Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu những cách sử dụng khái niệm về tập mở trong toán học phần 9 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.63 KB, 11 trang )

led là 20mA. Vì vậy ta phải dùng điện trở để hạn dòng. Mặt khác đối với họ TTL 74
dòng ra cực đại là 16mA, do đó thể lấy ngõ ra của vi mạch để kích led.
Như vậy ta phải dùng các transistor đệm để kích cho các led sáng.
Với dòng điện tải là là 20mA, ta dùng các transistor A và C945, hai transistor có
dòng tải cực C lớn và chịu được điện áp khá cao, mà ta chỉ dùng nguồn cung cấp là
5V. Nên các yêu cầu về kỹ thuật đối với các transistor coi như thỏa và hai loại
transistor này rất phổ biến trên thị trường.
Cả hai transistor đều làm việc ở chế độ bão hòa nên ta chọn chúng có các hệ số
khuếch đại  nhỏ. Ở B562 chọn hệ số khuếch đại  = 20 và C 945 hệ số khuếch đại  =
35.
Vì các transistor làm việc ở chế độ bão hòa nên khi các transistor dẫn điện, áp
rơi trên mối nối CE là nhỏ:
VCE = 0.3V
Ta có:
IB B562 = IC B562 /  = 20mA / 20 = 1mA
IB C945 = IC C945 /  = 20mA /35 = 0.6 mA
Ở vi mạch loại TTL, mức logic ra có điện áp: Mức 0 = 0.8V
Mức 1 = 3.5V
R1 = [ VCC – (VL + VBE)] / IB B562 = [ 5V – (0.8 + 0.7)] / 1mA = 3.5 K
Choïn R1 = 3.3 K
R2 = (VCC – VBE )/ IB C945 = (5V – 0.7V) / 0.6mA = 7.2 K
Choïn R2 = 10 K
R3 có tác dụng hạn dòng qua led tránh gây hoûng led
R3 = [VCC – (VCE1 + VCE2 + 2.4)]/ ITransistor
= [5-(0.3+0.3+2.4)]/ 20 = 100 .
VII. KHỐI NGUỒN:
Cung cấp nguồn 5V cho tất cả các vi mạch từ nguồn bên ngoài 9V thông qua vi
mạch ổn áp 7805, các tụ dùng kèm theo mạch để nâng cao chất lượng nguồn điện cho
mạch.
Do SRAM lưu trữ các thông số của cuộc gọi nên phải có một nguồn pin dự
phòng cho SRAM để đề phòng các dữ liệu bị mất khi nguồn không còn. Nguồn dự


phòng là một pin có thể sạc lại được có giá trị điện áp bằng 3.6 VDC.

0s

9V

7805

TD
1N4007

+

1000uF
47

+ 1N4007
0.03uF


* Mạch pich up cho bộ nhớ:
220

1N4007
D1

 1N4007

1N4007 


 +5V


3V

D3

D2



 Nguyên lý:
Khi có nguồn 5V, một phần qua D1 , R và nạp vào pin, một phần nuôi bộ nhớ
qua D2.
Khi mất điện, pin lập tức phóng qua D3 nuôi bộ nhớ
 Thiết kế:
- Chọn D1, D2, D3 là loại 1N4007
- Vcc là 5V
- Sụt áp qua Diode là 0.7V
- Điện áp nguồn nuôi Ram là:
Vng Ram = Vcc – Vd = 5V – 0.7V = 4.3V
- Điện áp cho nguồn nuôi pin dự trữ:
Vpin = Vcc – Vd3 – VR = 3V
 VR = Vcc – Vd3 - Vpin
= 5V – 0.7V – 3V
 VR = 1.3V
maø VR = I.R
Chọn dòng nạp cho pin I = 10mA
 R = VR / I = 1.3V / 10mA = 130 
Choïn R = 220


* Mạch Reset
Để Reset CPU 8031 chân RST (chân reset của 8031) ở mức cao.


Biến trở cần đủ nhỏ để tránh trường hợp dòng nạp cho tụ phân cực bên trong
8031 chọn R1 = 0.1K. Điện áp ở chân RST là:
Vrst = Vcc.e-T/t
T
V
 ln cc
t
Vrst
t 

T
V
ln cc
Vrst

e-T/t = Vcc / Vrst
t = R.C : khoảng thời gian từ lúc đóng nguồn
C

T
V
R ln cc
Vrst

Giả sử điện áp của Vrst là 3V

 RC = 3.9 10-6
Do Vrst có thể lớn hơn  để đảm bảo dùng reset ta chọn:
C = 10F ; R = 8.2 K
Mạch reset hệ thống:

+5V

+5V

0.1K

10uF

 

RST


8.2K

Chân Reset của 8031 tác động ở mức cao
Khi cho nguồn 5V vào, thì tụ được nạp đầy. Sau đó tụ được phóng qua chân
reset và toàn bộ mạch được reset từ đầu.
VIII. Nguyên Lý Hoạt Động Chung:
Giả sử thuê bao sử dụng hệ tone và đã được cho phép đảo cực, chân 1 và 2
của head 7 để hở ra.


- Khi thuê bao nhấc máy tín hiệu từ tổng đài điện thoại gửi vào chân 6 làm
cho ISO1 hoặc ISO2 hoạt động tùy theo ta chọn đầu vào là 5 hay 6 của head 7 làm

cho 4N351 hoặc 4N352 hoạt động thì sẽ có dòng điện chạy qua R4 đi vào 4N351
dẫn hay qua R3 thì sẽ làm cho 4N352 dẫn.
- Khi 4N352 hoạt động, đồng nghóa với chân RXD của 8031 xuống mức logic
0. Chân TXD vẫn ở mức logic 1, chương trình phần mềm sẽ hiểu và nó sẽ tác động
theo chế độ đảo cực. Tín hiệu INTERUP1 từ chân 13 của 8031 qua R6 phân cực
cho Q1 làm cho 2 tiếp điểm rơle đóng khi cuộn dây rơle hoạt động.
- Tín hiệu tương tự từ tổng đài đưa đến qua R8 tiếp tục qua C7 qua R9 và đến
chân đảo cực –IN của IC MT8870.
- Khi MT8870 nhận được tín hiệu đảo cực chân 15 tức là STD sẽ lên mức logic
1 và làm cho chân 12 của vi điều khiển 8031 ngắt T0. Đồng thời chân 28 cho hoạt
động mức logic 1 có địa chỉ 8000, chân 17 của 8031 là chân RD cho phép đọc dữ
liệu ở mức logic 0.
- Tín hiệu từ chân 28 qua IC5A thì ở mức logic 0 và kết hợp chân 17 của 8031
ở mức logic 0 qua IC5C thì tín hiệu sẽ là 1, làm cho chân TOE của MT8870 tác
động.
- Chân TOE (chân 10) của MT8870 sẽ tác động khi ngỏ vào ở mức logic 1 và
xuất ra ở ngỏ ra Q1 đến Q4 là Data sẽ đưa về CPU để điều khiển bộ phận giải mã
địa chỉ.
-

Để cho khối giải mã hoạt động thì phải có xung clock vào chân QA đến QH
của IC 741641 và QA đến QB của IC 741642. Lúc này, chân 16 là chân cho
phép viết của 8031 đang ở mức logic 0 nên ngỏ ra của IC5B ở mức logic 1
tức là có xung đi vào IC74164 nên cho phép chân A, B gửi về chân timer1
của 8031, CPU xử lý cho data ra port 1.

- Khi có xung clock tác động thì đồng thời các chân QA đến QH của IC 741641
và QA đến QB của IC 741642 cũng tác động vào tất cả các chân katot của hệ thống
10 led 7 đoạn nhằm tạo cho 10 led 7 đoạn sẳn sàng hoạt động khi có tác động của
port 1 từ CPU gửi đến.

- CPU xử lý các sự kiện đưa về thông qua chương trình quản lý đưa về
EPROM, và RAM để đưa ra địa chỉ giải mã thông qua 10 led 7 đoạn.


SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI

RAM
NHỚ
CHỐT
DATA

CPU

EPROM

XUNG CK

ĐẢO CỰC

KHUẾCH
ĐẠI CÔNG
SUẤT

GIẢI MÃ
ĐỊA CHỈ

RƠLAY

DTMF
THU


NGUỒ
N

LED HIỂN
THỊ


LƯU ĐỒ CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH

START

N

Nhấc Máy
Y
Demo Led

Có Lập Trình

N

Y
Gọi Lập Trình
Hiển Thị Kết Quả

Đọc Số Quay

Hiển thị Số Quay


Có Đảo Cực

N

Đếm Thời Gian

Y
Nhận Đảo Cực

N

t  10s
Y

A

B


B

A

Đếm Thời Gian
Đàm Thoại

Hiển Thị Thời
Gian Đàm Thoại

N


Gác Máy
Y

Chuyển giá
trị thời
Tăng số cuộc gọi lên 1

END


MỤC LỤC

Trang

Phần I : Dẫn nhập
I.
II.
III.
IV.

Đặc vấn đề
Mục đích yêu cầu của đề tài.
Giới hạn đề tài.
Phương pháp thực thi đề tài.

1
1
1
2


Phần II : Lý thuyết
Chương I : Giới thiệu chung về mạng điện thoại
I. Sơ lược về mạng điện thoại
II. Các chức năng của hệ thống tổng đài.
III. Các thông tin báo hiệu trong điện thoại.
IV. Tín hiệu điện thoại.
Chương II : Khái quát chung về máy điện thoại
I. Nguyên lý thông tin điện thoại.
II. Những yêu cầu cơ bản về máy điện thoại.
III. Những chức năng cơ bản của máy điện thoại.
IV. Phân loại máy điện thoại.
V. Phương pháp xây dựng mạch điện cho một máy điện thoại.
VI. Lắp đặt máy điện thoại.

3
3
5
9
11
12
12
12
14
15

Chương III : Máy điện thoại ấn phím.
I. Các khối của máy điện thoại.
II. Kỹ thuật gởi số bằng xung lưỡng âm đa tần
(Dual tone multifrequency : DTMF).

III. Nguyên lý cơ bản của mạch điện máy điện thoại ấn phím
Chương IV : Nguyên lý tính cước điện thoại
I. Phương pháp tính cước.
II. Nguyên tắc tính cước.
III. Tiêu chuẩn tính cước cuộc gọi đường dài.
IV. Kỹ thuật ghi cước trong các tổng đài.
V. Quay số và giá cước hiện nay.
Chương V : Lý thuyết vi điều khiển 8031
I. Giới thiệu chung về p 8031
II. Chức năng của từng chân.
III. Giới thiệu các chức năng của chip vi điều khiển 8031

18
20
22
29
33
33
36
39
44
45
51


Phần III : Thiết Kế
Chương I : Sơ đồ khối – nguyên lý hoạt động
I. Sơ đồ khối.
II. Chức năng các khối.
III. Giải thích sơ lược nguyên lý hoạt động của mạch


58
59
60

Chương II : Thiết kế và giải thích nguyên lý hoạt động
của máy theo từng khối
I. Khối xử lý trung tâm (CPU).
II. Khối tạo xung CK.
III. Khối Ram – Rom.
IV. Khối chốt địa chỉ.
V. Khối nhận âm hiệu – Giải mã bàn phím
VI. Khối giải mã địa chỉ – hiển thị.
VII. Khối nguồn.
VIII.Nguyên lý hoạt động chung.
IX. Lưu đồ chính

Phần IV : Phụ lục

61
62
63
66
67
72
74
76
80



SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ – HIỂN THỊ


SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH THU DTMF



×