Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN - TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.18 KB, 2 trang )

Trang 1/2 - Mã đề thi 11CB-321

TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ
TỔ VẬT LÍ
ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN VẬT LÍ LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)


Mã đề thi 11CB-321

Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Chọn câu ĐÚNG. Dòng điện trong chất bán dẫn là
A. dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.
B. dòng chuyển dời có hướng của các ion.
C. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống.
D. dòng chuyển dời có hướng của các electron, các ion dương và ion âm.
Câu 2: Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q trong
điện trường
A. Phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
B. Phụ thuộc vào độ lớn điện tích di chuyển
C. Phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi
D. Phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
Câu 3: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không
A. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
B. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.


D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 4: Khi đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế U = 6(V), có dòng điện I = 2(A) chạy qua vật dẫn
trong thời gian t = 1(h) thì điện năng tiêu thụ trên vật dẫn là
A. 43200(J) B. 1200(J) C. 10800(J) D. 12(J)
Câu 5: Về hiện tượng tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định SAI là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ hút nhau.
C. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 6: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5(nC), tại một điểm trong chân không, cách điện
tích một khoảng 10(cm) có độ lớn là:
A. 225 (V/m) B. 2250 (V/m) C. E = 450 (V/m) D. E = 4500 (V/m)
Câu 7: Công thức nào được tìm ra từ công thức của định luật Fa-ra-day về dòng điện trong chất điện
phân
A.
F
.
I
.
A
n.m
t 
B.
t
.
A
n.F.m
I 
C. m = D.V D.
t.I

n
A
Fm 

Câu 8: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của điện trường đều, có cường độ điện trường
E
,
hiệu điện thế giữa M và N là U
MN
, khoảng cách MN = d, công thức nào sau đây là không đúng?
A. U
MN
= V
M
- V
N
B. E = U
MN
.d C. U
MN
=
q
A
MN
D. U
MN
= Ed
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG
A. Hạt tải điện trong chất khí là electron, ion dương và ion âm.
B. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có ion dương và ion âm.

C. Cường độ dòng điện trong chất khí tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
D. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
Trang 2/2 - Mã đề thi 11CB-321
Câu 10: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α
T
= 65 (V/K) được đặt trong không khí ở 20
0
C,
còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232
0
C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
A. E = 13,78 (V) B. E = 13,78 (µV) C. E = 13,78 (mV) D. Chưa đủ dữ kiện.
Câu 11: Chọn câu SAI khi nói về tính chất của tia catôt.
A. Tia catôt làm phát quang một số chất khi tia catôt đập vào.
B. Tia catôt mang năng lượng.
C. Tia catôt bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. Tia catôt phát ra song song với mặt catôt.
Câu 12: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở
của kim loại (hay hợp kim)
A. không thay đổi. B. giảm đến một giá trị xác định khác 0.
C. giảm đột ngột đến giá trị bằng 0. D. tăng đến vô cùng.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Điều kiện để có dòng điện là hai đầu vật dẫn phải có hiệu điện thế
B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
C. Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do.
D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện và được đo
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Câu 14: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng thực hiện công của nguồn điện. B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

Câu 15: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức nào sau đây
A. P =U.I.t B. P =E.I C. P =U.I D. P =E.I.t
Câu 16: Tìm câu phát biểu ĐÚNG về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện
A. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện.
B. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm.
C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện giảm.
D. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện.

B. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1: (1 điểm) - Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là gì?
- Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? Vì sao?

Bài 2: (2 điểm) Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
(C) và q
2
= - 4.10
-8
(C) đặt tại hai điểm A, B cách nhau
4(cm) trong chân không.
a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích
b. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB.

Bài 3: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết suất điện động của
nguồn điện E =24(V), điện trở trong r = 1(). Các điện trở thuần có giá
trị R
1

= 3(), R
2
= 4(), R
3
=8(), R
4
= 6(). Bỏ qua điện trở các dây
nối.
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện
thế giữa hai điểm A và D.
c. Nếu ta nối hai điểm C và B bằng một dây dẫn có điện trở
không đáng kể thì cường độ dòng điện trong mạch chính tăng lên hay
giảm đi bao nhiêu lần?
HẾT
A

R
1

C

R
2

R
3

R
4


D

B

E
, r

×