Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ Lần 1 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.34 KB, 2 trang )


1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tuyên Quang
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN VẬT LÝ
Lần 1, thời gian làm bài: 45phút;

Họ và tên ………………………………………………………………………….…Lớp 12C…
I – Trắc nghiệm : (6
đ
) Chọn câu trả lời đúng.
1. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = - 4cos5t (cm). Biên độ, chu kì và
pha ban đâùu của dao động là bâo nhiêu?
A. -4cm; 0,4s; 0 B. 4cm; 0,4s; 0 C. 4cm; 2,5s;  rad D. 4cm; 0,4s;  rad
2. Một con lắc đơn có khối lượng m = 100g và l = 1,4 m. Con lắc dao động nhỏ tại một nơI có
gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s
2
. Hỏi chu kì dao động của con lắc bao nhiêu?
A. 2,73S B.16,6S C. 0,63S D. 20S
3. PT nào dưới đây là phương trình sóng?
A. u = Asint B. u = Acost C. x = Acos(t+) D. x = Acos(t-x/v)
4. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn có.
A. pha dao động bằng nhau. B. cùng biên độ dao động. C. cùng tần số dao động.
D. cùng tần số dao động và có hiệu số pha dao động không đổi
5. Có hai nguồn sóng đồng bộ. Tại điểm M sẽ có cực tiểu dao thoa nếu hiệu đường đi từ điểm đó
đến hai nguồn bằng bao nhiêu?
A. k B. (2k+1) C. (k+1/2) D. (k+1/2)/2
6. Trên một sợi dây treo thẳng đứng, đầu dưới tự do, người ta đếm được 3 nút. Số bụng trên dây
sẽ là bao nhiêu?


A. 1 B. 2 C. 3 D.4
7. Tai người có thể nghe các âm có tần số nằm trong các khoảng nào dưới đây?
A. Từ 10 Hz đến 10
2
Hz B. Từ 10
3
Hz đến 10
4
Hz
C. Từ 10
4
Hz đến 10
5
Hz D. Từ 10
5
Hz đến 10
6
Hz
8. Âm có cường độ I
1
có mức cường độ L
1
= dB. Âm có cường I
2
có mức cường độ L
2
= 30 dB.
Chọn hệ thức đúng.
A. I
2

= 1,5I
1
B. I
2
= 10I
1
C. I
2
= 15I
1
D. I
2
= 100I
1

9. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến.
A. Tần số âm B. Cường độ âm C. Mức cường độ âm D. Số các hoạ âm
10. Một vật dao động điều hòa vơi biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua
vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = Acos(t+/4) B. x = Acost .
C. x = Acos(t  /2) D. x = Acos(t + /2)
11. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(t+),vận tốc của vật có giá trị
cực đại là
A. v
max
= A
2
. B. v
max
= 2A. C. v

max
= A
2
. D. v
max
= A.
12. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
x
1
= A
1
cos(ωt +φ
1
) và x
2
= A
2
cos(ωt +φ
2
). Biên độ của dao động tổng hợp là
A.
A A A A A cos( )
 
   
2 2
1 2 1 2 2 1
2 B.
A A A A A cos( )
 
   

1 2 1 2 2 1
2

C.
A A A A A cos( )
 
   
1 2 1 2 2 1
2 D.
A A A A A cos( )
 
   
2 2
1 2 1 2 2 1
2








2


II - Bài tập.(4
đ
)
Bài 1:

Một dây đàn dài l = 20cm, khi rung với một bụng thif phát ra một âm có tần số f = 2000Hz.
Tính : a, Tốc độ sóng trên dây.
b, nêu dây rung với 3 bụng, thì chu kì của sóng âm là bao nhiêu?


Bài 2: Một chất điểm có khối lượng m = 100g dao động điều hoà trên trục toạ độ nằm ngang Ox
vời biên độ 5cm và tần số 5Hz.
a. Viết PT dao động của chất điểm. Chọn toạ độ O tại vị trí cân bằng. Biết rằng ở vị trí ban
đầu vận tốc của nó có độ lớn v
0
= 25 cm/s.
b. Xác định vị trí, vận tốc, gia tốc của chất điểm và lực gây ra dao động ở thời điểm t = 0,5s.
ở thời điểm đó vật đang chuyển động theo chiều nào và ở trạng thái nhanh hay chậm dần.


Đáp án
I - Trắc nghiệm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
D A D D C C B B D B D A

II - BàI TậP:
Bài 1:
a.  = 2l = 2.20 = 40cm = 0.4m ;
V = f = 2000.00,4 = 800 m/s
b. Từ f

= 3f , ta suy ra f

= 6000Hz và T


= 1/f

= 1/6000 = 1,7 .10
-4
s
Bài 2:
a.  = 2f = 10 rad/s
cos = v
0
/A = 25/10.5 = ẵ   = /3
Pt : x = 5 cos (10t + /3) (cm)
b. v = x’ = -50 sin (10t + /3) (cm/s)
a = x’’ = -500
2
cos (10t + /3) (cm/s
2
)
ở thời điểm t = 0,5s ta có: x = -5 3/2 (cm) ; v = - 78,5 (cm/s) ; a = 4269,5 (cm/s
2
)
 Vật chuyển động chậm dần, ngược chiều Ox ra biên, Lực gây ra dao động.
F = ma = 0,1 . 4269,5 = 4,27N


×