Ư
ớc tính gần đây cho thấy,
hiện nay phụ nữ chiếm
khoảng 42% lực lượng lao động
trên toàn cầu, họ đã trở thành
một lực lượng lao động (LĐ)
đóng góp rất lớn vào nền kinh tế
quốc gia và toàn cầu. Tuy nhiên,
việc gia tăng lực lượng LĐ nữ
cũng có những tác động đáng kể
đến sức khỏe cộng đồng.
Việc tiếp xúc với các yếu tố
nghề nghiệp độc hại, hóa chất,
sinh vật, thể lực và tâm lý xã hội
của lực lượng LĐ có nguy cơ
tăng, đặc biệt là LĐ nữ. Thêm
một thực tế nữa là việc bảo vệ
NLĐ tránh tiếp xúc với các hóa
chất độc hại v
à c
ác nguyên vật
liệu sinh học thường không đầy
đủ và các cảnh báo an toàn cũng
thường không được thực hiện,
ĐKLV không tốt thường dẫn đến
căng thẳng nghề nghiệp có thể
gây nên các bệnh về thể lực
cũng như tinh thần. Hậu quả này
xảy ra ở một số nơi trên thế giới
là do thiếu các giải pháp bảo vệ
thích đáng của xã hội và đẩy
trách nhiệm chi trả tiền chăm sóc
sức khỏe về phía NLĐ.
Ví dụ, ở Đông Á và Đông
Nam Á, có đến 80% lực lượng
lao động làm việc trong các khu
chế xuất là LĐ nữ. Đây là một bộ
phận của khu vực kinh
tế p
hi kết
cấu. Nhiều ngành nghề trong khu
vực kinh tế chính thống, nhưng
đặc biệt trong khu vực kinh tế phi
kết cấu công việc không yêu cầu
kỹ năng cao và mức lương trả
cũng thấp. Các công việc này
thường rất căng thẳng, đơn điệu,
các tư thế thao tác làm việc
không được phù hợp và thường
dẫn tới các rối loạn về tim mạch,
cơ xương và tâm lý. Chúng tôi
cũng đã từng thấy các tác động
tiêu cực đối với sức khỏe sinh
sản ở các phụ nữ trẻ làm việc
trong các khu chế xuất như các
vấn đề về thai nghén, sẩy thai, và
sứ
c k
hỏe của thai nhi. Rất nhiều
tài liệu cho thấy sự nhạy cảm của
người phụ nữ trong thời gian
mang thai và thời kỳ đầu cho con
bú khi tiếp xúc với các loại độc
hại nghề nghiệp; điều này cũng thể
hiện đối với sức khỏe của thai nhi và
trẻ đang còn bú mẹ.
Đặc biệt là trong nền kinh
tế đang chuyển đổi và ở các
quốc gia đang phát triển, phụ nữ
PH N & VIC LÀM
TS. Maria Neira
Giám đốc Môi trường và Sức khỏe
cộng đồng, WHO
là đối tượng ảnh hưởng nặng
nề bởi việc làm tạm thời. Đó
là các công việc thường có
chất lượng kém và không có
sự bảo trợ của xã hội cho
NLĐ và gia đình họ. Sự gia
tăng việc làm trong khu vực
phi kết cấu thường che dấu
hình thức thuê LĐ và trách
nhiệm cải thiện ĐKLĐ, chăm
sóc sức khỏe được đẩy về
phía NLĐ. Điều này trái với
các chuẩn mực quốc tế là
NSDLĐ phải có trách nhiệm
bảo vệ, phòng ngừa, phát
hiện các nguy
c
ơ và chi trả
bồi thường cho NLĐ khi họ bị
tổn thương và mắc BNN. Bởi
vậy, việc cải thiện sức khỏe
cho NLĐ vẫn còn phụ thuộc
vào NLĐ, chi phí sức khỏe,
đền bù cho NLĐ ở hầu hết
các khu vực việc làm không
được bảo hiểm, đặc biệt là ở
các hệ thống bảo trợ xã hội
yếu kém.
Rõ ràng, tất cả LĐ nữ
đều phải đối mặt với các nguy
cơ an toàn và sức khỏe mà có
thể ngăn ngừa được; điều
này không có nghĩa là nam
giới không bị
tổn thương.
T
hực tế cho thấy trong một số
công việc khi tiếp xúc nghề
nghiệp, nam giới cũng bị ảnh
hưởng đến chức năng sinh
sản. Dù sao chúng tôi cũng
cho rằng nên có những quy
định đặc biệt dành cho LĐ nữ
vào những thời điểm có ảnh
hưởng lớn tới sức khỏe sinh
sản của họ; ngoài ra trọng
tâm chính của NSDLĐ và các
nhà hoạch định chính sách là
phải tạo ra ĐKLĐ an toàn
nhất có thể cho tất cả NLĐ. Vì
vậy, yếu tố giới
tính p
hải được
đưa vào chính sách và luật
pháp và bảo đảm rằng cả hai
giới tính được đối xử một
cách công bằng, theo các nhu
cầu đặc thù của mình. Giới
tính là một vấn đề về quyền
lợi, về hiệu quả của chính
sách kinh tế và các cơ hội cho
sức khỏe và phúc lợi.
Nguồn:Asian-Pacific, Newsletter
Volume 15, number 3,
December 2008
Lời giới thiệu
Tháng 5/2007, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thông
qua Kế hoạch hành động toàn cầu (GPA) về Sức khỏe của
NLĐ. Kể từ đó, các khu vực đều đãkế hoạch để triển khai thực
hiện nhiệm vụ này. Đây là việc làmrất quan trọng nhằm cố
gắng phối hợp sự đóng góp của các Văn phòng Khu vực, các
Trung tâm phối hợp về SKNN và các cơ quan khác. Các Văn
phòng Khu vực của WHO đóng vai trò rất quan trọng trong
v
iệc
thu hút sự tham gia của các tổ chức quốc tế khác như ILO, Ủy ban
Quốc tế về SKNN, ICOH, cũng như các tổ chức xã hội khác.
BẢN TIN AN TOÀN - SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009
2
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AT-SKNN
K hoch hành đng toàn cu
ca T chc Y t Th gii
v Sc khe ca ngi lao đng
TS.Paula Risikko Bộ trưởng
Bộ Y tế và Dịch vụ Xã hội
Suvi Lehtinen, Phần Lan
BẢN TIN AN TOÀN - SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009
3
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AT-SKNN
Cuộc họp của Ủy ban Kế
hoạch
Ngày 15-16/9/2008 Ủy
ban Kế hoạch Mạng lưới toàn
cầu thuộc Trung tâm phối hợp
của WHO về SKNN đã tổ
chức cuộc họp tại Munich,
CHLB Đức. Mục tiêu của cuộc
họp này là đưa ra bản dự thảo
kế hoạch làm việc của Mạng
lưới các Trung tâm phối hợp giai
đoạn 2009-2012. Những người
lãnh đạo Chương trình Hành
động Khu vực về Kế hoạch làm
việc giai đoạn 2006-2010 và các
thành viên của Ủy ban Kế h
oạch
đã thảo luận kỹ cách thực thi kế
hoạch làm việc để có thể thay
đổi tốt nhất nhằm đáp ứng được
năm mục tiêu mà GPA đã thông
qua. Một trong những chủ đề
lớn nhất trong cuộc họp là tìm ra
những lỗ hổng lớn của các hoạt
động trong kế hoạch làm việc
hiện nay.
Hội nghị đầu tiên của các
Đại diện Quốc gia về Sức
khỏe NLĐ khu vực Châu Âu
Năm 2005, Văn phòng
khu vực của WHO tại Châu Âu
đã yêu cầu các Tiểu ban thành
vi
ên chính thức đề cử các Đại
diện Quốc gia với WHO khu
vực về SKNN. Theo đó đã có
33 thành viên được đề cử và
cung cấp đầu mối tiếp xúc
nhằm phát triển Kế hoạch toàn
cầu về sức khỏe NLĐ giai đoạn
2008-2017.
H
ội nghị đầu tiên bao
gồm các Đại diện đầu mối của
WHO về Sức khỏe NLĐ được
triệu tập tại Helsinki, Phần
Lan. Chủ trì hội nghị là Bộ
trưởng Bộ Y tế và Các vấn đề
Xã hội Phần Lan. Mục tiêu
chính của hội nghị n
ày
là triển
khai thực hiện GPA của WHO
về Sức khỏe NLĐ trong giai
đoạn 2008-2017 cho khu vực
Châu Âu. Bản kế hoạch đã
phản ánh các yêu cầu hiện
nay của các nước qua khảo
sát đánh giá của WHO thông
qua ý kiến phản hồi của các
thành viên từ các quốc gia và
hệ thống mạng lưới cơ sở.
Trong bài phát biểu khai
mạc, TS.Paula Risikko- Bộ
trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Xã
hội đã đề nghị Hội nghị tổ
chức một diễn đàn trao đổi
c
ác q
uan điểm cũng như học
hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Sáng kiến của WHO về việc
thành lập một mạng lưới các
Đại diện thành viên của các
quốc gia trong lĩnh vực Sức
khỏe lao động là một bước đi
quan trọng. Vấn đề AT&SKNN
không thể thực thi chỉ ở mức
độ quốc gia mà chúng ta cần
có các hoạt động mang tính
khu vực-bà Paula Risikko nói.
Hội nghị lần thứ sáu về
mạng lưới Châu Âu thuộc
các Trung tâm phối Hợp về
Sức khỏe nghề nghiệp
Mạng lưới Châu Âu thuộc
các Trung tâm phối hợp của
WHO về SKNN được thành lập
năm 2000 bao gồm hơn 30 Viện
nghiên cứu quốc gia và các tổ
chức khoa học. Mục tiêu của Hội
nghị lần thứ sáu là: (1) Điểm lại
tiến trình thực hiện từ hội nghị
lần trước được tổ chức vào
tháng 3/2007 tại Buxton, Anh.
(2) Điều chỉnh các kế hoạch
làm việc để phù hợp với việc
thực thi kế hoạch khu vực
trong GPA.
Các nhóm làm vi
ệc đ
ã
thảo luận chi tiết về khả năng
đóng góp của các Trung tâm
phối hợp đối với các mục tiêu
khác nhau của GPA. Ngoài ra,
năm nhóm làm việc đã thảo
Hội nghị đầu tiên của các Đại diện Quốc gia
về Sức khỏe người lao động khu vực Châu Âu
luận các chủ đề quan trọng để
đóng góp vào việc thực thi của
GPA trong các năm tới:
a)Tuyên truyền về công tác sức
khỏe tại chỗ làm việc; b)Các
nguy cơ về tâm lý xã hội và Sức
khỏe tâm thần nơi làm việc; c).
Rối loạn cơ xương nghề
nghiệp; d).Công nghệ Nano và
sức khỏe NLĐ; e). Sức khỏe
lao động ngành hàng hải.
Kết luận
Cách tiếp cận tích cực
của các Trung tâm phối hợp
trong hội nghị và các đóng
góp của họ đối vớ
i v
iệc thực
thi các mục tiêu GPA là rất
đáng hoan nghênh. Hội nghị
cũng ghi nhận rằng sự hỗ trợ
của các Chính phủ và các Bộ
Y tế (hoặc Bộ Lao động) là
cần thiết cho tất cả các hoạt
động trong lĩnh vực
AT&SKNN. Các nước Châu
Âu đã đưa ra được một mô
hình hoạt động phối hợp và
cũng đề nghị các Văn phòng
Khu vực khác cũng nên tạo ra
một mạng lưới đầu mối thuộc
Bộ Y tế nếu như chưa có.
Nguồn:Asian-Pacific, Newsletter
Volume 15, number 3,
December 2008
BẢN TIN AN TOÀN - SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009
4
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AT-SKNN
Mng li
lao đng phi kt cu
ti khu vc Đông Nam Á
Rosalina Pined Ofreneo
Phoebe O. Cabanilla
Phillipines
T
heo Tổ chức lao động
quốc tế (ILO), tại hầu hết
các quốc gia trong khu vực
Đông Nam Á, hay còn gọi là
khu vực ASEAN, có 156 triệu
việc làm không chính thức
chiếm 63,7% tổng số lao động
năm 2006. 2/3 lực lượng lao
động tại Đông Nam Á thuộc
khu vực phi kết cấu. Do ảnh
hưởng của toàn cầu hóa, sự
phân chia theo giới tính trong
cơ cấu kinh tế không chính
thức rất cao, phụ nữ thường là
đối tượng đầu tiên được lựa
chọ
n khi cần thay thế chỗ làm
chính thức, đặc biệt là trong
ngành công nghiệp may mặc.
Phụ nữ được tập trung ở tầng
lớp xã hội thấp hơn gồm
những lao động gia đình
không công và lao động công
nghiệp tại nhà; lao động dạng
này chỉ được trả công rẻ mạt
và thường chịu những rủi ro
cao như ốm đau hay công việc
không được đảm bảo an toàn
xuất phát từ nghèo, khó. Tuy
nhiên, trước sự tấn công ồ ạt
của xu hướng toàn cầu
hóa,
phụ nữ vẫn là những trụ cột
chính của nền kinh tế không
chính thức. Nguyên nhân là
do việc làm không chính thức
(ví dụ như việc làm tại nhà) rất
phù hợp khi được gắn với
thiên chức của người phụ nữ
(như: trông con, làm việc vặt);
với vai trò là người kiếm sống
thứ hai hay người kiếm tiền
phụ trong gia đình, phụ nữ
thường bị tách khỏi cơ hội tìm
được một việc làm chính thức
trong xã hội.
D
o việc thiếu hụt cá
c
d
ịch vụ dành cho cộng đồng,
những người chịu nhiều thiệt
thòi nhất lại nhằm chính vào
những lao động nữ làm việc
tại nhà, bởi họ phải làm việc
cả ngày trong điều kiện môi
trường không hợp vệ sinh.
Hơn nữa, vì được coi là
những lao động vô hình, phụ
nữ lao động tại nhà rất hiếm
khi nhận được sự hỗ trợ nào
trong trường hợp gặp phải
những vấn đề nghiêm trọng
về AT-VSLĐ. Thực tế là AT-
VSLĐ chỉ dành cho NLĐ
chính t
hức, v
ới các tiêu chuẩn
an toàn dựa trên mô hình lao
động nam cùng với các nhiệm
BẢN TIN AN TOÀN - SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009
5
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AT-SKNN
vụ công tác và thiết bị máy
móc được thiết kế riêng cho
kích thước và hình dáng cơ
thể nam giới. Mặc dù hiện tại
các hình thái về AT-VSLĐ đã
được định hướng dành cho
cả những lao động không
chính thức thì vẫn thiếu đi
phần dành cho “những lao
động vô hình”. Thiếu sót này
sẽ gây ảnh hưởng không chỉ
tới lao động nữ, mà còn cho
cả con cái và gia đình họ, khi
phải tiếp xúc với các rủi ro
ngay trong nhà, nơi được
xem
l
à môi trường làm việc.
Những nỗ lực giải quyết:
Kinh nghiệm của mạng
liên kết NLĐ tại nhà của các
quốc gia thành viên mạng khu
vực Đông Nam Á (gọi tắt là
Homenet SEA)
Trong hai thập kỷ gần
đây, việc nảy sinh hàng loạt
những vấn đề do làm việc tại
nhà và lao động không chính
thức đã gợi lên việc cần thiết
phải có một tổ chức cho
những lao động loại này. NLĐ
làm việc tại nhà ở các nước
như Indonexia, Phillipine,
Thái L
an (và gần đây là Lào
và Campuchia), chủ yếu là lao
động nữ, là những người đầu
tiên hình thành mạng lưới
riêng cho mình. Sau đó, họ
tập hợp và hình thành mạng
Homenet SEA với mục đích
thu nhận được nhiều hơn nữa
sự ủng hộ về chính sách ở
phạm vi quốc gia và khu vực
đối với các vấn đề bảo trợ xã
hội, AT-VSLĐ, công bằng
thương mại và kinh tế phụ
thuộc. Những sáng kiến này
nhằm mở rộng quyền và tiêu
chuẩn la
o đ
ộng vốn dĩ dành
cho lao động chính thức thì
nay NLĐ không chính thức
cũng có quyền được hưởng,
từ đó rút ngắn khoảng cách
phân chia giữa lao động chính
thức và không chính thức.
Thông qua mạng
Homenet SEA cho thấy nhu
cầu cần phải liên kết những
vấn đề về AT-VSLĐ với các
vấn đề nảy sinh khác là rất
lớn, do vậy hội thảo vùng phụ
cận năm 2007 của mạng đã
được tổ chức tháng 12 tại
Bangkok, Thái Lan và được
xem l
à n
ơi gặp gỡ nhằm đề
cập các vấn đề có ảnh hưởng
đến cuộc sống của NLĐ tại
nhà, đến gia đình họ và cả
cộng đồng nơi họ sinh sống.
Dưới đây sẽ trình bày kinh
nghiệm của các quốc gia
thuộc mạng Homenet trong
lĩnh vực AT-VSLĐ.
Homenet Thái Lan (Tổ chức
lao động và xúc tiến việc làm)
Trong số các tổ chức
thuộc Homenet SEA thì
Homenet Thái Lan đạt được
nhiều thành công nhất trong
việc tập trung vào các vấn đề
về AT-VS
LĐ t
hông qua dự án
AT-VSLĐ dành cho NLĐ làm
việc tại nhà và lao động
không chính thức. Kiến thức
về ATVSLĐ dễ hiểu và trực
tiếp giải đáp những thắc mắc
của NLĐ làm việc tại nhà
trong việc cải thiện ĐKLV của
họ, đây cũng chính là thời
điểm thích hợp cho việc hình
thành tổ chức. Vấn đề AT-
VSLĐ ở Thái Lan được đặc
biệt quan tâm kể từ sau vụ
hỏa hoạn thảm khốc tại nhà
máy sản xuất búp bê Kader
năm 1992 làm 188 công
n
hân
thiệt mạng và 400 người khác
bị thương. Kể từ đó, Chính
phủ Thái Lan đã có những
sáng kiến nhằm giải quyết các
vấn đề về AT-VSLĐ trong khu
vực sản xuất công nghiệp
chính quy.
Một cuộc khảo sát do
Cục Thống kê quốc gia Thái
Lan tiến hành năm 2005 đã
cho thấy NLĐ làm việc tại nhà
và các bên liên quan phải
đương đầu với những vẫn đề
sau: 1) nơi làm việc không
phù hợp, 2) chất lượng máy
móc, thiết bị kém, 3) tư
t
hế lao
động không đúng, 4) ô nhiễm
do các chất và hóa chất độc
hại tại nơi làm việc và 5) điều
kiện làm việc không đạt yêu
cầu. Đối với những lao động
làm việc tại nhà thì yêu cầu về
việc làm và thu nhập ổn định
quan trọng hơn nhận thức về
ATVSLĐ. Chính bởi lý do này
mà công tác ATVSLĐ bị lãng
quên. Tuy nhiên, không thể bỏ
qua vấn đề về AT-VSLĐ đối
với lao động làm việc tại nhà,
bởi 80% trong số họ là phụ
nữ,
nhữn
g người đóng vai trò
quan trọng trong việc duy trì
nòi giống. Với nhận thức như
vậy, Homenet Thái Lan đã đề
xuất nhiều chương trình và
dự án với sự trợ giúp của Tổ
chức tuyên truyền y tế Thái
Lan. Công tác AT-VSLĐ đã
dần trở thành công cụ cho