N. N. Hợi, N. N. Việt xây dựng Chế độ vận động thân thể, Tr. 44-48
44
Xây dựng Chế độ vận động thân thể tích cực
cho học sinh tiểu học
Nguyễn Ngọc Hợi
(a)
,
Nguyễn Ngọc Việt
(a)
Tóm tắt. Trong bài viết này, chúng tôi xây dựng chế độ vận động thân thể tích
cực cho học sinh tiểu học thông qua các hình thức tổ chức tập luyện và các điều kiện
đảm bảo thực hiện. Việc áp dụng chế độ vận động này bớc đầu đã ảnh hởng tích cực
tới sự phát triển thể lực và sức khoẻ cho học sinh tiểu học.
Đặt vấn đề
Giáo dục thể chất trong trờng học là thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện,
góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, phục vụ cho yêu
cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Theo đánh giá của Bộ GD&ĐT, công tác giáo dục thể chất cho học sinh tiểu
học đang còn nhiều hạn chế và bất cập về đội ngũ giáo viên chuyên trách, chơng
trình chính khoá- ngoại khoá, cơ sở vật chất, đặc biệt là giờ dạy thể dục còn yếu,
thiếu vận động tích cực dẫn tới hiệu quả giáo dục thể chất thấp đã ảnh hởng đến
tầm vóc và thể lực của học sinh. Hiện nay chơng trình giáo dục thể chất cho học
sinh tiểu học đã đợc phổ cập, tuy nhiên vẫn cha tạo ra một chế độ vận động thân
thể tích cực thờng xuyên và có hệ thống, dẫn tới hiệu quả Giáo dục thể chất cha
đạt đợc nh mong muốn. Chính vì vậy, cần nghiên cứu xây dụng chế độ vận động
thân thể tích cực cho học sinh tiểu học nhằm tạo ra sự biến đổi về thể chất, góp phần
nâng cao thể lực và tầm vóc cho học sinh tiểu học.
1. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1.1. Đối tợng nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu gồm: 140 em học sinh tiểu học 6 tuổi trong đó nhóm
thực nghiệm
là 70 em (35 nam, 35 nữ), nhóm đối chứng 70 em (35 nam, 35 nữ).
- Địa điểm nghiên cứu: Trờng tiểu học Hng Đông thành phố Vinh.
1.2. Phơng pháp nghiên cứu
1.2.1. Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu
1.2.2. Phơng pháp quan sát s phạm
1.2.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
1.2.4. Phơng pháp kiểm tra s phạm
1.2.5. Phơng pháp toán thống kê.
2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
2.1. Xây dựng chế độ vận động thân thể tích cực cho học sinh tiểu học
Chế độ vận động thân thể tích cực đợc xây dựng trên cơ sở học sinh có nhu
cầu tập luyện và môi trờng giáo dục của nhà trờng và gia đình.
Nhận bài ngày 24/4/2009. Sửa chữa xong 04/9/2009.
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 3A-2009
45
ý nghĩa của chế độ vận động thân thể tích cực là thoả mãn nhu cầu tập luyện
TDTT, bù đắp sự thiếu hụt vận động tích cực, góp phần xây dựng phong trào trờng
học thân thiện, học sinh tích cực mà Bộ GD&ĐT phát động.
Mục tiêu của chế độ vận động thân thể tích cực cho học sinh tiểu học là khai
thác thời gian có thể thực hiện để tập luyện thể dục thể thao cho học sinh tiểu học.
Chế độ vận động thân thể tích cực cho học sinh tiểu học gồm có các loại hình
hoạt động sau:
2.1.1. Nâng cao chế độ vận động tích cực trong tập luyện nội khoá.
Trong tập luyện nội khoá cho học sinh tiểu học cần bổ sung thêm bài tập chạy
tuỳ sức 5 phút vào cuối giờ tập.
Mục tiêu: Nhằm làm cho cơ thể thích nghi dần với vận động ngày càng cao,
phát triển thể lực đặc biệt là sức bền và góp phần phát triển chiều cao cho học sinh
tiểu học.
2.1.2. Nâng cao vận động tích cực trong tập luyện ngoại khoá.
2.1.2.1. Tập thể dục ở nhà (ôn bài tập về nhà)
Mục tiêu: Rèn luyện thói quen tập luyện TDTT thờng xuyên nhằm nâng cao
sức khoẻ cho học sinh tiểu học.
* Nhiệm vụ: Nhà trờng kết hợp gia đình hớng dẫn phơng pháp cho học
sinh tự tập luyện thể dục thể thao ở nhà.
* Biện pháp quản lý: Nhà trờng kiểm tra qua sổ liên lạc với gia đình học
sinh.
2.1.2.2. Nội dung tập thể dục vào giờ ra chơi giữa buổi học
Mục tiêu: Hoạt động thể thao vui chơi giải trí lành mạnh và bổ ích, góp phần
nâng cao khả năng học tập cho học sinh.
* Nhiệm vụ: Nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm và đoàn đội tổ chức hớng dẫn
cho học sinh tập.
* Biện pháp quản lý: Nhà trờng đa tập thể dục vào giờ ra chơi giữa buổi
học thành chế độ sinh hoạt chung của nhà trờng.
2.1.2.3. Hoạt động thể thao trong các buổi sinh hoạt đội, sao.
Mục tiêu: Làm phong phú cho giờ sinh hoạt đội, sao của học sinh và nâng cao
năng lực vận động.
*Nhiệm vụ: Nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm và đoàn đội tổ chức hớng dẫn
cho học sinh tập.
* Biện pháp thực hiện: Thực hiện trong tuần giờ sinh hoạt đội sao.
2.1.2.4. Hoạt động thể thao ngoại khoá có hớng dẫn trong tuần
* Mục tiêu: Để tăng cờng vận động tích cực, thông qua tập luyện và thi đấu
thể thao.
* Nhiệm vụ: Nhà trờng kết hợp gia đình tổ chức hoạt động theo nhu cầu của
học sinh.
* Biện pháp thực hiện: Nhà trờng, gia đình và học sinh thực hiện.
N. N. Hợi, N. N. Việt xây dựng Chế độ vận động thân thể, Tr. 44-48
46
Bảng 1. Thời lợng chế độ vận động thân thể tích cực trong tuần
của học sinh tiểu học
TT
Hình thức của mô hình vận
động thân thể tích cực
Bài tập
Thời gian
tập (phút)
Số
lần/tuần
Thời gian
tập/tuần
1 Tập luyện trong nội khoá Chạy tuỳ sức 5 1-2 5-10
2 Tập luyện trong giờ ra chơi Tự chọn 10-15 6 60-90
3 Tập luyện ngoại khoá ở nhà Tự chọn 10-15 7 70-105
4 Tập trong sinh hoạt đội, sao Tự chọn 5-7 1 5-7
5 Tập ngoại khoá vào ngày nghỉ Tự chọn 60-70 1 60-70
Tổng thời gian của 5 hình thức/tuần là 200-292 phút = 5-8 tiết/tuần
Qua bảng 1 cho thấy thời gian tập luyện ngoại khoá của học sinh tiểu học trong tuần
là từ 200- 292 phút tơng đơng từ 5- 8 tiết học trên lớp. Kết hợp tập luyện nội khoá
(1tiết- 2 tiết/tuần) và ngoại khoá trong tuần sẽ đạt từ 6 - 10 tiết/tuần. Nh vậy, về
mặt lý thuyết của chế độ vận động thân thể tích cực cho học sinh tiểu học đã nâng
tổng số giờ tập luyện từ 1- 2 tiết/tuần lên 6-10 tiết/tuần.
2.1.2.5. Điều kiện đảm bảo chế độ vận động thân thể tích cực
* Ban giám hiệu nhà trờng, đoàn đội, giáo viên, cộng tác viên và phụ huynh
học sinh.
Là tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động của nhà trờng trong đó có
hoạt động TDTT, thờng xuyên kiểm tra việc duy trì hoạt động, gắn hoạt động này
với các phong trào thi đua khác của nhà trờng.
* Đội ngũ những ngời thực hiện chế độ vận động thân thể tích cực.
Đội ngũ giáo viên, phụ trách đội, cộng tác viên và học sinh tham gia thực
hiện.
* Tính thờng xuyên của chế độ vận động thân thể tích cực:
Tính thờng xuyên của chế độ vận động thân thể tích cực là duy trì đều trong
mỗi tuần.
* Phong trào tập luyện và thi đấu thể thao trong nhà trờng.
Phong trào tập luyện và thi đấu thể thao hằng năm đợc tổng kết đánh giá,
biểu dơng, khen thởng cá nhân, tập thể có thành tích trong tập luyện và thi đấu
thể thao trong và ngoài trờng.
* Kiểm tra đánh giá thể chất, sức khoẻ cho học sinh.
Nhà trờng tiến hành kiểm tra thể chất, sức khoẻ cho học sinh theo năm học.
2.2. Thực nghiệm chế độ vận động thân thể tích cực
Đề tài tiến hành thử nghiệm chế độ vận động thân thể tích cực cho học sinh
tiểu học nhóm 6 tuổi trong hai năm khu vực ngoài ô thành phố Vinh. Hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng đợc lựa chọn tơng đơng nhau về độ tuổi, giới tính và mức độ
sức khoẻ. Nhóm thực nghiệm học tập theo chơng trình bình thờng và chế độ vận
động thân thể tích cực, còn nhóm đối chứng học tập theo chơng trình bình thờng.
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 3A-2009
47
Bảng 2: ảnh hởng vận động thân thể tích cực lên sự phát triển
hình thái của học sinh tiểu học.
Sau 1 năm thực nghiệm Sau 2 năm thực nghiệm
Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC
Các chỉ tiêu
nghiên cứu
Giới
tính
X 6 X 6
P
X 6 X 6
P
Chiều cao (cm)
Nam 117,42 6,2 116,13 4,5 >0,05 123,75 4,5 121,40 2,7 >0,05
Cân nặng (kg)
Nam 20,40 4,6 19,36 5,4 >0,05 23,00 5,5 22,35 6,4 >0,05
Chiều cao (cm)
Nữ 116,60 5,7 115,11 5,0 >0,05 123,57 5,9 121,58 5,3 >0,05
Cân nặng Nữ 20,85 4,4 19,75 3,9 >0,05 23,30 5,8 21,75 4,3 >0,05
Qua bảng 2 cho thấy sự phát triển chiều cao và cân nặng sau một năm và hai
năm thực nghiệm thì học sinh nhóm thực nghiệm hơn nhóm đối chứng nhng mức
độ khác biệt cha lớn.
Bảng 3. ảnh hởng của vận động thân thể tích cực lên sự phát triển
thể lực của học sinh tiểu học
Sau 1 năm thực nghiệm Sau 2 năm thực nghiệm
Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC
Đối
tợng
Các chỉ tiêu
Nghiên cứu
X 6 X 6
P
X 6 X 6
P
Chạy 30m XPC (s) 6,75 0,66
7,25 2,34
>0,05
6,37 0,72 6,77 1,66
>0,05
Chạy thoi (s) 13,25
1,51
13,5 3,28
>0,05
12,55
1,74 13,26
2,12
>0,05
Bật xa tại chỗ (cm) 123 1,42
117 5,32
<0,05
136 1,49 124 1,24
<0,05
Gập bụng(lần/30s) 11,33
3,57
10,00
4,35
>0,05
12,50
3,22 11,00
3,24
>0,05
Lực bóp tay (kg) 12,0 3,56
11,25
3,45
>0,05
14,50
3,54 13,0 2,89
>0,05
Nam 6
tuổi
Chạy tuỳ sức 5p (m)
776 6,00
740 5,32
<0,05
7,96 6,30 775 4,50
<0,05
Chạy 30m XPC (s) 7,25 0,91
8,20 3,21
>0,05
6,86 1,35 7,26 1,12
>0,05
Chạy thoi (s) 14,72
1,70
15,05
1,25
>0,05
13,47
1,88 14,73
2,10
>0,05
Bật xa tại chỗ (cm) 115 1,47
105 1,25
<0,05
125 1,50 114 1,65
<0,05
Gập bụng(lần/30s) 10,60
3,56
9,00 4,35
>0,05
11,00
3,65 10,00
3,87
>0,05
Lực bóp tay (kg) 11,25
3,65
10,50
2,67
>0,05
13,5 3,12 12,2 3,22
>0,05
Nữ 6
tuổi
Chạy tuỳ sức 5p (m)
698 7,70
666 5,45
<0,05
730 6,56 696 5,67
<0,05
Qua bảng 3 cho thấy các tố chất thể lực chạy 30m XPC, chạy thoi, nằm ngửa
gập bụng, lực bóp tay thuận của nam, nữ nhóm thực nghiệm hơn nhóm đối chứng
tuy nhiên cha lớn. Các tố chất sức mạnh, chạy bền nhóm thực nghiệm hơn hẳn
nhóm đối chứng và có ý nghĩa P<0.05.
2.3. Bàn luận
Phạm vi nghiên cứu của đề tài mới chỉ bớc đầu thử nghiệm chế độ vận động
thân thể tích cực cho học sinh 6 tuổi trong hai năm nhng đã đạt đợc một số kết
quả sau:
N. N. Hợi, N. N. Việt xây dựng Chế độ vận động thân thể, Tr. 44-48
48
- Chế độ vận động thân thể tích cực đợc xây dựng trên cơ sở phù hợp với lứa
tuổi, quy luật vận động, sở thích và khắc phục sự thiếu hụt vận động của học sinh
tiểu học.
- Chế độ vận động thân thể tích cực đã khai thác hợp lý quỹ thời gian cho học
sinh tiểu học tập luyện mà không ảnh hởng đến hoạt động khác.
- Thực hiện chế độ vận động thân thể đã đa thời lợng tập luyện từ 1-2
tiết/tuần lên 5-8 tiết/tuần đây là điểm khác biệt rõ rệt về thời gian tập luyện TDTT
cho học sinh tiểu học hiện nay.
- Bớc đầu thử nghiệm chế độ vận động thân thể tích cực đã có những chỉ số
về thể lực có sự tăng trởng và có độ tin cậy P<0.05.
Kết luận
Chế độ vận động thân thể tích cực cho học sinh tiểu học, với kết quả ban đầu
áp dụng cho nhóm học sinh 6 tuổi cho thấy có tính hợp lý, khả thi và có hiệu quả
nhất định, đã thoã mãn nhu cầu vui chơi giải trí và tập luyện thể dục thể thao cho
học sinh. Chế độ vận động thân thể tích cực đa ra thời gian tập hợp lý, khắc phục
sự thiếu hụt vận động, tăng cờng sự vận động thân thể, ngăn chặn tình trạng sa
sút thể chất góp phần nâng cao thể lực và tầm vóc cho học sinh tiểu học.
Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dạy học thể dục ở trờng tiểu học, NXB GD, Hà Nội,
1996.
[2] Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chơng trình giáo dục thể chất tiểu học, NXB GD, Hà
Nội, 2001.
[3] Nguyễn Ngọc Cừ, Dơng Nghiệp Chí, Khái quát cơ sở lý thuyết và thực hành
nhằm nâng cao thể lực và tầm vóc cơ thể ngời, Viện khoa học TDTT, Hà Nội,
2004.
[4] Nguyễn Ngọc Hợi, Sự phát triển tố chất nhanh ở học sinh, Tuyển tập NCKH giáo
dục sức khoẻ, thể chất trong nhà trờng các cấp, NXB TDTT, 1998.
[5] Vũ Đào Hùng, Vấn đề giáo dục thể chất ở bậc tiểu học, tuyển tập nghiên cứu khoa
học giáo dục sức khoẻ, thể chất trong nhà trờng phổ thông các cấp, NXB TDTT,
1993.
[6] Vũ Đức Thu, Vũ Bích Huệ, Tình hình phát triển thể chất của học sinh phổ thông
nớc ta trong những thập kỷ qua, tuyển tập NCKH Giáo dục sức khoẻ, thể chất
trong trờng học các cấp, NXB TDTT, 1998.
Summary
Building Active regime activety for primary pupils
Building active activity regime of body for primary pupils with training forms
and insurance conditions, naturally actively effected on physical development and
health of primary pupils.
(a)
Trờng Đại học Vinh.