Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương hệ thống nông nghiệp và phát triển trang trại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.43 KB, 6 trang )

6.7. Hệ thống nông nghiệp và phát triển trang trại
I. Thông tin về học phần
Mã môn học: QHNN 807
Số tín chỉ: 2TC (1,5LT + 0,5 TH).
Môn học tiên quyết
Học kỳ: 3
II. Thông tin về giảng viên
1. Giảng viên:
Số
TT
Họ và tên Chức danh Email Điện thoại cơ quan
1 Trần Danh Thìn GVC.TS. 04.38768046
2 Nguyễn Tất Cảnh PGS. TS. 04.38765725
3 Hà Thị Thanh
Bình
PGS. TS. 04.38760013
2. Trợ giảng:

III. Mục tiêu:
Giúp cho học viên có cách nhìn hệ thống và tổng hợp trong phát triển nông
nghiệp, tiếp cận với các phƣơng pháp trong nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp
và nắm đƣợc những vấn đề cơ bản về phát triển trang trại. Từ đó tƣ duy để luận chứng
việc sử dụng đất có hiệu quả và phát triển nông nghiệp bền vững.
IV. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Khái niệm chung về hệ thống, hệ thống nông nghiệp, hệ sinh thái và hệ sinh thái
nông nghiệp. Các phƣơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp. Mối
quan hệ giữa hệ thống xã hội và hệ thống sản xuất; Mối quan hệ giữa các thành phần
trong nội bộ hệ thống nông nghiệp. Quan điểm và tình hình phát triển trang trại; Xác định
các yếu tố tác động đến sự phát triển trang trại; Đặc điểm chủ yếu một số mô hình trang
trại đặc thù của Việt Nam.



V. Nhiệm vụ của học viên
Dự lớp: Tham gia học lý thuyết trên lớp và thảo luận nhóm.
Thực hành, bài tập: Hoàn thành các bài tiểu luận và bài thu hoạch.
Dụng cụ học tập:
Khác:
VI Tài liệu học tập
Giáo trình
Tài liệu tham khảo:
* Tiếng Việt
1. Nguyễn Tất Cảnh và những ngƣời khác (2008), Giáo trình hệ thống canh tác, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
2. CIDSE (1992), Giới thiệu phương pháp đánh giá nhanh nông thôn với sự tham gia
của nông dân phục vụ phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1998), Nông nghiệp Việt Nam - Những
thành tựu, NXB Lao động, Hà Nội.
4. Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông
Hồng và Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Trần Danh Thìn và những ngƣời khác (2007), Hệ thống trong phát triển nông
nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành và các cộng sự (1996), Nông nghiệp trên đất dốc -
Thách thức và tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
* Tiếng Anh
10. Altieri, M.A. (1995), Agroecology. The science of sustainable agriculture,
Westview Press, USA.
11. Anthony Young (1997), Agroforestry for soil management, CABI, Oxon, UK.

12. Agassi M. (1996), Soil erosion conservation and rehabilitation, Marcel Dekker, Inc,
USA.
13. Barnett, V.; R. Payne and R. Steiner (1995), Agricultural sustainability. Economic,
environmental and statistical considerations, John Willey and Sons.
14. Dent, J.B.; and M.J. McGregor (1994), Rural and farming systems analysis, CABI,
Oxon, UK.
15. Edwards C.A, Rattan Lal, P.Madden; R.H. Miller and G. House (1990), Sustainable
agricultural systems, USA.
16. FAO (1995), The farming systems approach to development and appropriate
technology generation, FAO, Rome.
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của học viên:
+ Dự lớp: Tham gia học lý thuyết trên lớp 75% tổng số tiết của học phần.
+ Thực hành/thực tập: điều kiện bắt buộc trƣớc khi thi
+ Thảo luận: Hoàn thành các bài tiểu luận và bài thu hoạch đi thực tế
+ Tiểu luận/bài tập
+ Thi cuối học kỳ
VIII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân)
+ Chuyên cần: dự lớp, thảo luận 10%
+ Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận: 30%
+ Điểm thi: 60%
IX. Nội dung chi tiết học phần:

Bài
Số
tiết
Nội dung
Tài liệu đọc
bắt buộc/
tham khảo






4 LT

CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG VÀ HỆ
THỐNG NÔNG NGHIỆP (4 tiết)
1.1. Hệ thống và phân loại hệ thống
- Cấu trúc các thành phần hệ thống
- Phân loại hệ thống
[2], [7], [8],
[15], [16]


1
1.2. Hệ sinh thái và hệ sinh thái nông nghiệp
- Cấu trúc, chức năng của hệ sinh thái
- Các chức năng của hệ sinh thái nông nghiệp
- Sinh thái học cảnh quan trong quy hoạch phát triển hệ sinh
thái nông nghiệp
1.3 Các phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển hệ thống
nông nghiệp
- Phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống canh tác FSR
- Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA
- Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có ngƣời dân tham gia
PRA
- Phƣơng pháp phân tích hệ thống




2
4 LT
CHƢƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN
TRONG HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP (8 tiết)
2.1. Khái quát chung về hệ thống xã hội và hệ thống sản xuất
- Khái niệm về hệ thống xã hội và hệ thống sản xuất
- Môi quan hệ giữa hệ thống xã hội và hệ thống sản xuất
2.2. Hệ thống xã hội
- Hệ thống chính sách
- Hệ thống thị trƣờng tiêu thụ và chế biến nông sản
- Môi quan hệ của các thành phần trong hệ thống xã hội
[3] , [4], [6],
[7], [9],
[13], [14]




3
4 LT
2.3. Hệ thống sản xuất
- Hệ thống trồng trọt
(Hệ thống đất trồng lúa; Đất trồng cây lâu năm; Đất trồng
cỏ; Hệ thống canh tác kết hợp vƣờn, ao, chuồng -VAC)
- Hệ thống chăn nuôi
(Phân loại hệ thống chăn nuôi; Chăn nuôi gia súc và các yêu
cầu phân bố đất đai; Phân tích kinh tế hệ thống chăn nuôi)
- Hệ thống chế biến nông sản và thức ăn gia súc
(Phân loại cơ sở chế biến nông sản phẩm và thức ăn gia súc;

Những yêu cầu cơ bản của cơ sở công nghiệp chế biến)
- Mối quan hệ của các thành phần trong hệ thống sản xuất

×