Trang 1/2 - Mã đề thi 11A-212
TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ
TỔ VẬT LÍ
ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN VẬT LÍ LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi 11A-212
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn
A. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm. B. hai mảnh đồng
C. hai mảnh nhôm D. hai mảnh bạc
Câu 2: Một mạch điện gồm điện trở thuần R=10() mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế U=20(V). Nhiệt
lượng tỏa ra trên R trong thời gian t=10(s) là
A. 40(J) B. 400(J) C. 20(J) D. 2000(J)
Câu 3: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r nối với mạch ngoài
có điện trở R thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. tỉ lệ với điện trở mạch ngoài. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Câu 4: Có 3 tụ điện giống nhau, đều có điện dung là C, được ghép song song với nhau. Điện dung của bộ
tụ đó là
A. 3C B.
3
C
C.
2
C3
D.
3
C2
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, ngược chiều với vectơ lực điện tác
dụng lên một điện tích âm đặt tại điểm đó trong điện trường.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
D. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác
dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 6: Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu:
A. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.
B. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.
C. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm.
D. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.
Câu 7: Thanh kim loại trung hòa về điện, khi đưa một quả cầu nhiễm điện dương lại gần thì thanh kim
loại có hiện tượng
A. trung hoà về điện B. đầu gần quả cầu có điện tích dương
C. đầu gần quả cầu có điện tích âm. D. cả thanh có điện tích âm.
Câu 8: Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
với điện cực dương bằng đồng là:
A. Đồng bám vào catôt.
B. Anôt bị ăn mòn.
C. Đồng xem như được chuyển từ anôt sang catôt.
D. Không có gì thay đổi ở bình điện phân.
Câu 9: Một điện tích q chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi A là công của lực
điện trường trong chuyển động đó thì
A. A < 0 nếu q < 0. B. A = 0
C. A > 0 nếu q > 0. D. A 0
nếu điện trường không đều.
Câu 10: Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia catôt?
A. Là dòng các electron phát ra vuông góc với mặt catôt.
Trang 2/2 - Mã đề thi 11A-212
B. Có khả năng ion hoá chất khí và làm phát quang một số chất
C. Bị lệch trong điện trường nhưng không bị lệch trong từ trường.
D. Có mang năng lượng nên có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
Câu 11: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. D. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Câu 12: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc (bạc có A= 108(g), n=1), cường
độ dòng điện chạy qua bình điên phân là 5(A). Lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân trong 2 giờ là
A. 4,029.10
-2
(g) B. 4,29.10
-2
(kg) C. 4,029.10
-2
(kg) D. 4,29.10
-2
(g)
Câu 13: Chọn phát biểu SAI khi nói về tia lửa điện
A. Tia lửa điện phát ra liên tục và theo đường thẳng từ anôt sang catôt.
B. Tia lửa điện phát ra kèm theo tiếng nổ.
C. Tia lửa điện xuất hiện khi hiệu điện thế giữa hai điện cực đặt vào không khí có trị số lớn, tạo ra điện
trường rất mạnh có cường độ khoảng 3.10
6
(V/m)
D. Tia lửa điện là chùm tia ngoằn ngoèo, có nhiều nhánh.
Câu 14: Phát biểu về tính chất dẫn điện của kim loại là không đúng?
A. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim lọai tăng theo hàm bậc nhất.
B. Điện trở của vật dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ của kim loại.
C. Kim loại dẫn điện tốt.
D. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm.
Câu 15: Vật dẫn cân bằng điện trong điện trường thì
A. Điện tích tập trung nhiều ở chỗ lõm
B. Điện tích phân bố đều trong khối vật dẫn.
C. Cường độ điện trường bên trong vật dẫn bằng không.
D. Điện thế tại các điểm trên bề mặt là lớn nhất.
Câu 16: Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do
A. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hoá.
B. Catôt bị nung nóng phát ra electron.
C. Quá trình nhân hạt tải điện theo kiểu thác lũ trong chất khí.
D. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: (1 điểm) - Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân?
- Điện trở của chất điện phân phụ thuộc vào những yếu tố vật lí nào? Giải thích?
Bài 2: (2 điểm) Hai điện tích điểm q
1
=2.10
-8
(C) và q
2
=-2.10
-8
(C) đặt lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau
6(cm) trong không khí (có hằng số điện môi 1).
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
b. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của đoạn thẳng AB.
Bài 3: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết nguồn
điện có suất điện động E=12(V) và điện trở trong r = 1(), các
điện trở thuần R
1
=R
2
=R
3
= 6, R
4
= 18(), R
5
= 3(). Bỏ qua
điện trở dây nối và điện trở khoá K.
1. Khi khóa K mở:
a. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
b. Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm A, B và M, N
2. Khi khóa K đóng, xác định chiều và cường độ dòng điện
chạy qua khoá K.
HẾT
A
B
M
N
K
E
, r
R
1
R
3
R
2
R
4
R
5
C