Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đo độ và tích phân.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.99 KB, 6 trang )

GIẢI TÍCH (CƠ SỞ)
Phần 3. Độ Đo Và Tích Phân
Chuyên ngành: Giải Tích, PPDH Toán
§1. Độ Đo
(Phiên bản đã chỉnh sửa)
PGS TS Nguyễn Bích Huy
Ngày 18 tháng 4 năm 2005
1 PHẦN LÝ THUYẾT
1. Không gian đo được
Định nghĩa :
1) Cho tập X = ø; một họ F các tập con của X được gọi là một σ−đại số nếu nó thỏa
mãn các điều kiện sau :
i. X ∈ F và nếu A ∈ F thì A
c
∈ F, trong đó A
c
= X \ A.
ii. Hợp của đếm được các tập thuộc F cũng là tập thuộc F .
2) Nếu F là σ−đại số các tập con của X thì cặp (X, F ) gọi là một không gian đo được
; mỗi tập A ∈ F gọi là tập đo được (đo được với F hay F − đo được)
Tính chất
Giả sử F là σ−đại số trên X. Khi đó ta có :
1) ø ∈ X.
Suy ra hợp của hữu hạn tập thuộc F cũng là tập thuộc F .
2) Giao của hữu hạn hoặc đếm được các tập thuộc F cũng là tập thuộc F.
3) Nếu A ∈ F, B ∈ F thì A \ B ∈ F.
2. Độ đo
Định nghĩa :
Cho một không gian đo được (X, F )
1) Một ánh xạ µ : F −→ [0, ∞] được gọi là một độ đo nếu :
i. µ(ø) = 0


ii. µ có tính chất σ−cộng, hiểu theo nghĩa
∀{A
n
}
n
⊂ F, (A
n
∩ A
m
= ø, n = m) ⇒ µ(


n=1
A
n
) =


n=1
µ(A
n
)
2) Nếu µ là một độ đo xác định trên σ−đại số F thì bộ ba (X, F, µ) gọi là một không
gian độ đo
1
Tính chất :
Cho µ là một độ đo xác định trên σ−đại số F; các tập được xét dưới đây đều giả thiết
là thuộc F .
1) Nếu A ⊂ B, thì µ(A) ≤ µ(B), hơn nữa nếu µ(A) < ∞ thì ta có
µ(B \ A) = µ(B) − µ(A)

2) µ(


n=1
A
n
) ≤


n=1
µ(A
n
).
Do đó, nếu µ(A
n
) = 0 (n ∈ N

) thì µ(


n=1
A
n
) = 0
3) Nếu A
n
⊂ A
n+1
(n ∈ N


) thì µ(


n=1
A
n
) = lim
n→∞
µ(A
n
)
4) Nếu A
n
⊃ A
n+1
(n ∈ N

) và µ(A
1
) < ∞ thì
µ(


n=1
A
n
) = lim
n→∞
µ(A
n

)
Quy ước về các phép toán trong R
Giả sử x ∈ R, a = +∞ hoặc a = −∞. Ta quy ước :
1) −∞ < x < +∞
2) x + a = a, a + a = a
3) x.a =

a , nếu x > 0
−a , nếu x < 0
, a.a = +∞, a.(−a) = −∞
4)
x
a
= 0
Các phép toán a − a, 0.a,
a
0
,
x
0
,


không có nghĩa.
Khi thực hiện các phép toán trong R ta phải hết sức cẩn trọng. Ví dụ, từ x + a = y + a
không suy ra được x = y (nếu a = ±∞).
Định nghĩa
Độ đo µ xác định trên σ−đại số F các tập con của X được gọi là :
1) Độ đo hữu hạn nếu µ(X) < ∞.
2) Độ đo σ− hữu hạn nếu tồn tại dãy {A

n
} ⊂ F sao cho
X =


n=1
A
n
, µ(A
n
) < ∞ ∀n ∈ N

3) Độ đo đủ nếu nó có tính chất
(A ⊂ B; B ∈ F, µ(B) = 0) ⇒ A ∈ F
3. Độ đo Lebesgue trên R
Tồn tại một σ−đại số F các tập con của R mà mỗi A ∈ F gọi là một tập đo dược theo
Lebesgue (hay (L)− đo được) và một độ đo µ xác định trên F (gọi là độ đo Lebesgue
trên R ) thỏa mãn các tính chất sau :
1) Các khoảng (hiểu theo nghĩa rộng), tập mở, tập đóng, ... là (L)−đo được. Nếu I là
khoảng với đầu mút a, b (−∞ ≤ a ≤ b ≤ t) thì µ(I) = b − a
2) Tập hữu hạn hoặc đếm được là (L)−đo được và có độ đo Lebesgue bằng 0.
2
3) Tập A ⊂ R là (L)−đo được khi và chỉ khi với mọi ε > 0, tồn tại tập đóng F , tập mở
G sao cho
F ⊂ A ⊂ G, µ(G \ F ) < ε
4) Nếu A là tập (L)−đo được thì các tập x + A, xA cũng là (L)−đo được và :
µ(x + A) = µ(A) µ(xA) = |x|µ(A)
5) Độ đo Lebesgue là đủ, σ− hữu hạn
2 PHẦN BÀI TẬP
1. Bài 1 Cho không gian độ đo (X, F, µ), tập Y = ø và ánh xạ ϕ : X −→ Y Ta định nghĩa :

A = {B ⊂ Y : ϕ
−1
(B) ∈ F }
Chứng minh A là σ−đại số trên Y và γ là độ đo xác định trên F
Giải
• Ta kiểm tra A thỏa hai điều kiện của σ−đại số :
i. Ta có Y ∈ A vì ϕ
−1
(Y ) = X ∈ F
Giả sử B ∈ A, ta cần chứng minh B
c
= Y \ B ∈ A. Thật vậy, ta có

ϕ
−1
(Y \B) = ϕ
−1
(Y )\ϕ
−1
(B) = X\ϕ
−1
(B)
ϕ
−1
(B) ∈ F ( do B ∈ A) nên X \ ϕ
−1
(B) ∈ F
⇒ ϕ
−1
(Y \ B) ∈ F hay Y \ B ∈ A

ii. Giả sử B
n
∈ A(n ∈ N

) và B =


n=1
B
n
. Ta có
ϕ
−1
(B) =


n=1
ϕ
−1
(B
n
)
ϕ
−1
(B
n
) ∈ F (n ∈ N

)




⇒ ϕ
−1
(B) ∈ F hay B ∈ A.
• Tiếp theo ta kiểm tra γ là độ đo.
Với B ∈ A ta có ϕ
−1
(B) ∈ F nên số µ[ϕ
−1
(B)] xác định, không âm. Vậy số γ(B) ≥ 0,
xác định.
i. Ta có γ(ø) = µ[ϕ
−1
(ø)] = µ(ø) = 0
ii. Giả sử B
n
∈ A (n ∈ N

), B
n
∩ B
m
= ø (n = m) và B =


n=1
B
n
.Ta có

ϕ
−1
(B) =


n=1
ϕ
−1
(B
n
),
ϕ
−1
(B
n
) ∩ ϕ
−1
(B
m
) = ϕ
−1
(B
n
∩ B
m
) = ø (n = m).
⇒ µ[ϕ
−1
(B)] =



n=1
µ [ϕ
−1
(B
n
)] (do tính σ−cộng của µ)
⇒ γ(B) =


n=1
γ(B
n
)
3
2. Bài 2 Cho không gian độ đo (X, F, µ) và các tập A
n
∈ F (n ∈ N

). Đặt :
B =


k=1



n=k
A
n


(Tập các điểm thuộc mọi A
n
từ một lúc nào đó)
B =


k=1



n=k
A
n

(Tập các điểm thuộc vô số các A
n
).
Chứng minh
1) µ(B) ≤ lim
n→∞
µ(A
n
)
2) µ(C) ≥ lim
n→∞
µ(A
n
) Nếu có thêm điều kiện µ(



n=1
A
n
) < ∞
Giải
2) Đặt C
k
=


n=k
ta có :
C
k
∈ F (k ∈ N

), C
1
⊃ C
2
⊃ . . . , µ(C
1
) < ∞; C =


k=1
C
k
Do đó : µ(C) = lim

k→∞
µ(C
k
) (1)
Mặt khác ta có C
k
⊃ A
k
nên
µ(C
k
) ≥ µA
k
∀k ∈ N


lim
k→∞
µ(C
k
) ≥ lim
k→∞
µ(A
k
) (2)
Từ (1), (2) ta có đpcm.
3. Bài 3 : Cho σ−đại số F và ánh xạ :
µ : F −→ [0, ∞]
thỏa mãn các điều kiện sau :
i. µ(ø) = 0

ii. Nếu A
1
, A
2
∈ F, A
1
∩ A
2
= ø thì µ(A
1
∪ A
2
) = µ(A
1
) + µ(A
2
)
(Ta nói µ có tính chất cộng hữu hạn)
iii. Nếu A
n
∈ F (n ∈ N

), A
1
⊃ A
2
⊃ . . . và


n=1

A
n
= ø thì lim
n→∞
µ(A
n
) = 0 Chứng
minh µ là độ đo.
Giải
Giả sử B
n
∈ F (n ∈ N

), B
n
∩ B
m
= ø (n = m) và B =


n=1
B
n
, ta cần chứng minh
µ(B) =


n=1
µ(B
n

) (1)
4
Đặt
C
k
=


n=k
B
n
(k = 1, 2 . . .),
ta có
C
k
∈ F, C
1
⊃ C
2
⊃ . . .

B = B
1
∪ . . . ∪ B
n
∪ C
n+1


k=1

C
k
= ø (Xem ý nghĩa tập C, bài 2 và giả thiết về các B
n
)




µ(B) =
n

k=1
µ(B
k
) + µ(C
n+1
) (2) ( do tính chất ii.)
lim
m→∞
µ(C
n
) = 0 ( do tính chất iii.)
Cho n → ∞ trong (2) ta có (1).
4. Bài 4 : Ký hiệu µ là độ đo Lebesgue trên R. Cho A ⊂ [0, 1] là tập (L)−đo được và
µ(A) = a > 0. Chứng minh rằng trong A có ít nhất một cặp số mà hiệu của chúng là số
hữu tỷ.
Giải
Ta viết các số hữu tỷ trong [0, 1] thành dãy {r
n

}
n
và đặt A
n
= r
n
+ A (n ∈ N

). Ta chỉ
cần chứng minh tồn tại n = m sao cho A
n
∩ A
m
= ∅. Giả sử trái lại, điều này không
đúng. Khi đó ta có
µ(


n=1
A
n
) =


n=1
µ(A
n
) (1)
Mặt khác, ta có
µ(A

n
) = µ(A) = a,


n=1
A
n
⊂ [0, 2]
Do đó vế phải của (1) bằng +∞ còn vế trái ≤ 2, vô lý
5. Bài 5 : Cho tập (L)− đo được A ⊂ R. Chứng minh A có thể viết thành dạng A = B \ C
với B là giao của đếm được tập mở và C là tập (L)−đo được, có độ đo Lebesgue bằng 0.
Giải
Do tính chất 3) của độ đo Lebesgue, với mỗi n ∈ N

ta tìm được tập mở G
n
⊃ A sao cho
µ(G
n
\ A) <
1
n
Đặt B =


n=1
G
n
và C = B \ A.
Ta có B là (L)− đo đưực và do đó C cũng là (L)− đo được. Vì

C ⊂ G
n
\ A ∀n = 1, 2, . . .
nên ta có :
µ(C) ≤
1
n
∀n = 1, 2, . . .
Vậy µ(C) = 0.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×