ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN VẬT LÝ KHỐI 11, BAN KHCB
Thời gian 45 ph, không kể phát đề
I. Phần trắc nghiệm : 6đ
Kẽ bản theo mẫu sau và ghi chữ cái đứng trước đáp án được chọn vào bài làm :
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/Á
Câu 1 : Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q
1
> 0, q
2
< 0,
1
q
=
2
q
, sau khi cho
chúng tiếp xúc nhau, tách ra và đặt gần nhau thì tương tác điện giữa chúng thế nào ?
A. không tương tác. ; B. hút nhau. ; C. có thể hút hoặc đẩy. ; D. đẩy nhau.
Câu 2 : Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần kim loại B đang trung hoà điện đặt cô lập thì kim
loại B nhiễm điện là do điện tích trên kim loại B :
A. được phân bố lại. ; B. tăng lên ; C. giảm xuống. ; D. trao đổi với vật A.
Câu 3 : Hai quả cầu kim loại giống nhau lần lượt mang điện tích q
1
= - 4.10
-6
C , q
2
= 8.10
-6
C. cho
tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích bao nhiêu ?
A. 2.10
-6
C. ; B. 4.10
-6
C. ; C. 12.10
-6
C. ; D. 6.10
-6
C.
Câu 4 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm thì lực đẩy giữa
chúng là 10
-5
N. Độ lớn mỗi điện tích là bao nhiêu ?
A.
1,3.10
-9
C. ; B. 2.10
-9
C. ; C. 2,5.10
-9
C. ; D. 2.10
-8
C.
Câu 5 : Điện trường đều là điện trường có :
A. vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
B. độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi.
D. độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử không đổi.
Câu 6 : Một điện tích điểm q = 10
-7
C đặt trong điện trường đều của một điện tích điểm Q, chịu
tác dụng của lực F = 3.10
-3
N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là bao nhiêu ? A.
3.10
4
V/m. ; B. 2.10
-4
V/m. ; C. 4.10
4
V/m. ; D. 2,5.10
4
V/m
Câu 7 : Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Jun – Len-xơ về nhiệt lượng toả ra trên vật
dẫn ? A. Q = RI
2
t. ; Q = UR
2
t ; Q = RU
2
t. ; Q = IR
2
t.
Câu 8 : Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10
-9
C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại
một điểm cách quả cầu 3cm là bao nhiêu ?
A. 10
4
V/m. ; B. 5.10
3
V/m. ; C. 10
5
V/m. ; D. 3.10
4
V/m.
Câu 9 : Lực điện thực hiện một công 2.10
-4
J khi làm dịch chuyển điện tích q = 10
-6
C đi từ A đến
B trong điện trường đều. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là bao nhiêu ?
A. 200V. ; B. 100V. ; C. 150V. ; D. 250V.
Câu 10 : Kim loại A trung hoà điện, đặt tiếp xúc kim loại B đang nhiễm điện dương thì kim loại
A cũng nhiễm điện dương là do :
A. một số êlectron từ A sang B. ; B. một số êlectron từ B sang A.
C. một số ion âm từ A sang B. ; D. một số ion dương từ B sang A.
Câu 11 : Chọn phát biểu đúng :
A. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tỉ lệ với điện dung của nó.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Câu 12 : Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng
điện chạy trong mạch :
A. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. ; B. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. ; D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Câu 13 : Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng :
A. thực hiện công của nguồn điện. ; B. sinh công của mạch điện.
C. tác dụng lực của nguồn điện. ; D. dự trử điện tích của nguồn điện.
Câu 14 : Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của :
A. ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường.
B. ion dương và ion âm theo chiều điện trường.
C. ion dương và ion âm ngược chiều điện trường.
D. ion âm theo chiều điện trường và ion dương ngược chiều điện trường.
Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là sai :
Khối lượng chất được giải phóng ra ở các điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với :
A. bình phương cường độ dòng điện qua bình. ; B. cường độ dòng điện qua bình điện phân.
C. thời gian dòng điện qua bình điện phân. ; D. điện lượng qua bình điện phân.
Câu 16 : Hạt tải điện trong không khí đã ion hoá là những hạt nào ?
A. ion dương, ion âm và êlectron. ; B. ion dương và ion âm.
C. êlectron tự do. ; D. ion dương và êlectron.
Câu 17 : Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở
trong r. Công thức nào sau đây là đúng ?
A. E
b
= nE ; r
b
= n.r ; B. E
b
= nE ; r
b
=
r
n
.
C. E
b
= E ; r
b
= r ; D. E
b
= E ; r
b
=
r
n
.
Câu 18 : Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R, cường độ dòng điện qua R là I. Công suất
toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức nào sau đây ?
A. P = R
2
I. ; B. P = RI
2
. ; C. P = UI. ; D. P =
2
U
R
.
Câu 19 : Hai bóng đèn có công suất lần lượt là P
1
= 2 P
2
đều làm việc bình thường ở hiệu điện
thế U. So sánh cường độ dòng điện qua hai bóng đèn ?
A. I
1
= 2 I
2
; B. I
1
= 4 I
2
; C. I
2
= 2 I
1
; D. I
2
= 4 I
1
.
Câu 20 : Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của :
A. êlectron từ catôt sang anôt. ; B. êlectron từ anốt sang catôt.
C. ion dương từ anốt sang catốt ; D. ion âm từ anôt sang catôt.
II. Bài tập tự luận : 4đ
Bài 1 (2đ): Cho hai điện tích điểm q
1
= 10
-6
C, q
2
= 2.10
-6
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau
6cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm của AB ?
Bài 1 (2đ): Cho mạch điện hình vẽ : E
1
= 4V ; E
2
= 2V
r
1
= r
2
= 0,5
; R
1
= 4
; R
2
= 3
; R
3
= 2
; R
A
0 .
a) Ampe kế chỉ bao nhiêu ?
b) Tính U
AM
và U
MB
?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN VẬT LÝ KHỐI 11, BAN KHCB
Thời gian 45 ph, không kể phát đề ***
I. Phần trắc nghiệm : 6đ
Ghi chữ cái đứng trước đáp án được chọn vào bài làm :
Câu 1 : Khi độ lớn mỗi điện tích điểm tăng lên 2 lần đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng đi 2
lần thì lực tương tác giữa chúng thay đổi thế nào ?
A. Tăng 16 lần . ; B. Tăng 4 lần. ; C. giảm 4 lần. ; D. giảm 16 lần.
Câu 2 : Đưa đầu A thanh kim loại AB đang trung hoà điện lại gần một quả cầu nhiễm điện dương
thì thanh kim loại nhiễm điện thế nào ?
A. Đầu A thanh kim loại nhiễm điện âm, đầu B nhiễm điện dương.
B. Đầu A thanh kim loại nhiễm điện dương, đầu B nhiễm điện âm.
A
A B
M
R
1
R
2
R
3
E
1
,r
1
E
2
,r
2
C. Cả thanh kim loại nhiễm điên dương.
D. Cả thanh kim loại nhiễm điên âm.
Câu 3 : Hai quả cầu kim loại giống nhau lần lượt mang điện tích q
1
= - 4.10
-6
C , q
2
= 8.10
-6
C. cho
tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích bao nhiêu ?
A. 2.10
-6
C. ; B. 4.10
-6
C. ; C. 12.10
-6
C. ; D. 6.10
-6
C.
Câu 4 : Hai điện tích điểm q
1
= 2.10
-9
C , q
2
= 4.10
-9
C đặt cách nhau 3cm trong không khí. Lực
tương tác giữa chúng có độ lớn bao nhiêu ?
A. 8.10
-5
N. ; B. 9.10
-5
N. ; C. 8.10
-9
N. ; D. 9.10
-6
N.
Câu 5 : Năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với :
A. bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ. ; B. điện tích trên tụ.
C. hiệu điện thế giữa hai bản tụ và điện tích tụ. ; D. hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
Câu 6 : Một điện tích điểm q = 10
-7
C đặt trong điện trường đều của một điện tích điểm Q, chịu
tác dụng của lực F = 3.10
-3
N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là bao nhiêu ? A.
3.10
4
V/m. ; B. 2.10
-4
V/m. ; C. 4.10
4
V/m. ; D. 2,5.10
4
V/m
Câu 7 : Biểu thức nào sau đây thoả mãn định luật Farađây ?
A. m=
1
F
A
n
It. ; B. m = F
A
n
It. ; C. m =
1
F
AnIt. ; D. m =
1
F
A
n
I
2
t.
Câu 8 : Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10
-9
C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại
một điểm cách quả cầu 3cm là bao nhiêu ?
A. 10
4
V/m. ; B. 5.10
3
V/m. ; C. 10
5
V/m. ; D. 3.10
4
V/m.
Câu 9 : Lực điện thực hiện một công 2.10
-4
J khi làm dịch chuyển điện tích q = 10
-6
C đi từ A đến
B trong điện trường đều. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là bao nhiêu ?
A. 200V. ; B. 100V. ; C. 150V. ; D. 250V.
Câu 10 : Kim loại A trung hoà điện, đặt tiếp xúc kim loại B đang nhiễm điện dương thì kim loại
A cũng nhiễm điện dương là do :
A. một số êlectron từ A sang B. ; B. một số êlectron từ B sang A.
C. một số ion âm từ A sang B. ; D. một số ion dương từ B sang A.
Câu 11 : Chọn phát biểu đúng : Điện dung của một tụ điện
A. có giá trị không đổi. ; B. tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
C. tỉ lệ với điện tích của tụ. ; D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
Câu 12 : Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng
điện chạy trong mạch :
A. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. ; B. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. ; D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Câu 13 : Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi :
A. nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
B. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
D. khi một bóng đèn trong mạch mắc nối tiếp bị cháy.
Câu 14 : Dòng điện trong chất bán dẫn tinh khiết là dòng chuyển dời có hướng của:
A. êlectron tự do và lỗ trống. ; B. ion dương và ion âm.
C. ion dương, ion âm và êlectron . ; D. ion âm và lỗ trống.
D. dòng chuyển dời của ion âm theo chiều điện trường và ion dương ngược chiều điện trường.
Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là sai :
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở của vật dẫn tỉ lệ thuận với :
A. cường độ dòng điện chạy qua. ; B. bình phương cường độ dòng điện chạy qua.
C. thời gian dòng điện chạy qua. ; D. điện trở của vật dẫn.
Câu 16 : Hạt tải điện trong chất điện phân là những hạt nào ?
A. ion dương và ion âm. ; B. ion dương, ion âm và êlectron.
C. êlectron tự do. ; D. ion dương và êlectron.
Câu 17 : Khi có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở
trong r. Công thức nào sau đây là đúng ?
A. E
b
= E ; r
b
=
r
n
; B. E
b
= nE ; r
b
=
r
n
.
C. E
b
= E ; r
b
= r ; D. E
b
= nE ; r
b
= n.r
Câu 18 : Trong một mạch điện kín, nếu mạch ngoài thuần điện trở R thì hiệu suất của nguồn điện
có điện trở trong r được tính bỡi công thức nào sau ?
A. H =
R
R r
(%) ; B. H =
R r
R
(%) ; C. H =
R
r
(%) ; D. H =
r
R
(%).
Câu 19 : Hai bóng đèn có công suất lần lượt là P
1
= 2 P
2
đều làm việc bình thường ở hiệu điện
thế U. So sánh cường độ dòng điện qua hai bóng đèn ?
A. I
1
= 2 I
2
; B. I
1
= 4 I
2
; C. I
2
= 2 I
1
; D. I
2
= 4 I
1
.
Câu 20 : Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của :
A. êlectron từ catôt sang anôt. ; B. êlectron từ anốt sang catôt.
C. ion dương từ anốt sang catốt ; D. ion âm từ anôt sang catôt.
II. Bài tập tự luận : 4đ
Bài 1 (2đ): Cho hai điện tích điểm q
1
= 10
-6
C, q
2
= 2.10
-6
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau
6cm trong không khí. Xác định lực điện tác dụng lên q
0
=10
-6
C tại trung điểm của AB ?
Bài 1 (2đ): Cho mạch điện hình vẽ : E
1
= 4V ; E
2
= 2V
r
1
= r
2
= 0,5
; R
1
= 2
; R
2
= 3
; C = 2
F (điện trở
ampe kế và dây nối không đáng kể, điện trở vôn kế rất lớn).
a) Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế ?
b) Tính điện tích của tụ ?
A
A B
R
1
C
R
2
E
1
,r
1
E
2
,r
2
M
N
V