Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

SUY THẬN CẤP TRONG HỒI SỨC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.36 KB, 25 trang )


SUY THẬN CẤP TRONG HỒI SỨC
SUY THẬN CẤP TRONG HỒI SỨC
TS Nguyễn Gia Bình
TS Nguyễn Gia Bình
Khoa Điều Trị Tích Cực
Bệnh viện Bạch Mai

ĐẠI CƯƠNG

Suy thận cấp hay gặp trong hồi sức

Suy thận cấp thường phối hợp nhiều yếu tố

Tỷ lệ suy thận cấp: 20-90%

Tỷ lệ tử vong: 50%

SINH LÝ HỌC THẬN

CHẨN ĐOÁN
1. Chẩn đoán xác định:

Giảm sút mức lọc một cách đột ngột

1996: creatinin huyết thanh > 130 µmol/L

Tiêu chuẩn RIFLE:

Mức lọc cầu thận


Cung lượng nước tiểu

CHN ON
Phân loại mức độ Mức lọc cầu thận Cung l ợng n ớc tiểu
Nguy cơ
(Risk)
Creatinin > 1,5 binh th ờng
hoặc MLCT 25%
<5 ml/kg/giờ trong 6 giờ
Tổn th ơng
(Injury)
Creatinin x 2 lần
hoặc MLCT >50%
<5 ml/kg/giờ trong 12 giờ
Suy
(Failure)
Creatinin x3 lần
hoặc MLCT >75%
<3 ml/kg/giờ trong 24 giờ
hoặc vô niệu 12 giờ
Mất (Loss) Mất chức nang thận hoàn toàn > 4 tuần
ST giai đoạn cuối
(ESRD)
Suy thận giai đoạn cuối
Tiờu chun RIFLE

CHN ON
Tr ớc thận Tại thận
AL thẩm thấu n ớc
tiểu (mosm/kg n

ớc)
>500 <400
Na niệu mmol/l
<20 >40
BUN/creatinin
huyết thanh
>20 <10
Chỉ số đào thai
Natri (FE
na
)
<1 >2
2. Chn oỏn phõn bit:
FE
Na
= 100 x
Na niu/Na mỏu
Cre niu/Cre mỏu

PHÂN LOẠI SUY THẬN CẤP
1. STC trước thận (40-80%)

Bệnh lý mạch thận

Tụt huyết áp toàn thể

Mất thể tích tuần hoàn
2. STC tại thận (10-50%)

Bệnh lý cầu thận


Bệnh lý ống thận
3. STC sau thận (10%)

Tắc nghẽn do sỏi, nhiễm trùng, bệnh tuyến tiền liệt

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY STC

Giảm thể tích máu

Tụt huyết áp

Nhiễm trùng:

Thường gặp trong ICU

Thường có trong bệnh cảnh MOF

Suy tim, gan, thận từ trước

Tiểu đường

SINH BỆNH HỌC CỦA STC

SINH BỆNH HỌC TỔN THƯƠNG OTC

NGUYÊN NHÂN STC DO NGỘ ĐỘC

STC DO SEPSIS


STC DO SEPSIS

STC DO SEPSIS

HẬU QUẢ CỦA STC

Toan chuyển hoá
• Tăng kali máu

Thừa nước

Hội chứng urê máu cao
• Suy tim, phù phổi

Nhiễm trùng

Rối loạn đông máu, chảy máu

DỰ PHÒNG STC
1. Các biện pháp có hiệu quả rõ ràng:
– Bù dịch
– Duy trì huyết áp tưới máu thận
– Tránh các thuốc gây độc với thận
2. Các biện pháp hiệu quả chưa rõ ràng
– NAC trong STC do thuốc cản quang
– BNP type B

Lọc máu dự phòng trong rhabdomyolysis
– Furocemide trong nhiễm trùng đã có thiểu-vô niệu


DỰ PHÒNG STC
3. Các biên pháp không có tác dụng
– Dopamine liều thấp
– Natriuretic peptide
– Chẹn kênh calci

ĐIỀU TRỊ SUY THẬN CẤP
1. Nội khoa:
– Loại bỏ nguyên nhân
– Điều trị triệu chứng chờ thận phục hồi
• Cân băng nước điện giải
• Điều trị tăng kali máu
• Điều chỉnh toan chuyển hoá
• Dinh dưỡng
• Chống nhiễm trùng

ĐIỀU TRỊ SUY THẬN CẤP
2. Lọc máu ngoài thận:
– Lọc màng bụng:
• Rẻ tiền, đơn giản
• Nguy cơ nhiễm trùng cao
– Thẩm tách máu ngắt quãng:
• Hiệu quả nhanh
• Ảnh hưởng tới huyết động
– Lọc máu liên tục:
• Kiểm soát liên tục
• Ít ảnh hưởng tới huyết động
• Loại bỏ được cytokine

PHÂN BIỆT THẨM TÁCH- LỌC MÁU


LỰA CHỌN KỸ THUẬT LỌC MÁU
1. IHD:
– Suy thận cấp đơn thuần
2. CVVH:

Suy thận cấp + Rối loạn huyết động

Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống
• Severe sepsis hoặc MOF

ALI

Viêm tuỵ cấp

LỌC MÁU TRONG NGỘ ĐỘC
1. Phân loại chất độc:
– Chất độc hoà tan trong nước

Chất độc gắn với albumine

LỌC MÁU TRONG NGỘ ĐỘC
2. Chất độc hoà tan trong nước:

P
chất

độc
< 10.000 dalton và không có suy tạng phối
hợp chỉ định : IHD


P
chất

độc
> 10.000 dalton hoặc có suy tạng phối hợp
chỉ định : CVVH

Các biện pháp:

PEX

Hemoadsoption
• Hemoperfusion

LỌC MÁU TRONG NGỘ ĐỘC
3. Chất độc gắn với albumine:
– PEX
– Thẩm tách albumine (MARS)

SUY THẬN CẤP TRONG HỒI SỨC
SUY THẬN CẤP TRONG HỒI SỨC
TS Nguyễn Gia Bình
TS Nguyễn Gia Bình
Khoa Điều Trị Tích Cực
Bệnh viện Bạch Mai

×