trình mới đây của một nh nghiên cứu ở Trung tâm Quốc gia về Bão nhiệt
đới đã cho biết rằng trong khoảng từ năm 1970 đến 2002, gi nửa thiệt hại về ngời
do bão gây nên ở vùng Bắc Mỹ không phải do những vụ nớc dâng bão, m do ngập
lũ lụt trong sông bởi ma lớn. Chỉ khoảng một phần t số tử nạn gắn liền với bão
(hoặc dớt bão) xảy ra ở những địa phơng ven bờ biển. Các con số ny không có
nghĩa rằng những vụ nớc dâng do bão không còn l cực kỳ nguy hiểm nữa; hon
ton không phải vậy. Sự suy giảm về số tử nạn liên quan tới nớc dâng do bão một
phần l do số lợng những trận bão lớn đổ bộ lên các khu vực duyên hải đông dân
trong vòng 30 năm gần đây đã giảm đi một cách ngẫu nhiên, cộng với khả năng dự
báo chuyển động của bão khá hơn v công tác sơ tán đợc cải thiện.
Các chuyên gia về bão lo ngại rằng có thể số lợng bão v những trận bão
mạnh lm sạt đất ở nớc Mỹ đang tăng lên đáng kể. Mặc dù giai đoạn từ đầu
những năm 1970 đến giữa những năm 1990 đã đợc ghi nhận l có số lợng bão
Đại Tây Dơng thấp hơn mức chuẩn, song thời kỳ 8 năm từ năm 1995 đến 2002 bão
trở lại hoạt động cực kỳ mạnh mẽ. Các nh khoa học cho rằng biến thiên trong chu
trình nhiều năm của các nhiệt độ bề mặt đại dơng ở Bắc Đại Tây Dơng có thể đã
cung cấp nhiên liệu gia tăng cho sự phát triển bão, nó dẫn tới hoạt động bão tăng
lên v những điều kiện ấy có thể kéo di một số thập kỷ tới.
Chúng ta đang nhạy cảm hơn bao giờ hết với tiềm năng phá hoại của bão vì
một lý do đơn giản l: số c dân ở những khu vực duyên hải Đại Tây Dơng v vùng

vịnh đang gia tăng mạnh mẽ trong những thập niên gần đây, đã đạt tới 139 triệu
ngời. Kết quả l, một số lợng ngời rất lớn trong khu vực có thể đang xem thờng
khả năng bị
tấn công bởi bão mạnh v sống trong những điều kiện không đủ chống
chọi nổi với cơn giận dữ của bão tố. Để lm cho sự việc tồi tệ hơn, những cải thiện
trong hệ thống đờng cao tốc cần thiết cho một cuộc sơ tán đầy đủ còn cha theo
kịp với tốc độ tăng trởng trong vùng.
Theo dõi v cảnh báo bão
Trách nhiệm theo dõi v dự báo những cơn bão trên Đại Tây Dơng v Đông
Thái Bình Dơng thuộc về Trung Tâm Quốc gia về Bão nhiệt đới (NHC) tại Miami,
Florida. Trong mùa bão, cơ quan trực thuộc Cơ quan Thời tiết Quốc gia (NWS) ny
liên tục nhận đợc những bản tin quan trắc trên mặt đất v dữ liệu vệ tinh cập
nhật để xác định những điều kiện hình thnh hiện tại của bão. Các mô hình số
phức tạp chạy trên siêu máy tính dự báo sự hình thnh, phát triển v di chuyển
của các xoáy thuận v bão nhiệt đới. Khi một cơn bão hoạt động tiếp cận đất liền,
máy bay trang bị đặc biệt sẽ bay vo trong bão v cung cấp thông tin bổ sung thu
thập đợc từ các rađa máy bay v các
máy thám sát - những tập hợp thiết bị gồm
các cảm biến nhiệt độ, áp suất v độ ẩm v máy truyền phát đợc thả vo trong bão
từ máy bay.
Trung tâm Quốc gia về Bão nhiệt đới đang sử dụng các mô hình máy tính tiêu
chuẩn để dự báo thời tiết hng ngy (trình by trong chơng 13), cũng nh một số
mô hình khác chuyên dụng cho dự báo bão. Các mô hình loại ny đợc chia thnh

438
ba loại:
thống kê, động lực v lai ghép giữa hai loại trên. Các mô hình thống kê sử
dụng những thông tin về quĩ đạo của các cơn bão quá khứ lm những nhân tố tiên
lợng dự báo cho cơn bão hiện tại. Các mô hình động lực lấy thông tin về những
điều kiện khí quyển v bề mặt đại dơng hiện tại v áp dụng các định luật vật lí cơ

bản vo dữ liệu hiện tại. Các mô hình lai kết hợp những yếu tố của cả hai loại mô
hình thống kê v động lực. Các mô hình liên tục dự báo sự di chuyển v những thay
đổi bên trong của cơn bão cho những bớc thời gian ngắn v sau đó in ra thông tin
về vị trí, áp suất không khí v gió của cơn dự tính trong từng hạn 6 giờ. Hon ton
không ngạc nhiên, các dự báo của mô hình sẽ kém chính xác hơn khi hạn dự báo
tăng lên v thờng không còn tin cậy khi hạn dự báo lớn hơn 72 giờ.
Dự báo bão đòi hỏi một lợng số liệu khổng lồ v yêu cầu cao về phần cứng máy
tính. Vì cả hai lí do ny, Trung tâm Quốc gia về Bão nhiệt đới đang đợc hiện đại
hóa về cơ bản.
Cơ quan Quản lý Đại doơng vu Khí quyển Quốc gia (NOAA) gần đây
đã khai thác các vệ tinh địa tĩnh mới (loại vệ tinh luôn ở những vị trí cố định so với
mặt đất), GOES 10 v 12, để đáp ứng nhu cầu thông tin tốt hơn. NOAA cũng mới
mua một máy bay động cơ phản lực, cho phép bay cao hơn trong bão so với các loại
máy bay cũ dùng động cơ cánh quạt. Ngoi ra, một máy siêu tính mới đã đợc ci
đặt năm 1995 có thể chạy đợc các mô hình phức tạp hơn với độ chính xác cao hơn.
Những năm gần đây, công tác dự báo bão có những tiến bộ vợt bậc. Vo năm
1965, sai số trung bình vệ vị trí dự báo bão hạn 24 giờ cho một cơn bão ở Đại Tây
Dơng vo khoảng 250 km. Đến cuối thế kỷ hai mơi, con số đó đã đợc giảm xuống
còn 160 km. Nh mong đợi, sai số dự báo cho hạn 48 giờ sẽ lớn hơn nữa, trung bình
vo khoảng 260 km. Tuy nhiên, dự báo đờng đi của bão vẫn còn l bi toán khó.
Khi các nh dự báo ở Trung tâm Quốc gia về Bão nhiệt đới dự báo đợc rằng
một cơn bão đang tiến gần v sẽ đổ bộ sau hơn 24 giờ, họ sẽ công bố một bản tin
theo dõi bão. Nếu bão có khả năng đổ bộ lên đất liền ở nớc Mỹ trong vòng 24 giờ,
họ sẽ công bố bản tin cảnh báo bão. Các bản tin cảnh báo bão không đảm bảo
rằng một cơn bão cụ thể có thể đổ bộ vo một địa điểm cụ thể no. Thay vo đó, các
bản tin ny cho biết những khả năng một cơn bão đổ bộ lên những điểm nhất định.
Ví dụ, một bản tin cảnh báo bão cụ thể có thể bao quát một dải bờ biển di 500 km,
với xác suất 25 % cơn bão sẽ trn tới gần trung tâm của khu vực cảnh báo v khả
năng 5 % đổ bộ tới rìa của khu vực. Tóm lại, tỉ lệ trúng đích của cảnh báo vo
khoảng 20%. Nói cách khác, khả năng để cơn bão có thể đổ bộ vo đâu đó trong khu

vực cảnh báo l 1 trong 5.
Bản chất thất thờng của các cơn bão khiến chúng rất khó dự báo. Khi dự báo
di chuyển của bão, các nh dự báo phải cân nhắc những hệ quả của bản tin theo dõi
hay bản tin cảnh báo đa ra đối với những cơn bão sẽ không bao giờ đổ bộ, cũng
nh những hậu quả m một cơn bão rút cuộc sẽ đổ bộ m
lại
không đ
ợc công bố tin
theo dõi v tin cảnh báo. Rõ rng, nếu không cảnh báo để dân sơ tán thì có thể dẫn
tới những thiệt hại không đáng có về ngời v của. Mặt khác, cảnh báo khống cũng
gây ra những hậu quả rất tai hại, đặc biệt l khi lặp lại nhiều lần. Các dự báo
khống lặp lại nhiều lần sẽ khiến dân chúng xem thờng, dần dần sẽ bất chấp cả

439
những cảnh báo đúng. Thêm nữa, những đợt sơ tán dựa trên những khuyến cáo ny
rất tốn kếm đối với quần chúng, các cơ quan nh nớc v ngnh sản xuất. Dân c
địa phơng v các doanh nghiệp nhỏ bị gián đoạn sinh hoạt một khi họ phải chèn
cửa nh mình để m đi sơ tán hay trú ẩn. Còn những doanh nghiệp nghiệp lớn (nh
khai thác v lọc dầu) sẽ phải trả giá hng chục triệu đô la do phải đóng cửa v mở
lại các nh máy của mình.
Thang c~ờng độ bão
Bên cạnh việc cảnh báo công chúng về vị trí v di chuyển sắp tới của các cơn
bão, các nh khí tợng cần một thang độ đơn giản nhờ đó có thể định loại sức mạnh
của bão. Thang Saffir-Simpson (bảng 12.2) chia bão thnh 5 cấp, với số hiệu cấp
tăng lên tơng ứng với áp suất ở tâm thấp hơn, tốc độ gió mạnh hơn v nớc dâng
do bão cao hơn. Những cơn bão siêu mạnh hiếm khi xảy ra, chỉ có 3 cơn cấp 5 v 14
cơn cấp 4 đổ bộ vo đất liền của nớc Mỹ trong những năm từ 1900 đến 2005.
Bảng 12.2. Thang cấp bão Saffir-Simpson
Gió Noớc dâng
Cấp

áp suất
(mb)
km/h Dặm/h m ft
Sức twn phá
1
980 134119 9574
21
54
Tối thiểu: Không gây hại đáng kể
đối với phần lớn các công trình
xây dựng
2
979965 178155 11096 32 86
Nhẹ: Phá hủy một số mái nh, cửa,
cửa sổ. Lm đổ một số cây. Lm
h| hỏng đáng kể các nh l|u
động
3
964945 210179 130111 43 129
Phá hủy rộng: Một số h| hại về cấu
trúc của nh ở. Bật rễ một số cây
to. Phá hủy một số nh l|u động
4
944920 250211 155131 64 1813
Cực kỳ lớn: Tốc mái hon ton một
số nh ở. Lm tróc rễ nhiều bụi
cây, cây v lm đổ tất cả các biển
báo. Phá hủy hon ton các nh
l|u động
5

920< 250> 155> 6> 18>
Thảm họa: Phá hủy hon ton một
số tòa nh. Lm tróc rễ v đổ tất
cả các bụi cây, cây v các biển
báo
Những trận bão lớn
Tất nhiên, các cơn bão cấp 4 v 5 gây chết chóc v tn phá ác liệt hơn so với
những cơn bão cấp thấp hơn. ảnh hởng của bão Camille (cấp 5) năm 1969 đã đợc
trình by ở trên. Sau đó, chỉ có 2 cơn bão cấp 5 ở Tây Đại Tây Dơng: Gilbert 1988

440
v Andrew 1992. Bão Gilbert có gió kéo di 250 km/h v gió giật tới 350 km/h. áp
suất tâm thấp nhất cha từng đợc ghi nhận ở Tây bán cầu (850 mb), nhng quan
trọng hơn, nó giết hại 200 ngời (60 do lũ ở Monterrey, nó kéo 5 chiếc xe buýt xuống
sông). Mặc dù bão ny có lúc tởng nh sẽ tiến thẳng tới Brownville, Texas, nhng
nó đột ngột đổi hớng v đã gây hại chút ít bên trong nớc Mỹ.
Ngy 24/8/1992, Bão Andrew tn phá nhiều nơi ở Nam Florida. Bão Andrew
tiếp cận miền nam Florida gần nh thẳng từ phía đông v cắt theo hớng tây
ngang qua bán đảo, với mắt bão đi qua ở khoảng cách 40 km ở phía nam Miami. Nó
san phẳng hon ton thị trấn Homestead, lm chết 24 ngời v để lại 180000 nghìn
ngời vô gia c ở Florida, trớc khi tiến vo vịnh Mexico. Nó tiếp tục tiến về phía
tây trong hai ngy v sau đó đột ngột quẹo lên phía bắc tới louisiana. ở đấy nó giết
thêm 4 ngời khác v gây hại hng trăm triệu đô la. Trớc tháng 8 năm 2002 - chỉ
vi ngy trớc lễ kỉ niệm 10 năm của nó, Andrew đợc coi l một trận bão cấp 4.
Song những tiến bộ gần đây về khả năng suy diễn tốc độ gió mực mặt đất từ các
quan trắc máy bay cho thấy rằng Andrew thực ra l một sự kiện cấp 5. Trớc đây
ng
ời ta ch
o rằng gió bề mặt ở thnh mắt bão bằng khoảng 75 % giá trị quan trắc
đợc bằng máy bay thám sát ở mực 10 000 ft. Bây giờ chúng ta biết rằng gió bề mặt

thờng bằng khoảng 90 % gió tại 10 000 ft, vậy tốc độ gió bề mặt cực đại ớc lợng
của Andrew trở thnh 265 km/h. Bão Galveston vĩ đại năm 1900 lm chết 6000
ngời (xem chuyên mục
12-4: Chuyên đề: Bão Galveston 1900) đợc cho rằng đã
từng l một trận bão cấp 4.
12-2 Chuyên đề:
Những trận bão nổi tiếng gần đây
Thời kỳ giữa năm 1995 v 2005 đợc
đánh dấu bởi một số lợng lớn khác
thờng các cơn bão nhiệt đới trên Đại Tây
Dơng, với rất nhiều bão đổ bộ vo đất
liền. 8 trong số 10 mùa bão thuộc thời kỳ
ny đều có ít nhất 8 bão mạnh
(hurricane) - khá nhiều so với trung bình
nhiều năm l 5,9. Nhng riêng năm 2004
v 2005 thực sự đáng kể nhất. Năm 2004
l mùa bão gây tốn kém nhất trong lịch
sử nớc Mỹ từ trớc đến thời điểm đó, với
tổn thất ớc tính l 42 tỉ đô la. Các cơn
bão nhiệt đới đã lm h hỏng một phần
năm các ngôi nh ở vùng Florida v giết
chết 117 ngời trong năm đó. Không thể
tin nổi, sự tn phá khủng khiếp tơng tự
lại đợc lặp lại ngay trong mùa bão tiếp
theo. Năm 2005 đã sản sinh ra một trong
những thiên tai lớn nhất trong lịch sử
nớc Mỹ, bão Katrina v nhiều bão cực
mạnh khác đổ bộ vo đất liền. Ngoi ra,
đây cũng l năm bão hoạt động mạnh
nhất trong lịch sử nớc Mỹ với 22 cơn bão

đợc đặt tên (phá kỷ lục năm 1933).
Trong phần ny, chúng tôi trình by tóm
tắt 4 cơn bão của năm 2004 v bão Rita
v Wilma của năm 2005.
Do Katrina gây ra số lợng thiệt hại
rất lớn về ngời v

ti sản nên cơn bão
ny đợc trình by riêng ở một mục sau
của chơng.
Bão Charley: 9 - 14/8/2004
Bão Charley l cơn bão mạnh nhất
đổ bộ vo Mỹ kể từ sau bão Andrew năm
1992. Tại thời điểm ảnh hởng, đây l
cơn bão gây thiệt hại đứng thứ hai trong
số các cơn bão đổ bộ vo Mỹ, mang đến
thiệt hại đợc ớc tính vo khoảng 14 tỉ
đô la v 10 ngời chết trực tiếp do bão.

441
Charley đợc phát triển từ một áp
thấp nhiệt đới ở đông bắc Venezuela vo
ngy 9/8. Nó di chuyển đều theo hớng
giữa tây v tây bắc trong khi mạnh dần
lên. Đến ngy 11/8 nó đạt đợc cờng độ
hurricane, mắt bão rộng khoẳng 65 km ở
phía tây nam Jamaica. Quĩ đạo của
Charley bắt đầu dần quay sang phải, tiếp
cận miền tây Cuba 24 giờ sau đó với gió
vợt ngỡng 190 km/h khiến nó trở thnh

một hurricane cấp 3. Bão suy yếu khi
vợt qua đảo, nhng vẫn lm cho bốn
ngời chết ở Cuba v một ở Jamaica.
Sau khi ra khỏi tây bắc Cuba,
Charley mạnh trở lại v tiếp tục lợn
vòng sang phải. Nó đổ bộ vo bờ vịnh
Mexico thuộc bán đảo Florida lúc 3g45
chiều 13/8, ngay sau khi vừa đạt đợc tốc
độ gió 213 km/h - hurricane cấp 4. Sau
đó, cơn bão di chuyển theo hớng đông
bắc đi qua bang v bờ biển đông Florida
vo khoảng 11g30 tối 14/8. Charley đổ bộ
lần thứ hai vo Nam Carolina v tiến lên
Bắc Carolina với cờng độ của bão suy
yếu. Cơn bão ny sau đó bị cuốn vo một
xoáy thuận vĩ độ trung bình đi qua đó.
Thiệt hại do nớc dâng (cao nhất l
1,28 m) gây ra bởi bão Charley không lớn.
Phần lớn thiệt hại đợc gây ra bởi gió
mạnh v 9 tố lốc hình thnh do bão.
Bão Frances: 15/8 - 8/9/2004
11 ngy sau khi bão Charley tan rã,
một hệ thống mới xuất hiện ở Bắc Đại
Tây Dơng tại 12 độ bắc. Bão Frances di
chuyển theo hớng giữa tây v tây bắc rồi
mạnh lên thnh hurricane vo ngy hôm
sau. Cơn bão ny trải qua nhiều giai
đoạn mạnh lên v yếu đi. Nó đạt tốc độ
gió cực đại vo khoảng 231 km/h vo
ngy 29/8, khiến nó trở thnh hurricane

cấp 4 thứ hai của tháng đó. Frances đổ bộ
vo đông Florida ngay sau nửa đêm ngy
5/9 với cờng độ hurricane cấp 2. Sự suy
yếu dần dần xảy ra khi bão đi qua vùng
tây bắc Florida (vo một phần thuộc
trung tâm Florida vừa bị tn phá nặng
nề bởi bão Charley) v vo vịnh Mexico
với cờng độ bão. Sau khi chuyển hớng
lên phía bắc, Frances đổ bộ lần thứ hai
vo khu vực Big Ben của Florida v tiếp
tục di chuyển theo hớng bắc. Thậm chí
sau khi mất cờng độ bão nhiệt đới, phần
còn lại của bão Frances vẫn mang gió
mạnh v ma cho phần lớn vùng đông
bắc Hoa Kỳ v đông nam Canađa. Với
thiệt hại ớc tính vo khoảng 9 tỷ đô la,
bão Frances trở thnh cơn bão gây thiệt
hại đứng thứ t trong số các cơn bão đổ
bộ vo Mỹ - v thiên tai lớn thứ hai trong
vòng một tháng.
Bão Ivan: 3 - 24/9/2004
Trớc khi bão Frances đổ bộ vo
miền đông Florida khoảng hai ngy, bão
Ivan đợc hình thnh ờ vùng phía đông -
trung tâm Bắc Đại Tây Dơng tại vĩ độ
khoảng 10 độ vĩ bắc. Trong ba tuần tiếp
theo đó, Ivan trở thnh một hệ thống
đáng chú ý bởi cả cờng độ (đạt đợc
cờng độ hurricane cấp 5 trong ba lần
riêng biệt) cũng nh quĩ đạo khác thờng

của nó. Ivan l cơn bão cấp hurricane
nằm ở phía nam nhất ghi nhận đợc ở
Đại Tây Dơng. Vùng đảo Grenada l nơi
chịu ảnh hởng nặng nề của bão đầu
tiên. Gió hurricane cấp 3 tấn công phần
phía nam của đảo vo ngy 7/9, há huỷ
14000 căn nh v giết chết 39 ngời. Vo
ngy 10/9, Ivan vợt qua nam Jamaica
với cờng độ hurricane cấp 5. Mặc dù gió
mạnh nhất của nó xảy ra ở phía nam của
đảo, cơn bão ny vẫn phá huỷ 5600 căn
nh, lm h hỏng 47000 căn nh khác v
giết chết 17 ngời. Đảo Grand Cayman l
nạn nhân tiếp theo, gió bão gần mức
hurricane cấp 4 đã lm h hỏng v phá
huỷ 95 phần trăm các căn nh ở đây.
Sau đó, Ivan tiến về Mỹ v đổ bộ gần
bờ vịnh
Alabama vo ngy 16/9 với sức
gió hurricane cấp 3. Sự kết hợp giữa nớc
dâng do bão từ 3 đến 5 mét, ma lớn, gió
mạnh, v các cơn tố lốc đã tấn công bờ
biển Alabama-Florida một cách mạnh
mẽ. Hệ thống ny suy yếu khi di chuyển
lên phía bắc v đông bắc, nhng vẫn có
thể gây ra ma lớn đến tận vùng
Hamsphire trong hai ngy sau đó.

442
Đối với phần lớn các cơn bão thì

chúng đã hon thnh phần lớn sự phá
hoại của mình cho đến thời điểm ny,
nhng Ivan không phải l một cơn bão
bình thờng. Phần còn d lại của cơn bão
ny bắt đầu di chuyển xuống phía nam
dọc theo bờ biển Đại Tây Dơng, gặp bờ
biển Florida vo sáng ngy 21/9. Các cơn
giông xảy ra ở phần phía nam Florida khi
hệ thống ny di chuyển theo hớng tây đi
qua bán đảo. Sau đó, khi đã quay trở lại
vịnh Mexico, hệ thống ny phát triển lại
thnh bão vo ngy 22/9. Sau đó Ivan di
chuyển về hớng tây bắc v đổ bộ thêm
lần nữa với cờng độ áp thấp nhiệt đới
vo miền đông nam Louisiana v tan rã
nhanh chóng.
Ivan đã gây ra cái chết cho 92 ngời,
25 trong số đó l ngời Mỹ. Thiệt hại cho
nớc Mỹ đợc ớc tính vo khoảng 14 tỷ
đô la, xấp xỉ thiệt hại gây ra bởi bão
Charley chỉ gần một tháng rỡi trớc đó.
Bão Jeanne: 14 - 28/9/2007
Cơn bão thảm khốc nhất của năm
2004 trên khu vực Đại Tây Dơng l bão
Jeanne với hơn 3000 ngời chết. Phần lớn
các rủi ro ny liên quan đến ngập lụt ở
vùng Carribê, đặc biệt l Haiti, khi ma
lớn kết hợp với sự di chuyển rất chậm của
bão gây ra tổng lợng ma rất lớn. Mặc
dù Puerto Rico có ít trờng hợp rủi ro về

ngời hơn Haiti, nhng đây l nơi hứng
chịu sự ngập lụt ở mức lịch sử.
Jeanne di chuyển theo hớng bắc
sau khi đổ bộ vo Hispaniola, sau đó
quay vòng theo chiều kim đồng hồ trên
Đại Tây Dơng v tiến thẳng về Florida.
Jeanne đạt cờng độ hurricane cấp 3
ngay trớc khi đổ bộ vo bờ với gió giật
mạnh nhất l 206 km/h quan trắc đợc
tai cửa sông Fort Pierce. Gió mạnh cấp
hurricane ảnh hởng khá sâu trong đất
liền, bao gồm một phần trung tâm
Florida vừa phải chịu ảnh hởng trực
tiếp của các cơn bão Frances v Ivan. Tới
phía bắc Tampa, bão Jeanne suy yếu
xuống dới cấp hurricane v tiếp tục di
chuyển lên phía bắc, cuối cùng mang đến
ma lớn cho Georgia, Carolina v bán
đảo Delmarva với cờng độ của áp thấp
nhiệt đới. Thiệt hại ớc tính cho nớc Mỹ
do cơn bão ny vo khoảng 7 tỉ đôla.
Bão Rita: 18 - 25/9/2005
Tiếp theo sự tn phá tn khốc của
bão Katrina (xem 12-5 Chuyên đề: Bão
Katrina) chỉ vi tuần trớc đó, bão Rita
trở thnh cơn bão có cờng độ hurricane
cấp 5 thứ hai phát triển ở vịnh Mexico
trong cùng một năm. Đây l lần đầu tiên
lịch sử ghi nhận đợc hai cơn bão có
cờng độ lớn nh vậy từng xuất hiện

trong vùng vịnh trong cùng một mùa bão
(bão Wilma cũng đạt tới cờng độ
hurricane cấp 5 trên vùng biển Carribê
trong năm ny, nhng đã giảm cờng độ
xuống dới cấp 5 trớc khi di chuyển vo
vịnh). Vo lúc cực điểm, Rita có sức mạnh
khủng khiếp. Gió mạnh nhất của cơn bão
ny đạt tới 280 km/h, gió mạnh cấp
hurricane bao phủ vùng rộng tới 110 km
kể từ tâm bão, gió mạnh cấp bão lan ra
tới bán kính 295 km.
áp suất thấp nhất
tại tâm của bão Rita xuống tới 897 mb v
l cơn bão có áp suất thấp đứng hng thứ
ba từng quan trắc đợc ở Đại Tây Dơng.
Sự cn quét đầu tiên của bão Rita
trên đất liền xảy ra khi cơn bão ny đi
qua đảo phía nam Florida vo ngy 20/9
với cờng độ hurricane cấp 2. Mặc dù quĩ
đạo của bão Rita hơi chệch về phía nam,
tránh cho vùng ny khỏi tác động tồi tệ
nhất, nhng nó vấn đủ sức gây nên sự
tn phá đáng kể, nhổ bật rễ nhiều cây v
gây nên nớc dâng cao 1,5m lm bao phủ
đờng cao tốc số một của Mỹ v gây lụt
lội cho nhiều công sở v nh dân. Trong
khi tiến về phía tây, cơn bão ny mạnh
lên rất nhanh v đạt cờng độ hurricane
cấp 5 vo tra ngy 21/9. Với sự nhận
thức cao của quần chúng về các thiệt hại

gây ra bởi bão Katrina, ngời dân sống
dọc theo bờ vịnh đã tuân theo lệnh sơ tán
một cách rất nghiêm túc, gây ra tình
trạng ắc tách giao thông ở vùng đông
Texas khi có khoảng 3 triệu ngời về đất

443
liền để tránh bão.
Rita tấn công bờ biển Texas, ngay
phía tây của Louisiana, với cờng độ
hurricane cấp 3 vo ngy 23/9. Nó mang
đến gió cấp hurricane tới các khu vực sâu
tới 240 km trong đất liền, gió mạnh cấp
bão ở phía bắc tới tận miền nam
Arkansas. Nớc dâng do bão cao tới 4,6
m, tuy thấp hơn so với dự kiến ban đầu,
gây nên lụt lội nghiêm trọng v phá huỷ
hon ton hoặc lm h hỏng nặng nề
nhiều cụm dân c. Thêm vo đó, nớc
dâng do bão cao 2,4 m tại vùng New
Orleans khiến vỡ nhiều đoạn đê vừa đợc
tạm sửa chữa sau cơn Katrina. Các báo
cáo sơ bộ cho thấy tổng thiệt hại về ngời
khoảng 119. Chỉ có 6 ngời chết trong số
đó do ảnh hởng trực tiếp của bão; số còn
lại đều do tác động gián tiếp, ví dụ gây ra
bởi hỏa hoạn trong một xe buýt chở đầy
bệnh nhân cao tuổi sơ tán ra khỏi vùng
Houston.
Bão Wilma: 17 - 25/10/2005

Nếu nh trong một năm bình
thờng khác, bão Wilma đã có thể trở
thnh một cơn bão nổi bật nhất của năm
đó.
áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thnh
bão Wilma vo sáng sớm ngy thứ hai,
17/10, ở khu vực các đảo Grand Cayman
khoảng 280 km về phía đông nam trên
biển Carribê. Mặc dù gió duy trì chỉ ở
mức 65 km/h, Trung tâm Bão Quốc gia đã
dự báo rằng cơn bão ny sẽ trở thnh bão
lớn có cờng độ hurricane trong 5 ngy
tới. Tuy nhiên, dự báo ny vẫn còn đánh
giá thấp độ lớn v tốc độ phát triển thực
sự diễn ra. Bão Wilma vẫn còn giữ cờng
độ bão cho tới sáng hôm sau. Tuy nhiên,
vo lúc 11h sáng giờ miền đông nớc Mỹ
(EDT) ngy thứ 3, 18/10, bão Wilma đã
đạt cờng độ hurricane cấp 1 cơn thứ 12
của mùa bão ny - với gió duy trì 120
km/h. Tới năm giờ sáng giờ EDT ngy thứ
t, gió bão đã đạt tới 280 km/h, hon
thnh quá trình chuyển tiếp nhanh đến
chóng mặt để trở thnh một bão
hurricane cấp 5 chỉ trong vòng ít hơn 24
giờ. Các đo đạc từ máy bay thám sát ghi
nhận đuợc áp suất tại mực biển ở tâm của
cơn bão ny l 884 mb - thấp nhất trong
các số liệu đo đợc trên Đại Tây Dơng.
Sau đó Wilma tiến về bán đảo

Yucatan. Nó đổ bộ trực tiếp lên đảo
Cozumel, phía đông nam lục địa, vo
sáng thứ 6 ngy 21/10 v tiếp tục di
chuyển theo hớng tây bắc về vùng
Cancun. Cơn bão còn tồn tại ở vùng ny
trong cả ngy thứ sáu v thứ bảy trớc
khi chuyển hớng về phía vịnh Mexico v
tiến về phía bờ biển Florida. Khoảng
22000 du khách v số l
ợn
g nhiều hơn
dân c của các vùng nghỉ mát ven biển
phải đi tìm chỗ trú ẩn để tránh gió mạnh
tới 200 km/h v ma lớn. Trong lúc đó,
700 nghìn ngời phải đi sơ tán khỏi phía
tây Cuba để tránh lũ lớn có thể xảy ra ở
phần đảo ny. Có ít nhất 19 ngời bị chết
ở vùng Carribê bởi cơn bão ny.
Bão Wilma di chuyển rất nhanh qua
vịnh Mexico trong khi tiến về phía tây
nam bờ biển Florida. Nó đổ bộ vo bờ
biển phía tây của vịnh vo sáng thứ hai,
ngy 24/10/2005 với cờng độ hurricane
cấp 3. Nớc dâng do bão cao 2,75 m gây
ngập lụt nặng nề, đặc biệt cho vùng Key
West. Sự tn phá bởi gió mạnh trên diện
rộng cũng xảy ra trên phần lớn bờ vịnh.
Bão Wilma di chuyển rất nhanh vo đất
liền về phía đông bắc. Ra xa khỏi vùng bờ
vịnh, gió mạnh tn phá dữ dội nhất, đặc

biệt ở phía bên phải của bão. Trên thực
tế, sự di chuyển nhanh của bão góp phần
gây ra gió mạnh đáng ngạc nhiên trên
phần lớn miền nam Florida. Khu vực
Miami v Fort Lauderdale hứng chịu sự
tn phá đáng kể, với rất nhiều cửa sổ bị
vỡ v cây lớn bị đổ. Đờng giao thông
không thể hoạt động đợc ngay sau cơn
bão, hng triệu ngời bị mất điện trong
thời gian kéo di v dân đợc khuyến cáo
phải đun sôi nớc từ vòi trớc khi uống.
Các báo cáo ban đầu cho thấy khoảng 10
ngời bị chết.
Bão Wilma sau đó đi theo hớng bắc

×