Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Môi trường và con người - Chương 2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.11 KB, 10 trang )


26
Chơng 2: Môi trờng v con ngời

2.1. Quá trình tiến hoá của loài ngời
Nghiên cứu quá trình tiến hoá của loài ngời, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn lịch sử tác
động của con ngời vào môi trờng.
2.1.1. Bộ động vật linh trởng (the Primates)
Đặc trng cơ bản của bộ động vật linh trởng là sống trên cây và phụ thuộc vào
các điều kiện của môi trờng sống. tay chân của chúng phát triển để nắm, chộp thay cho
móng vuốt, di chuyển bằng hai chi trớc, giảm bớt chức năng ngửi nhng lại tập trung
vào thị giác và thính giác và hoàn chỉnh xúc giác. Sự thay đổi các cơ quan giác quan này
đã làm cho bộ não của chúng có kích thớc lớn, nhờ đó chúng có thể luôn quan sát và
chăm sóc con cái.
Hầu hết động vật linh trởng đều ăn thực vật và loài ngời đầu tiên có thể cũng
vậy. Nhng cũng có hoá thạch chứng minh rằng ở Kỷ Pliocene đã có một số loài ngời
chuyển qua ăn tạp.

2.1.2. Ngời vợn (Australopithecus)
Đặc điểm của ngời vợn là đi bằng hai chân nhng còn khom, có thể tích não
khoảng 450

750cm
3
. Sống trên cạn cùng với t thế thẳng đứng và đi bằng hai chân cũng
nh những thay đổi do lối sống trên cây đã dẫn đến sự thay đổi vợt bậc trong tiến hoá.
Việc di chuyển bằng hai chân, giúp giải phóng hai chi trớc khỏi chức năng di chuyển và
dùng chúng vào việc khác bằng hình thức hái lợm, ngời vợn sử dụng thực vật làm làm
nguồn thức ăn chủ yếu, tác động rất ít vào môi trờng.

2.1.3. Ngời khéo léo (Homo Habilis)


Khích thớc sọ não đạt khoảng 600

800cm
3
. Tay đợc dùng để cầm nắm, chế tạo
và sử dụng công cụ đợc chế tạo. Nhờ đặc điểm này mà chúng di chuyển trong môi
trờng sống và tìm đợc nhiều mồi hơn. Công cụ đợc sử dụng hiền nay vẫn còn nhiều
giả thiết khác nhau. Trong quá trình tiến hoá, để thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt
đới, cơ thể loài ngời dần dần hình thành các tuyến bài tiết để thoát hơi nớc ở da (đổ mồ
hôi). Ngoài ra nhóm ngời này còn sống dới cây to, thu lợm hoa quả, hạt rễ làm thức
ăn. Hình thái kinh tế của loài ngời thời kỳ này là săn bắt, hái lợm. Săn bắt các động vật
nhỏ nh côn trùng, giun, ốc sên, kỳ nhông và đôi khi ăn cả trứng chim. Sống thành đàn
khoảng vài chục cá thể hay nhiều hơn, nhng cha phải là đời sống xã hội, biết sử dụng
gai nhọn của cây, chế tác một số dụng cụ từ xơng, răng, sừng, từ đá. Thờng núp dới
những cành cây rậm lá để nghỉ ngơi và quan sát đồng cỏ hay những vũng nớc kế cận.
Các âm thanh và mùi đợc ghi nhận một cách chính xác. Họ ghi nhận các tập tính của các
loài vật khác, nhận biết các mùa và tri thức của họ đợc tích luỹ dần. Nhờ quan sát tốt,
học có thể săn bắt tốt nên thức ăn có nhiều thịt hơn - góp phần cho tăng cờng trí não.
Trong cuộc sống dần dần xuất hiện sự phân công lao động sơ khai nh: cá thể nam đi xa
săn bắt, cá thể nữ ở nhà sinh và nuôi con. Mối qua hệ phức tạp dần dần đòi hỏi sự phát
triển ngôn ngữ giao tiếp. Bắt đầu thích nghi với sự trồng trọt, gia tăng khả năng tác động
vào môi trờng.


27
2.1.4. Ngời đứng thẳng (Homo Erectus)
Biết dùng lửa (cách đây khoảng 500.000 năm), dùng da động vật che thân, nơi c
trú đơn giản là hang động, H. Erectus có thể định c ở những nơi khí hậu ôn hoà. Do sự
phan hoá nên dần dần hình thành các nhóm ngời khác nhau nh ngời hiện đại: Ngời
Châu Phi, ngời Châu Âu, ngời ở úc, ngời ở Mỹ.

Tuổi thọ trung bình khoảng 20ữ25 năm. Sống thành từng nhóm khoản 30 cá thể.
Hoạt động chính là săn bắt nên chinh phục đợc những không gian khá rộng. Họ tấn công
tất cả các loài động vật, chủ yếu nhằm vào các con mồi nhỏ và thờng dồn con mồi vào
bẫy. Nhiều công cụ bằng đá đợc chế tạo. Sự kiện quan trọng nhất là ngời H. Erectus đã
biết dùng lửa cách. Loài H. Erectus và loài H. Habilis đều thích đi xa, phân tán khá rộng
khắp trên thế giới.
Giới hạn quy mô dân số: Kết quả quan trọng của lối sống săn bắt - hái lợm là giới
hạn quy mô dân số. Hầu hết ngời đứng thẳng tập hợp thành những nhóm nhỏ khoảng và
trăm cá thể hoặc ít hơn. Điều này dẫn đến nguồn gen và hệ sinh thái phong phú. Dân số
quy mô nhỏ nên bệnh truyền nhiễm dễ lan truyền sang những cá thể còn lại.
Điểm đặc trng của hình thái săn bắt - hái lợm là chế độ dinh dỡng nhiều
celulose, thiếu muối ăn. Hậu quả dẫn đến sự đói.
Tóm lại ở giai đoạn này, con ngời sử dụng công cụ ngày càng phức tạp hơn và
biết dùng lửa. Bắt đầu sử dụng động vật làm thức ăn vì vậy tăng khả năng tác động vào
môi trờng.

2.1.5. Ngời cận đại - Ngời thông minh (Homo Sapiens)
Những ng
ời H. Erectus điển coi nh biến mất trong khoảng 200.000ữ150.000
năm trớc đây, nhờng chỗ cho ngời cận đại.
Đời sống xã hội, công cụ văn hoá: nhóm này sống từng nhóm nhỏ gồm khoảng
30

50 cá thể. Các nhóm khác nhau cố trách những cuộc va chạm, sở hữu lãnh thổ riêng
nhờ đất rộng. Giữa các nhóm có ngôn ngữ để giao lu với nhau bắt đầu hình thành các
"bộ lạc" sơ khai. Họ thờng săn bắt và có dự trữ thực phẩm. Việc chế tạo các công cụ đồ
đá đợc thực hiện với nhiều chủng loại khác nhau nh dùng để săn bắt, mổ xẻ con mồi
hay chế biến thức ăn. Gỗ đợc sử dụng nhiều hơn trong chế tạo công cụ.
Lúc này quá trình đô thị hoá bắt đầu, tạo ra hiện tợng đông dân, đa dạng ngành
nghề và phân hoá xã hội.

Tóm lại nhóm ngời này vẫn còn lấy thức ăn từ thiên nhiên và mở rộng nguồn thức
ăn. Tăng khả năng canh tác bằng hình thức phát triển nông nghiệp. Mở rộng nơi c trú
hình thành những bộ lạc với ngôn ngữ khác nhau, bắt đầu có tín ngỡng, có mai táng
ngời chết. Điều đó thể họ đã bớc đầu có đời sống văn hoá tinh thần.

2.1.6. Ngời hiện đại- Ngời khôn ngoan (Homo Spaiens Spaiens)
Mẫu ngời Homo Sapiens cuối cùng đợc tìm thấy ở Palestine có niên đại cách
đây khoảng 45.000 năm và ngời hiện đại xuất hiện và thay thế trong khoảng
40.000ữ35.000 năm nay. Kim loại đầu tiên đợc con ngời khám phá ra sử dụng là đồng,
thiếc, sắt. Tiếp theo là sự gia tăng dân số ở thời kỳ đồ đã mới và sự di dân. Chăn nuôi phát
triển với lừa, ngựa những đàn gia súc đông đến vạn con trên những thảo nguyên, hình
thành lối sống du mục của các bộ lạc chăn nuôi. Có sự sở hữu sắt. Con ngời biết chế tạo
ra nhng công cụ bằng kim loại, có thể cầm nắm hỗ trợ cho việc phá rừng để làm nông
nghiệp. Hình thức này vẫn còn phổ biến cho tới nay. Trên các công cụ của họ (có niên đại

28
khoảng 20.000 năm trớc đã có dấu hiệu nghệ thuật thẩm mỹ lẫn tính huyền bí truyền
thống. Trồng trọt và chăn nuôi đã có cách đây khoảng 10.000 năm. Từ thời điểm này, nền
văn minh của loài ngời cũng phát triển và hoàn thiện với tốc độ ngày càng nhanh.
Tóm lại, nền văn minh hình thành, con ngời có khả năng điều khiển môi trờng,
khả năng sử dụng các nguồn tài nguyên để sản xuất các tài nguyên khác (bắt đầu cách
đây 10.000 năm), bắt đầu có sự tác động vào môi trờng. Tiếp theo là sự văn minh và đô
thị hoá (cách đây 6.000 năm), con ngời bắt đầu làm thoái hoá môi trờng.
Quá trình tiến hoá sinh vật dẫn đến loài sinh vật biết đi thẳng (với những cấu trúc
tơng ứng từ yêu cầu này) có não bộ phát triển và hoạt động t duy. Trải qua giai đoạn
tiến hoá khác nhau mà lịch sử loài ngời vẫn còn nhiều tranh cãi về những nấc phát triển
tiến hoá của loài ngời.
Loài ngời duy nhất hiện nay còn trên toàn cõi địa cầu này là Homo Spaiens
Spaiens - loài ngời khôn ngoan. Tuy màu da, nét mặt và hình dạng có khác nhau nhng
tất cả đều chung một loài. Con ngời trớc hết là một sinh vật và sống là phơng thức tồn tại

với những thuộc tính đặc biệt của vật chất trong những điều kiện nhất định của sinh quyển.
Trong quá trình xuất hiện, phát triển, tiến hoá, sự sống luôn gắn chặt với môi
trờng mà nó tồn tại. Không hề có sự sống ngoài môi trờng và cũng không hề có sự sống
trong môi trờng mà nó không thích hợp, thích ứng đợc.
Con ngời có những đặc thù về cấu tạo, chức năng và quan hệ đặc biệt với môi
trờng và môi trờng sống của con ngời cũng chứa đựng nhiều đặc thù, khác với bất kỳ
sinh vật nào khác.
- Ngoài môi trờng tự nhiên vốn có sẵn và diễn biến tác động qua lại với con ngời
còn có môi trờng xã hội do bản thân con ngời tạo ra và chỉ có con ngời ngời mới có
môi trờng này. Loài vật có quan hệ cao nhất là bầy đàn nh ong, kiến hoặc các động vật
có vú khác.
- Phơng thức thích nghi sinh học của con ngời với môi trờng tự nhiên vần tồn
tại, diễn biến nhng bị yếu dần, bị che khuất.
- Phơng thức thích nghi bằng sản phẩm văn hoá phát triển mạnh lên. Sinh thái của
con ngời đã khác đi và từ hệ sinh thái động vật tiến dần đến hệ sinh thái đặc biệt của con
ngời, đó là sự thích nghi chủ động với môi trờng.

2.2. Các hình thái kinh tế mà loài ngời đã trải qua
Con ngời tác động đến môi trờng thông qua các hoạt động chủ yếu ở mỗi giai đoạn:
- Giai đoạn khai thác tài nguyên: săn bắt, gặt hái, đánh cá nhằm cung cấp nguồn
thức ăn cho ngời và súc vật, con ngời không tác động trực tiếp vào nguồn tài nguyên.
- Giai đoạn sản xuất tài nguyên: nhằm đáp ứng các nhu cầu của con ngời trong
giai đoạn văn minh, thuần hoá, nông nghiệp. Con ngời tác động trực tiếp vào nguồn tài
nguyên. ở giai đoạn này, con ngời biết điều khiển môi trờng.
- Giai đoạn văn minh văn hoá: ở giai đoạn này môi trờng xã hội và vật lý nhân
tạo đợc duy trì với mức tiêu hao năng lợng nhiều.
Con ngời khai thác môi tr
ờng để phục vụ cuộc sống, cùng với đà tăng dân số
mãnh liệt, môi trờng bị khai thác triệt để, tuỳ tiện đang trở nên cạn kiệt đến mức báo động
làm thế cân bằng sinh thái bị vi phạm nghiêm trọng trên diện rộng, trên toàn thế giới.

Cùng với sự phát triển tiến hoá của bản thân con ngời, sự chuyển biến từ hệ sinh
thái tự nhiên sang hệ sinh thái ngời, con ngời đã trải qua những nấc thang tiến hoá từ
thấp đến cao của các hình thái kinh tế: hái lợm, săn bắt - đánh cá, chăn thả, nông nghiệp,
công nghiệp - đô thị hoá và hậu công nghiệp.

29
2.2.1. Hái lợm
Hái lợm là hình thái kinh tế nguyên thuỷ nhất, thu lợm thức ăn có sẵn với công
cụ chủ yếu là rìu đá (đá nguyên thuỷ, đá ghè), cuốc sừng và các dụng cụ bằng xơng.
Hình thái kinh tế nguyên thuỷ này kéo dài suốt thời đại đồ đá cũ (từ đây 3 triệu
năm đến 40.000 năm). Năng suất thấp, dân c tha thớt, phụ thuộc chủ yếu vào môi
trờng tự nhiên, cha ảnh hởng đấn môi trờng tự nhiên.

2.2.2. Săn, bắt cá
Săn bắt cá đã manh nha từ thời hái lợm, với các loài thú nhỏ. Từ giữa thời kỳ đồ
đá cũ (100.000 năm), săn bắt phát triển với thú lớn hơn, huy động lực lợng đông dảo
hơn, ngời khoẻ mạnh để săn đuổi, vây bắt, đánh bẫy. Nhờ săn bắt phụ thêm vào hái
lợm, cuộc sống con ngời có phần no đủ hơn.
Xuất hiện sự phân công lao động. Có thêm nguyên liệu mới là da và xơng, là lều
ở chăn đắp và áo quần.
Vào thời kỳ đồ đá mới (10.000-8.000 năm) xuất hiện cung tên, khí cụ phóng đi xa làm
phong phú phơng thức săn bắt - không đòi hỏi đông ngời nh trớc mà vẫn hiệu quả hơn.
Đánh cá manh nha từ thời kỳ đồ đá giữa (120.000-15.000 năm) vào phát triển cao
ở thời kỳ đồ đá mới. Công cụ có thêm lao có ngạnh, có móc và tiến tới dùng lới và mảng
đánh cá xa bờ hơn trớc.
Hiệu quả khai thác tự nhiên đã khá hơn nhng sự can thiệp của con ngời vào môi
trờng cha có gì lớn. Cân bằng sinh thái vẫn còn. Mức độ khai thác vẫn còn đủ cho môi
trờng phục hồi.

2.2.3. Chăn thả

Chăn thả, thuần d
ỡng và chăn nuôi gia súc (cùng với trồng trọt về sau) là thành
tựu kinh tế lớn nhất trong thời kỳ đồ đá mới, vốn đã đợc manh nha từ thời kỳ đồ đá giữa.
Thú đợc thuần dỡng chủ yếu là chó, dê, cừu, bò, lợn. Bớc qua thời kỳ kim khí (4-5
ngàn năm trớc công nguyên) có thêm lừa, ngựa với những đà gia súc đông đến hàng vạn
con trên những thảo nguyên mênh mông. Hình thành lối sống du mục của của các bộ lạc
chăn nuôi. Có thêm nguồn thực phẩm dồi dào nh thịt, sữa cùng với nguyên liệu da, lông.
Tiến dần đến việc sử dụng gia súc vào cày kéo, vận tải. Hình thành sự chọn giống mới
cho năng suất cao (dù cha hoàn toàn ý thức, chỉ mới là kinh nghiệm thu lợm ngẫu nhiên).
ở giai đoạn này bắt đầu xuất hiện sự xâm phạm vào cân bằng sinh thái. Hà mã,
voi rừng, tê giác đã bị tiêu diệt khá nhiều. Có hiện tợng phá rừng để trồng tỉa và vì vậy
ảnh hởng xấu đến điều kiện sống của thú rừng.

2.2.4. Nông nghiệp
Nông nghiệp đợc phát triển rộng vào thời kỳ đồ đá mới. Ngũ cốc chủ yếu là lúa
mì, mạnh ngô, lúa sau đó là các loại rau đậu, cây lấy củ, cây ăn quả, cây lấy dầu.
Lúa nớc xuất hiện ở vùng ven sông lớn, cùng với sự giữ nớc, đa nớc vào đồng
ruộng, đắp đê bảo vệ mùa mạng. Bò ngựa dùng chủ yếu cho việc cày cấy trọng nông nghiệp.
Dấu ấn chủ yếu là tính phong phú và cân bằng sinh thái tuy bị xâm phạm nhng
cha phá vỡ nghiêm trọng. Cuộc sống thời kỳ đồ đá mới tơng đối ổn định.

2.2.5. Công nghiệp hoá
Công nghiệp hoá- bắt đầu tuy hơi muộn nhng làm biến đổi sâu sắc giới tự nhiên
trong thời gian vô cùng ngắn so với toàn bộ lịch sử tự nhiên.

30
Khởi đầu với động cơ hơi nớc, hình thành hệ thống kỹ thuật mới. Chuyển công
trờng thủ công sang nền sản xuất lớn t bản chủ nghĩa.
Máy móc tạo năng suất cao, tác động mạnh đến môi trờng sống. Nông nghiệp với
máy móc phát quang, phá rừng. Khai thác mỏ phá huỷ sinh thái rừng và tài nguyên động

thực vật, ảnh hởng xấu đến sinh quyển.
Năng lợng tiêu hao nhiều, tăng sử dụng than, dầu mỏ, khí đốt làm phát sinh ô
nhiễm môi trờng. Chủ nghĩa thực dân tiêu diệt hàng loạt động vật rừng, phá huỷ nghiêm
trọng tài nguyên rừng, nhiều bộ lạc, tộc ngời bị tiêu diệt. Nguồn năng lợng truyền
thống cạn kiệt nhanh.

2.2.6. Đô thị hoá
Đô thị hoá xuất hiện từ sự phát triển thủ công nghiệp, tách rời khỏi nông nghiệp,
để tạo tiền đề cho đô thị hoá. Một bộ phận đân c tách rời khỏi công việc đồng áng để tập
trung thành các thị trấn, thị trấn đầu tiên xuất hiện đầu tiên từ 3-4 ngàn năm trớc Công
nguyên nhng đô thị quy mô thế giới chỉ bắt đầu từ thế kỷ thứ 19.
Giải quyết vấn đề đô thị hoá thì phải xem xét trong mối quan hệ với nhiều nhân tố
ảnh hởng toàn cục dân số, đất đai, lơng thực và các tài nguyên khác. Đó là một yêu cầu
trong chiến lợc sinh thái môi trờng.

2.2.7 Hậu công nghiệp
Hậu công nghiệp còn gọi là siêu công nghiệp (super industrialism) là giai đoạn
mới đợc dự báo trong sự phát triển với tốc độ cao về kỹ thuật công nghệ cũng nh văn
hoá xã hội với nhu cầu hởng thụ rất cao, đòi hỏi nếp suy nghĩ mới về cách ứng xử trong
hệ sinh thái dới khẩu hiệu phát triển bền vững, với chiến lợc toàn cầu về về quy hoạch
toàn bộ tài nguyên trên trái đất này.
Trong 15 năm qua do tác động của cách mạng khoa học công nghệ đặc biệt là
công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lợng, nền
kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và ph
ơng thức hoạt
động. Đó là bớc ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại đa nền kinh tế toàn cầu từ kinh tế
nông nghiệp sang kinh tế tri thức, đa nền văn minh loài ngời từ văn minh công nghiệp
sang văn minh trí tuệ.

2.3. Tác động của các yếu tố sinh thái đến con ngời

2.3.1. ảnh hởng của phơng thức sống và thức ăn
Thế kỷ thứ 18 Karl Linne đã đặt con ngời vào bộ linh trởng (primates). Thực ra
bản chất con ngời vừa là cơ thể sinh học (somatic) vừa là văn hoá (cultural). Quá trình
khai thác môi trờng từ cỏ cây, thú vật và quá trình thích nghi với điều kiện sống là xuất
hiện điểm sâu xa dẫn đến chế tác công cụ và sáng tạo công nghệ chính là biểu tợng văn
hoá, thể hiện trên những cấu tạo và chức năng mới của cơ thể, nh:
- Hoàn thiện khả năng nắm hớng chế tác và cải tiến công cụ.
- Tăng cờng ý nghĩa của khích thích thị giác trên cơ sở phát triển thị giác.
- Thoái hoá hàm răng, chuyển chức năng cầm nắm từ răng sang bàn tay, chuyên
biệt hoá chi sau với chức năng đi thẳng.
- Phức tạp hoá cấu trúc và chức năng não bộ đặc biệt là các trung tâm liên quan
đến hoạt động tổng hợp (ngôn ngữ và chữ viết).

31
- Việc tăng cờng sử dụng protein động vật đã cung cấp thêm năng lợng, có thể
liên quan mật thiết đến đến toàn bộ hoạt động của cơ thể và liên quan đến sự tiến hoá về
hình thái cấu tạo của các loại hình ngời. Chế độ dinh dỡng có ảnh hởng lâu dài đến
các đặc điểm cơ thể.
Ví dụ: có hai bộ tộc châu phi sống gần nhau nhng bộ tộc Maxai chuyên
chăn nuôi, ăn thịt nhiều hơn nên cao hơn đến 1cm và nặng hơn 10kg so với bộ tộc ngời Kaknia
(thuộc Kenia) chuyên trồng trọt.
- Môi trờng sinh thái và chế độ dinh dỡng tạo ra những dị biệt khá lớn để đáp
ứng sinh học.
Ví dụ tiến bộ của y học văn hoá đã làm yếu hoặc loại trừ một số áp lực chọn lọc
nhng tạo cơ hội cho một số áp lực mới nh AIDS, các bệnh về tim mạch, béo phì
- Văn hoá một mặt là sự đáp ứng trớc áp lực môi trờng. Mặt khác chính nó là áp
lực tạo nên tinh đa hình di truyền. Vì vậy, với con ngời, hai mặt sinh học và văn hoá
không thể tách rời nhau.

2.3.2. ảnh hởng của yếu tố khí hậu

ảnh hởng của yếu tố khí hậu biểu hiện ở nhiều trạng thái khác nhau theo mùa,
theo địa lý. Là điều mà tổ hợp của nhiều thành phần nh: Nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây, ma,
nắng tuyết tác động của tổ hợp này đợc thông qua nhiều rào chắn tự nhiên (sông, hồ,
biển, núi, cây rừng ) và rào chắn văn hoá (nhà cửa, quần áo, tiện nghi sinh hoạt ) tạo
thành khí hậu toàn cầu, địa phơng, tiểu khí hậu (ở tiểu vùng) và vi khí hậu (tại chỗ có
giới hạn hẹp).
Đều hoà nhiệt là thích nghi sinh học chủ đạo liên quan đến các chức năng của các
tổ chức cơ thể. Một số cơ cấu góp phần đảm bảo tốt thích nghi với khí hậu.
Ví dụ nhiệt độ
môi trờng thay đổi thì nhiệt độ da biến đổi nhng nhiệt độ trung tâm của cơ thể bao giờ cũng
đợc giữ ổn định - gọi là động vật ổn định nhiệt 36-37
0
C.

2.3.3. ảnh hởng của môi trờng địa hoá
Hàm lợng khoáng chất trong thành phần sinh hoá của cơ thể có liên quan đến quá
trình biến đổi nội bào (tạo xơng, điều hoà áp lực thẩm thấu ). Tơng quan về tỷ lệ số
lợng các thành phần khoáng trong môi trờng có ảnh hởng trực tiếp đến thành phần
khoáng trong cơ thể từ đó ảnh hởng đến sinh trởng, tăng trởng và phát triển.
Ví dụ bệnh
bớu cổ liên quan đến hàm lợng Iode, bênh sâu răng liên quan đến hàm lợng Fluor trong nớc
Cân bằng khoáng trong cơ thể phải đợc đảm bảo trong một biên độ nhất định, thừa
và thiếu quá mức đề làm rối loạn cân bằng và gây bệnh. Nghiên cứu mức khoáng hoá của
bộ xơng băng tia Rơnghen có thể giúp kiểm tra phản ứng địa hoá một cách khách quan.
Ngời ta đặc biệt quan tâm mối tơng qua giữa Stronium (Sr) và calcium (Ca) cũng
nh sự có mặt hoặc vắng mặt của các yếu tố khoáng đa lợng (hoặc vị lợng) trong đất
không chỉ ảnh hởng đến mức khoáng hoá xơng mà còn ảnh hởng đến kích thớc và
hình dạng chung của cơ thể hoặc từng phần cơ thể.

2.4. Tác động của con ngời đến sinh quyển

Con ngời là một thành viên trong các hệ sinh thái tự nhiên quanh mình, có quan
hệ tơng hỗ thông qua các mắt xích thức ăn, các hoạt động lao động lao động sản xuất
nhng đặc biệt là hành vi c xử của con ngời.
Trong quá trình phát triển, con ngời đã tác động vào hệ sinh thái tự nhiên rất
nhiều nh khai tác sinh vật thuỷ sinh, chăn nuôi, trồng trọt, khai thác các sản phẩm của

32
rừng Ngoài ra con ngời còn tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo nh kết hợp trồng trọt,
trồng rừng, chăn nuôi và con ngời tích cực tham gia bảo vệ môi trờng, chống lại quá
trình ô nhiễm môi trờng và quản lý các nguồn tài nguyên tự nhiên và môi trờng. Nhng
bên cạnh những tác động tích cực, con ngời đã để lại những tác động xấu đến môi trờng
gây những hậu quả khác nhau.
Mối quan hệ qua lại
Giữa con ngời - Hệ sinh thái











2.4.1. Gây ô nhiễm môi trờng
Một số hậu quả nghiêm trọng của ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến toàn cầu
nh ma acid, tăng cờng hiệu ứng nhà kính, tạo lỗ thủng tầng ozone.
- Công nghiệp, nông lâm ng nghiệp, sinh hoạt thải ra môi trờng đủ dạng chất
thải rắn, lỏng, khí đến hàng triệu tấn/năm.

- Nớc mặt tràn lên mặt đất, sông hồ, ngấm sâu xuống đất, chất khí độc cũng dâng
lên cao, gây hại cho tầng ozone.
- Mặt đất bị xói mòn, lớp phủ đất - dinh dỡng cho thực vật cũng bị mất dần, đồng
thời trở thành bãi chôn rác và chất phóng xạ.
- Đất nông nghiệp bị thâm canh bằng đủ các loại hoá chất gây chai cứng đất. Diện
tích đất canh tác bị thu hẹp hàng năm 5-7 triệu ha.
- Nguồn nớc sạch bị thu hẹp do khai thác bừa bãi, do ô nhiễm. 60% dân đô thị và
nông thôn không có nớc để dùng, vì các dạng ô nhiễm:
-> Nitrat trong nớc ngầm tăng nhanh.
-> 1,6 triệu tấn dầu/năm tràn trên mặt biển.
-> Phóng xạ lên đến 1500curi, đến 5000 curi.
-> CO
2
trong không khí tăng hàng năm 440 ppm.
-> NO
x
30 triệu tấn/năm, CH
4
550 triệu tấn/năm.
-> Chlor- Fluor-Cacbon (CFC's) 400 nghìn tấn/năm.
-> Hiệu ứng nhà kính, hậu quả làm nhiệt độ trái đất tăng 1,5-4,5
0
C.
-> Nớc biển dâng cao.

2.4.2. Gây suy giảm đa dạng sinh học
Đa dạng hoá sinh học là thuật ngữ để chỉ sự phong phú của các sinh vật sống từ tất
cả các nguồn, bao gồm lục địa, biển và các hệ sinh thái thuỷ sinh khác cũng nh tổ hợp
sinh thái, bao gồm sự đa dạng trong các chủng loài và hệ sinh thái.
Đa dạng sinh học cung cấp nguồn thực phẩm cho con ngời, cung cấp nguồn gen

quý hiếm, là tác nhân điều hoà sinh học, cung cấp các sản phẩm tự nhiên nh thuốc trừ
Con ngời
Chuỗi thức ăn
Lao động sản xuất
Hành vi c x

Hệ sinh thái
P
hù hợp quy luật sinh thái

33
sâu, dợc phẩm và các nguyên vật liệu khác, đồng thời còn phục vụ cho môi trờng cũng
nh nhu cầu giải trí của con ngời.
Nguyên nhân chính gây suy giảm đa dạng sinh học là những hành động phá hoại
môi trờng sống làm huỷ diệt các loài động thực vật, mất tính da dạng, số cá thể còn lại ít
sẽ không đủ sức hỗ trợ cho sự tồn tại của một quần thể, quần thể dễ bị tiêu diệt, tuyệt
chủng vì những thay đổi bất thờng. Tính đa dạng di truyền của những quần thể này thấp
nên khó thích nghi với các biến động khí hậu hoặc các bệnh truyền nhiễm.
Hoạt động săn bắt của con ngời cũng gây ra sự tuyệt chủng của nhiều thú lớn. Sự
nhập c của các loài ngoại lai từ khu vực khác cũng dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều
giống loài vì gây sự mất cân bằng của chuỗi thức ăn.
Mọi hoạt động của con ngời nhằm tồn tại và phát triển kinh tế - xã hội, nên bên
cạnh những tác động xấu đối với môi trờng, còn có những tác động tích cực đến hệ sinh
thái. Tuy nhiên, chúng ta cần lu ý đến những tác động tiêu cực đối với môi trờng để có
những giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sự thiệt hại cần tránh.

2.4.3. Gây suy giảm chất lợng sống của chính mình
+ Khái niệm: Chất lợng của cuộc sống là sự thoả mãn của cá nhân hay sự hạnh
phúc với cuộc sống ở một lĩnh vực mà con ngời cho là quan trọng.
Chất lợng cuộc sống là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa các điều kiện xã

hội, sức khoẻ, kinh tế và môi trờng mà chúng ảnh hởng tới sự phát triển của môi trờng
và con ngời.
Chất lợng cuộc sống phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội, mức thu nhập, môi
trờng sống, quan hệ xã hội
Chất lợng sống của từng ngời, từng gia đình phụ thuộc trực tiếp vào việc làm ổn
định, thu nhập trung bình đầu ng
ời, an ninh xã (học hành của con cái, chăm sóc sức
khoẻ, an ninh khu vực ).

Sau đây một số biểu hiện mang tính toàn cầu:
- Nhịp điệu tăng của nông nghiệp giảm dần: ở thế kỷ XX, thập kỷ 30 là 3,1%; thập kỷ 60
là 2,5%; năm 1985 là 2,1%, sản lợng ngũ cốc tăng không đáng kể trong khi đá hoa quả, thịt
sữa không tăng; lợng củ giảm. Nạn đói còn diễn ra ở nhiều nơi.
- Năng lợng hấp thu theo đầu ngời ở các nớc nghèo chỉ có 2.380 kcal/ ngày chủ yếu từ
thực vật; ở các nớc giầu là 3.380 kcal/ngày cchủ yếu là động vật; 730 triệu ngời trên thế giới
không đủ calo bù đắp cho hoạt động hàng ngày.
- Năng lợng sử dụng (điện và các nguồn nhiên liệu khác) ở 42 nớc giàu (chỉ chiếm 1/4
dân số) đã chiếm tới 4/5 tổng năng lợng thế giới.
- Bệnh tật tràn lan. Hơn 100 triệu ngời bị sốt rét, 200 triệu ngời bị bệnh giun sán. Bệnh
AIDS đang tràn lan, nhiều bệnh lạ mới xuất hiện (Ebola, Sarps, dịch cúm gia cầm ).
+ Đánh giá chất lợng môi trờng sống: Hiện nay có 3 cách đánh giá chất lợng
môi trờng sống nh:
- Tiêu chuẩn tối cao đánh giá chất lợng môi trờng là đảm bảo hoạt động bình
thờng của con ngời với t cách là một thực thể sinh học nên các hoạt động của con ngời
phụ thuộc chặt chẽ vào nhiều yếu tố tự nhiên nh nớc, ánh sáng, không khí, thức ăn. Con
ngời có thể chịu đựng tối đa đợc 50 ngày không ăn, 5 ngày không uống nớc, 5 phút
không thở. Nh vậy, chất lợng môi trờng sống trớc hết là nớc sạch và không khí sạch.
- Gián tiếp thông qua trạng thái của chính các hệ sinh thái trong môi trờng với t
cách là một "dụng cụ sống". Ví dụ: cây côi có xanh tơi không, sâu bọ sinh sản mạnh hay


34
yếu, động vật béo tốt hay ốm yếu dấu hiệu tổng hợp để đánh giá là sức sản xuất của hệ
sinh thái và sự đa dạng của các loài trong hệ sinh thái.
- Căn cứ vào sức khoẻ của ngời dân trong môi trờng sống đó vì con ngời chính
là một "dụng cụ sống" nhạy bén nhất đối với những thay đổi diễn ra trong môi trờng.
Các chỉ số quan trọng là số lợng ngời bệnh. Tình trạng sức khoẻ của trẻ em và ngời
già là nhóm ngời nhạy bén nhất với diễn biến của môi trờng cộng đồng.
+ Chỉ số đợc dùng để đánh giá chất lợng cuộc sống:
Những chỉ số đợc dùng để đánh giá chất lợng cuộc sống là:
- GDP
(Gross domestic product): Tổng sản phẩm trong nớc /đầu ngời.
- GNP
(Gross national product): Tổng sản phẩm quốc dân/đầu ngời.
Hai chỉ số trên cha phản ánh đợc tình trạng phân phối các thành tựu phát triển
giữa các thành viên trong xã hội, quá trình nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời.
- HDI
(Human Development Index): Chỉ số phát triển nhân lực, phản ánh thành tựu của
quốc gia trên mặt trận quan trọng nhất của sự phát triển con ngời. Nó gồm ba loại chỉ số:
-> Tuổi thọ con ngời nói lên khả năng đợc sống lành mạnh lâu dài,
-> Trình độ giáo dục nói lên khả năng đợc tiếp thu kiến thức, đợc đào tạo.
-> Thu nhập thực tế trên đầu ngời nói lên khả năng đợc tiếp cận với các
nguồn lực cần thiết để duy trì sự sống thoả đáng.
HDI của Việt Nam năm 1999 là (0,690+0,808+0,183):3=0,560 đợc xếp thứ 122
trong số 174 nớc trên thế giới, trong khi đó chỉ số GDP chỉ xếp thứ 148. Cao nhất là
Canda có chỉ số 0,960. Trung bình của các nớc đang phát triển là 0,586. Trung bình toàn
thế giới là 0,722. Trung bình của các nớc phát triển là 0,901.
- Về thu nhập thực tế ngời ta dùng một đại lợng gọi là Đôla sức mua ngang giá
PPP$ (Purchasing Power Party Dollar).
Thực tế trên thế giới với mức trung bình đủ để duy trì
cuộc sống hợp lý trong năm 1995 đợc tính là 5.990 PPP$. Mức thực tế của Việt Nam là 1.236

PPP$ với tuổi thọ là 66,4. Tỷ lệ ngời lớn biết chữ là 93,7%.
Canada xếp thứ 10 về GDP, nhng HDI xếp thứ nhất. Sinhgapore xếp thứ 7 và
GDP nhng HDI xếp thứ 28.
Chỉ số phát triển giới GDI (Gender Related development Index). Thuỵ điển có
GDP xếp thứ 22, HDI xếp thứ 22, nhng GDI xếp thứ nhất. Arập Xêut có GDP xếp thứ
46, HDI xếp thứ 70 và GDI xếp thứ 70. Việt Nam GDI xếp thứ 108.

2.5. Con ngời Việt Nam
2.5.1. Khí hậu Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn nằm trong vùng nhiệt đới của Bắc bán cầu, giới hạn
từ 8
0
30 đến 23
0
22 vĩ Bắc và từ 102
0
10 đến 109
0
21 kinh Đông. Song do đặc điểm riêng về
mặt địa lý đã tác động một cách độc đáo tới chế độ bức xạ và hoàn lu làm cho khí hậu bị
biến dạng không giống bất kỳ một nơi nào trên thế giới.
Về độ ẩm, nớc ta chịu ảnh hởng của gió mùa thổi qua biển mạng nhiều hơi nớc
(gió nồm) làm cho không khí ẩm thêm. Gió thổi qua lục địa hay qua miền núi khô thì
mang lợng ẩm ít, làm cho không khí khô đi (gió may, gió phơn).
Điểm nổi bật của khí hậu nớc ta là độ ẩm tơng đối của không khí rất cao, thời kỳ
khô nhất cũng thờng vợt quá 75%, thời kỳ ẩm nhất tới 90%, thậm trí hơn. Điểm đặc
biệt là về mùa lạnh và mùa nóng độ ẩm tơng đối của không khí không chênh lệch nhiều.
Nớc ta ma nhiều, lợng ma hàng năm dao động trong khoảng 1.600-2.500mm,
cá biệt có nơi đạt 4.500mm, lợng ma dới 1.200mm bị coi là khô hạn. Ma ở nớc ta
có tính không ổn định rõ rệt (do ảnh hởng của các loại gió mùa).


35
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa với những thuộc tính cơ bản là nóng ẩm, có sự
phân hoá theo mùa khá rõ rệt. Khí hậu nớc ta có hình thái đặc biệt, không hoàn toàn giống
khí hậu nhiệt đới nóng ẩm cũng không hoàn toàn giống khí hậu các nớc thuộc Đông Nam á
hay các nớc thuộc châu khác cùng vĩ độ. Nớc ta có nhiều vùng khí hậu khác nhau.

2.5.2. Đặc điểm sinh lý và sự thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm của Việt Nam
Nhiệt độ trung bình năm của nớc ta ở mọi nơi đều trên 21
0
C và tổng nhiệt độ vợt
quá 7500
0
C, đạt và vợt tiêu chuẩn của khu vực nhiệt đới, độ ẩm tơng đối của không khí
rất cao (trên 80%). Trên cơ sở một nền nóng ẩm nh vậy, con đờng thải nhiệt bằng bay
hơi mồ hôi ở Việt Nam cũng có những nét đặc biệt khác ngời khác ngời các nớc.
Theo kết quả nghiên cứu của trờng đại học Y khoa thì: tầm vóc ngời Việt Nam
và chỉ số thể lực ngời Việt Nam thấp hơn ngời Âu Mỹ. Diện tích da của ngời Việt
Nam từ 16 đến 60 tuổi đều nhỏ hơn diện tích da của ngời Âu Mỹ và trọng lợng của
ngời Việt Nam cũng nhẹ hơn; xét về tỷ lệ giữa bề mặt cơ thể và trọng lợng thì ngời
Việt Nam cao hơn; lớp mỡ dới da của ngời mỏng hơn ngời Âu Mỹ.
Nh vậy có thể nói rằng, ngời Việt Nam có u thế toả nhiệt chống nóng dễ dàng
hơn ngời Âu Mỹ và chống nóng ẩm tốt hơn.
Nồng độ NaCl trong mồ hôi ngời Việt Nam thấp hơn ngời Âu Mỹ, do đó sự toả
nhiệt của mồ hôi tốt hơn. Chuyển hoá cơ sở của ngời Việt Nam tính theo Kcal/24 giờ thấp
hơn ngời Âu Mỹ khoảng 20% tính theo đầu ngời. Do tầm vóc của ngời Việt Nam thấp
nhỏ hơn nên khi tính theo diện tích da thì chuyển hoá cơ bản không thấp hơn mà cao hơn
ngời phơng Tây một chút. Tuy vậy ngời Việt Nam vẫn thích nghi với điều kiện nóng nực
của mùa hè, do càng nóng thì chuyển hoá càng tăng để cơ thể thích nghi với tình trạng đó.
Khẩu phần ăn của ngời Việt Nam cung cấp năng lợng thấp hơn ng

ời Âu Mỹ, nhất
là về mặt protein 50-60g, trong khi đó đối với ngời Âu Mỹ là 80-90g tính theo đầu
ngời/ngày). Protein trong khẩu phần thức ăn đặc biệt là protein động vật cao làm giảm khả
năng chịu nóng. Nh vậy phải chăng khẩu phần ăn của ngời Việt Nam ít prtein động vật, chỉ
số ADS thấp giúp cơ thể chống nóng ẩm tố hơn ở ngời Việt Nam. Đó chính là một hiện
tợng thích nghi trong thích nghi chung với môi trờng sống nóng ẩm thực tế Việt Nam.
Ngoài ra để thích nghi với tình trạng thiếu dinh dỡng đó ngời Việt Nam có hàm
lợng men tiêu hoá cao so với ngời Âu Mỹ, nhờ đó gia tăng mức khai thác protein trong khẩu
phần ăn hàng ngày, bù đắp một phần cho sự thiếu hụt. Tuy nhiên tình trạng dẫn đến hậu quả là
tình trạng loét dạ dày tá tràng tăng cao (2,7%) và các bệnh tiêu hoá cũng tăng (20%).
Trong cơ thể ngời bao giờ cũng cần có sự cân bằng nitơ. Để đảm bảo cân bằng đó
ngời Việt Nam phải tăng cờng thu nhận protein và giảm đào thải đối với khẩu phần
thiếu thiếu protid. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tốc độ thoái hoá protid trong cơ thể
ngời Việt Nam diễn ra chậm và mức xuất nitơ cùng lu huỳnh qua đờng nớc tiểu cũng
chậm hơn ngời Âu Mỹ.
Thích nghi với khí hậu chính là sự cân bằng giữa cơ thể và môi trờng bên ngoài.
Nhờ việc sử dụng quần áo, nhà cửa, chế độ sinh hoạt hàng ngày, chế độ ăn uống nên con
ngời dễ dàng thích nghi với khí hậu, nhìn chung ở những ngời thích nghi với nóng qua
nhiều năm, nhiều thế hệ sẽ thấy: chuyển hoá cơ bản giảm; K và Na trong huyết giảm;
cholesterol trong máu giảm.
Do đặc điểm sinh lý nh vậy, ngời Việt Nam có khả năng thích nghi với nóng ẩm
tốt hơn so với ngời phơng Tây. Đây là thích nghi tích cực. Bên cạnh đó ngời Việt Nam
còn có thích nghi tiêu cực do tầm vóc nhỏ, sức lao động kém không bền bỉ dẻo dai và phải
sống trong điều kiện khí hậu nóng ẩm khắc nghiệt nên cơ thể luôn luôn uể oải, khó chịu
do sự toả nhiệt của mồ hôi quá căng thẳng.

×