Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiểm tra trắc nghiệm THPT Đề thi: Môn Vật Lý - Mã đề thi: 04 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.13 KB, 3 trang )




Sở giáo dục & đào tạo Tỉnh Hưng yên
Trường THPT Nghĩa Dân


Kiểm tra trắc nghiệm THPT
Đề thi: Môn Vật Lý
o0o
Thời gian làm bài: 15phút
Họ và tên thí sinh:
Câu 1: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là: )
3
100sin(8


 ti (A). Hỏi kết luận nào
sau đây là sai?
A. Biên độ dòng điện bằng 8(A) B. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8(A)
C. Tần số dòng điện bằng 50 Hz D. Chu kì của dòng điện bằng 0,02 (s)
Câu 2: Một đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm

1
L H và điện trở thuần R = 100 mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế một chiều U = 50V. Cường độ dòng điện trong mạch
nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. I = 0,5 A. B. I = 1,5 A.
C. I = 1A. D. I = 0,25 A.
Câu 3: Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.


B. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện luôn cùng pha.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng là:
R
I
U  .
D. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức: u = U
0
sin(t + ) thì biểu thức dòng điện
qua điện trở là: i = I
0
sint.
Câu 4: Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm
kháng?
A. Dòng điện qua cuộn dây tính bởi biểu thức: I = LU.
B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng luôn sớm pha hơn với dòng điện một góc
/2.
C. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào nó.
D. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng luôn trễ pha hơn dòng điện một góc /2.
Câu 5: Một điện trở thuần R = 150 và một tụ điện có điện dung

3
10
4
mắc nối tiếp vào mạng điện
xoay chiều 150V, tần số 50Hz. Cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch nhận giá trị nào trong các giá trị
sau?
A. I = 0,75A. B. I = 0,5 A.
C. I = 0,25 A. D. I = 0,45 A.




Mã đề thi: 04

Câu 6: Một đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm

1
L H và điện trở thuần R = 100 mắc nối
tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 100V, tần số 50Hz. Biểu thức nào sau
đây đúng với biểu thứcdòng điện trong mạch?
A. )
2
100sin(


 ti A. B. )
4
100sin(


 ti A.
C. )
4
100sin(


 ti A. D. )
4
100sin(2



 ti A.
Câu 7: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào sau đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay
chiều?
A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà.
B. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều trong một trục cố định nằm song song với
các đường cảm ứng từ.
C. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 8: Câu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
dây cảm kháng?
A. Dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc  tính bởi
R
L
tg


 .
C. Dòng điện có thể sớm pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng
Z
L
.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi:
22
)( LR
U
I




Câu 9: Đặt vào hai đầu một bàn là 200v - 1000w một hiệu điện thế xoay chiều
)100sin(.2200 tu

 (V). Độ tự cảm của bàn là là không đáng kể. Biểu thức diễn tả cường độ dòng
điện chạy qua bàn là có dạng nào?
A. )
2
100sin(5


 ti (A) B. )
2
100sin(25


 ti (A)
C. )100sin(25 ti

 (A) D. i = 5sin(100t) (A)
Câu 10: Một điện trở thuần R = 150 và một tụ điện có điện dung

3
10
4
mắc nối tiếp vào mạng điện
xoay chiều 150V, tần số 50Hz. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và tụ điện bằng bao nhiêu?
A. U
R
= 67,5V và U
C

= 200V. B. Một giá trị khác.
C. U
R
= 65,7V và U
C
= 120V. D. U
R
= 67,5V và U
C
= 150,9V.












×