Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

KÍCH HOẠT NHÃN HIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.39 KB, 48 trang )



KÍCH HOẠT NHÃN HIỆU

MỘT VÀI CÂU CHUYỆN

Oprah winfrey, talkshow truyền hình lớn nhất
nước Mỹ và “song of Solomon” của Toni
Morision

Colgate ← → Crest tại Mỹ và dấu chứng nhận
ADA và FDA

Chương trình Sampling 2 triệu Lifebuoy thông
qua viện Pasteur và ngày chủng ngừa bại liệt

Một bài báo trên Người Lao động nói về lượng
Acid quá quy định trong Enpha Growth

Phương pháp kích hoạt

PR-quan hệ công chúng

Sponsorship – tài trợ

Event – sự kiện

Sampling – phát mẫu

PR – quan hệ công chúng


Sử dụng ý kiến người khác nói về nhãn của
mình

Thay vì “trả tiền” để tới với người tiêu dùng
một cách trực tiếp, chúng ta đến với họ gián
tiếp thông qua “nhân tố” ảnh hưởng, nhân tố
mà họ tin tưởng và kính trọng

Nhân tố có ảnh hưởng sẽ nói với những người
khác, hình thành cái gọi là “hiệu quả truyền
miệng” – một thứ “virus marketing” có sức lan
truyền mạnh mẽ tức thì

PR – sự khác biệt

PR là nhận được, không phải là mua

PR là hai chiều, không phải một chiều

Có thể dùng để tấn công hoặc phòng thủ

Có thể nói những điều mà quảng cáo không
thể

Có thể nhắm tới những đối tượng mục tiêu
nhỏ hẹp hơn trong tổng thể đối tượng mục tiêu

Dùng giọng nói của “họ”, không phải của ta

Ai là nhân tố tác động?

Kể tên những nhân tố tác động các bạn
biết

PR – vũ khí hiệu quả mang lại sự tin
cậy của công chúng

Công chúng

Tin bác sĩ về những vấn đề sức khoẻ

Tin người mẫu về thời trang và làm đẹp

Tin phóng viên về các vấn đề xã hội, cuộc sống
…..

Họ sẽ:

Xem chương trình “Sức khoẻ và gia đình” trên TV

Lật trang “Thời trang cuộc sống” trên báo

Đọc bình luận về phim mới chiếu

Bản tóm tắt yêu cầu PR

Tại sao chúng ta cần PR

Sự thật ngầm hiểu nào hướng dẫn PR

Nhóm khán thính giả là người tiêu dùng mục tiêu cho PR


Họ đang làm hay nghĩ gì (trong mối quan hệ với nhãn hàng và
ngành hàng)

Chúng ta muốn họ làm gì hay nghĩ gì sau khi bị tác động bởi PR
(có thể là mục tiêu của marketing)

Câu chuyện nào chúng ta có thể kể để đạt được mục tiêu trên

Các dữ kiện cần: ( chứng cớ, số liệu của cơ quan độc lập, dữ
liệu kỹ thuật, nghiên cứu thị trường)

Thời gian và ngân sách

Những lưu ý khác (các cản ngại, thay đổi của tình thế)

Sponsorship – Tài trợ

Mối quan hệ qua lại được xây dựng dựa
trên niềm đam mê của người tiêu dùng
và nhãn hiệu của chúng ta sáng tạo ra
một giá trị của đôi bên, làm đôi bên gần
gũi và yêu mến nhau

Chúng ta không nhằm nói rằng tôi có
niềm đam mê giống bạn mà chúng tôi
đam mê niềm vui này, và quyết định tài
trợ cho nó.

Sponsorship – Tài trợ

Nhãn hiệu
Người tiêu dùng
Nhãn hiệu
Hoạt động/đam mê

Sponsorship – Tài trợ

Người tiêu dùng:
Từ giá trị cộng thêm của những hoạt động của nhãn
hàng mang lại cho họ niềm vui thụ hưởng và trải
nghiệm niềm đam mê của họ

Nhãn hàng
Từ sự nhận biết lớn lao và nâng cao giá trị hình ảnh
mang lại lòng trung thành và ý định mua hàng.
Những hoạt động tài trợ nhất thiết phải có được
hành vi tích cực của người tiêu dùng đối với nhãn.

Hoạt động, đam mê
Mang lại cho nhãn và NTD mối quan hệ tăng cường
bởi giá trị qua lại sẻ chia niềm đam mê

Nguyên lý tài trợ

Tài trợ của chúng ta nhất định phải mang lại một giá trị cộng
thêm cho người tiêu dùng mục tiêu

Thích hợp với giá trị cốt lõi của nhãn và sự thật ngầm hiểu

“Sân chơi” không nhất thiết phải là thể thao hay nghệ thuật mà

còn bao gồm những hoạt động bên ngoài truyền thống →Tài trợ
dựa trên sự phát triển sáng kiến không chỉ là có sẵn.

Thu hút được sự quan tâm của các dạng truyền thông khác

Phải có được mối quan hệ tin cậy và sự kết hợp lâu dài với đối
tác – chủ chương trình

Hiểu rõ các cấu trúc tài trợ và điều khoản thực thi mà chủ
chương trình đã bán cho ta. Các dạng thông thường:

Tài trợ độc quyền

Đồng tài trợ

Nhiều mức tài trợ

Sân chơi

Kể tên những sân chơi bạn biết

Event – sự kiện

Là 1 dạng của tài trợ nhưng nhắm vào
các hoạt động đơn lẻ mang tính chất độc
đáo, bất thường, thu hút được sự chú ý
của công chúng và truyền thông đại
chúng và thích hợp với giá trị và sự thật
ngầm hiểu của nhãn hiệu


Castrol và gặp gỡ Beckham

Dutch Lady và “ngày của em”

Sampling – phát mẫu

Mang sản phẩm đến tay người tiêu dùng
nhằm mang lại cho họ cơ hội dùng thử sản
phẩm của chúng ta

Dùng thử -> nảy ý định mua -> mua về dùng -> mua
lại lần nữa

Kỹ thuật sampling:

Door to door (tới hộ dân)

Tại nơi công cộng

Tại sự kiện do nhãn hiệu chúng ta tài trợ

Thông qua hợp tác với nhãn hàng khác

Thông qua đơn vị thứ 3

Sampling – phát mẫu

Chủ động và linh hoạt trong kế hoạch tổ chức
thực hiện


Nâng cao giá trị của nhãn thông qua các hoạt động
trưng bày bắt mắt và thu hút sự chú ý của công
chúng nơi công cộng

Nhân viên phát mẫu phù hợp, được huấn luyện và
mặc đồng phục

Địa điểm phát mẫu là nơi giàu đối tượng mục tiêu
của nhãn

Khi tổ chức với đơn vị thứ 3 hay hợp tác với nhãn
khác phải phù hợp giá trịnhãn hàng và sự thật ngầm
hiểu

BÀI HỌC TỪ
COCA COLA


GiỚI THIỆU

Một trong những lãnh vực Coca cola, không
một chút nghi ngờ, nắm giữ vị trí hàng đầu là
Khoa Học Kích Hoạt Nhãn Hiệu. Trong nhiều
năm họ đã đạt được thành quả tăng trưởng
đến những mức độ ấn tượng thông qua các
hoạt động xây dựng “lý lịch” và “hình ảnh”
nhãn hiệu của mình xuyên suốt trên từng thị
trường từ nhỏ nhất đến tầm vóc toàn cầu



Kích hoạt nhãn hiệu là chìa khoá giúp
nhà tiếp thị mang nhãn hàng của mình
vào cuộc sống, gắn liền với cuộc sống,
là một phần của cuộc sống. Nhà tiếp thị
sẽ xây dựng một thế giới ở đó cuộc
sống không thể có ý nghĩa trọn vẹn nếu
không có nhãn hàng của mình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×